Con em đc tuyển thẳng cụ ạ. Con đang học A0 Nsao với có mớ giải linh tinh nên đc vào thẳng luôn ạ.sao nhà mợ đã có suất ngôi sao thế ạ ? mới thi mà mợ
Con em đc tuyển thẳng cụ ạ. Con đang học A0 Nsao với có mớ giải linh tinh nên đc vào thẳng luôn ạ.sao nhà mợ đã có suất ngôi sao thế ạ ? mới thi mà mợ
Mấy ông luật sư mạng nói gì chẳng được hả mợ, nói sai cũng chẳng chết ai.Đây là trả lời của cty luật nhé
dạ. cháu năm nay đang lớp 5 hả mợ, vào được tuyển thẳng NS lớp 6 ạCon em đc tuyển thẳng cụ ạ. Con đang học A0 Nsao với có mớ giải linh tinh nên đc vào thẳng luôn ạ.
Vâng, ở VN mà ko thi tập trung e là khó ksoat chất lượng ạ .Mấy năm gần đây em thấy ĐH thay đổi được cách thức tự tuyển sinh (không phải bị buộc nhận học sinh thi tốt nghiệp C3). Trước em có chém gió các thày cô thì các cụ ấy kêu như vạc về chất lượng học sinh . Hy vọng khi được tự chủ về tài chính, tự quyết về tuyển HS đầu vào...sẽ nâng dần vị thế của trường ĐH ở Quốc tế.
Vâng cụ, con đang học lớp 5 ạ.dạ. cháu năm nay đang lớp 5 hả mợ, vào được tuyển thẳng NS lớp 6 ạ
Cái vde ko phải sai, mà vde là luật chưa quy định. Cvan nó cover phần mà luật chưa đề cập thôi.Mấy ông luật sư mạng nói gì chẳng được hả mợ, nói sai cũng chẳng chết ai.
Bộ GD mà ra văn bản vi phạm pháp luật, trái luật là ăn đủ hành tỏi, không đùa được đâu.
Làm trái, cố ý làm trái quy định pháp luật là vào lò hơi nhiều đấy mợ nhé.
Tại cụ không biết rõ ý nghĩa của việc đào tạo học sinh chuyên hoặc gà nòi đi thi quốc tế có ý nghĩa gì nên cụ có thể cho là không quan trọng, không cần thiết.Giáo dục "phổ thông" đã nói lên tất cả mục đích của nó.
Giáo dục phổ thông ở Viêt nam không kém về mặt trang bị kiến thức phổ thông cho học sinh mà kém về đào tạo cách học, cách tự nghiên cứu và các kỹ năng mềm cần thiết khác. Do vậy, việc đào tạo chuyên cấp PTTH cũng không cần thiết, chưa nói đến cấp THCS. Còn trường chuyên để đào tạo thi quốc tế thì cũng không cần quá nhiều trường vì số lượng các cháu được đi thi cũng không nhiều (tài năng thực sự là hiếm). Mà luyện gà nòi đi thi quốc tế thì cũng đã có nhiều người chê, chẳng hay ho gì.
Cái cần cải cách là giáo dục Đại học và sau Đại học, những con người này mới là người trực tiếp ra đi nghiên cứu, đi làm sau này. Người giỏi hay người tài thì thì phải sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc sau Đại học mới có thể đánh giá được.
Chủ đề trường chuyên lớp chọn là chủ đề muôn thủa. Em nghĩ dù sau này con mợ ý đã qua thời đi học chuyên, mợ ý vẫn quan tâm thôi, vì cũng đã một thời trải qua những mặt hay mặt chưa hay của nó. Em cũng thế, con em đã qua thời học này rồi, mà thỉnh thoảng vẫn ngứa mồm vào đóng góp tý ý kiến đây thôi .Do năm nay con mợ trùng đúng năm chuyển cấp nên mợ thấy tiếc thôi. Giống bên y tế mấy năm bênh nhận thiếu thuốc kêu quá trời mà bệnh viện họ cũng chịu không giải quyết được. Nếu Arm nó lách được thêm 1 năm con mợ vẫn thi được thì năm sau nó cấm hay vẫn tuyển tiếp mợ cũng chẳng thèm quan tâm ý chứ
Mô hình chuyên có từ khá lâu từ nhưng năm 7x, 8x VN mình đã có. Và từ xưa ra đề đã đánh đố rồi ạ. Mà ra đề đánh đố thì chắc chắn là phải có ôn luyện. Không ra lò ôn luyện, thì cũng phải ở nhà tự học, tìm tòi ôn luyện ạ. Xã hội nào, dù là phát triển giáo dục nhất, vẫn có các chương trình gifted. Và họ cũng đều có ôn luyện hết ạ. VN mình là do phụ huynh rất nhiều người mong muốn con vào được trường chuyên lớp chọn, nên nhiều khi ép cho con học lò, luyện lò, mà không thực sự xem con thực sự có có năng khiếu hay không, nên mới dẫn tới việc nhiều trẻ phải học hành quá sức. Chứ theo em không phải lỗi của mô hình chuyên chọn, vì các nước phát triển nhất về giáo dục cũng có mô hình này. Có các trường chuyên về thể dục thể thao, nhạc họa, thì không lý do gì không có trường chuyên về các môn tự nhiên, xã hội ạ. Vẫn có nhiều bạn thực sự có năng khiếu, học hành vừa sức, mà vẫn đỗ chuyên mà (em nói dựa trên quan sát cá nhân của bản thân em và F1 nhà em đã trải qua môi trường chuyên, chứng kiến nhiều bạn giỏi và thấy bọn nó vẫn có tuổi thơ đẹp). Nên nếu cấm, thì cũng lại biến tướng thôi. Mà có khi biến tướng xấu hơn, vì lúc này khối trường tư nhân sẽ lên ngôi. Như vậy làm giảm cơ hội cho các bạn nhà chưa có điều kiện mà có tài năng (không có tiền nộp học phí trường tư, trường CLC) được học trong môi trường có thể phát huy được năng lực. Các bác có thể nói là học Ams toàn con nhà giầu. Đấy là nhìn bên ngoài thôi, chứ cũng có nhiều bạn nhà không giầu, không khá giả, nếu không muốn nói là "nghèo" ạ. Nghèo em để ngoặc kép là vì giờ ở HN không còn nhà nghèo đến mức đói ăn nữa. Nhưng nghèo không đóng tiền quỹ lớp được cho con, phải chia ra từng đợt, hoặc phải xin miễn giảm học phí, là có ạ. Nhưng chắc chắn, phụ huynh dù giầu hay nghèo, đều là người quan tâm con cái.Làm gì có cái gì hoàn hảo, nhưng chí ít nó giảm được ôn luyện thi kiểu đánh đố như hiện nay.
Đồng ý với mợ. Hiện tại các trường tư mà đầu tư học hành luyện thi chuyên như Ngôi Sao, Archimedes etc... cũng đều là con buôn hết. Cho các con luyện lò, thì đỗ chuyên nhiều để lấy tiếng. Cho thi học bổng, offer các bạn giỏi ở trường khác về, để lấy tiếng. Và thực sự là giờ cũng có tiếng rồi. Nhưng đi kèm với nó là học phí sẽ ngày càng tăng. Em không chê, vì đứa thứ 2 nhà em cũng từng học NS C2. Nhưng bảo khối công học cào bằng, mong chờ khối tư nhân đào tạo chuyên là hơi phiến diện. Vì như vậy sẽ cắt đứt cơ hội các bạn nhà nghèo mà có năng khiếu, ham học. Vì không phải ai cũng có thể đầu tư hàng chục triệu 1 tháng cho con đi học được.Cụ xem bọn tư bản như Mỹ khối tư nhân đóng góp ntn cho GD, khối tư nó mạnh vậy mà ctrinh gifted của khối công vẫn rất đc chú trọng. Nên VN mà bảo dựa vào tư em thấy hơi buồn cười. Khối tư ở VN vẫn mang tính con buôn nhiều hơn là pay it forward như Tây.
Thống kê năm 2023, Hanoi có 601,600 học sinh THCS (nguồn: cụ có thể tìm trên Google). Như vậy đầu tư cho 200 học sinh của Ams2, đạt 20% số giải, so với hơn 600 nghìn bạn còn lại được 80% số giải, em nghĩ là đầu tư rất hiệu quả đấy chứ ạ. Tất nhiên, chưa thể nói các bạn này sau này chắc chắn sẽ thành tài năng xuất chúng. Nhưng có khả năng lớn là các bạn thành người tài, đóng góp tốt cho xã hội, cũng đáng để đầu tư mà cụ. Chưa kể thực tế đầu tư cho Ams2 cũng không có gì nhiều đâu ạ. Vì Ams2 cũng là ăn theo đầu tư cho Ams3 thôi. So với các trường công THCS khác thì không có gì thực sự là nhiều hơn nhiều đâu ạ.Như cụ gì ở trên có post, kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 vừa rồi, Ams2 chiếm 20% giải nhất. Giờ cứ tạm coi học sinh được giải nhất là tài năng cần bồi dưỡng đi. Vậy là hệ thống trường công lập thông thường + các trường tư đã đảm nhận được việc đào tạo 80% tài năng rồi.
Bạn nào đi thi hoặc đạt giải quốc tế hoặc tối thiểu đạt giải quốc gia thì mới được gọi là có thành tích. Còn lại 95% học sinh chuyên chẳng có thành tích gì thì khác gì học sinh trường thường?Tại cụ không biết rõ ý nghĩa của việc đào tạo học sinh chuyên hoặc gà nòi đi thi quốc tế có ý nghĩa gì nên cụ có thể cho là không quan trọng, không cần thiết.
Các hs giỏi đc vào tuyển QG đi thi quốc tế đều phải được lưu ý về cả quan điểm chính trị và lòng tự hào dân tộc đó cụ ơi. Lúc này đi thi không chỉ vì là 1 cuộc thi trí tuệ của riêng hs đó mà còn phải đại diện cho trí tuệ của 1 thế hệ của đất nước. Hs đi tuyển QG áp lực phết chứ không phải thi cho vui vì em học giỏi đâu ạ.
Mục tiêu cuối cùng của vc đào tạo chuyên hoặc thi tuyển nọ kia cuối cùng vẫn là phễu lọc để tìm ra các gương mặt trẻ có khả năng thể hiện được tài năng trí tuệ của các học sinh trên toàn quốc mỗi năm. Từ đó góp phần đánh giá được năng lực đào tạo cũng như nền tảng phát triển trí tuệ của người Việt trẻ - tương lai của đất nước. Kèm theo đó flex được hình ảnh đẹp của người Việt ra thế giới.
Việc sau này các hs giỏi đó còn giữ đc tài năng hay ko là chuyện của sau này. Còn tại thời điểm hs đạt đc thành tích, chính là lúc đó họ đã cống hiến sức mình cho đất nước xứng đáng với những ưu đãi họ nhận được rồi.
Sau này họ còn phát triển được hay không, đi Tây hay đi Tàu thì là chuyện của riêng họ, ko thể chỉ trích họ vì họ ko còn giỏi nữa đc ạ. Nhiệm vụ của vc đào tạo HS giỏi đến đây thôi ạ.
Nếu nói về chuyện cống hiến cho đất nước bằng phát minh, nghiên cứu, sáng tạo.., thì nói về các loại học bổng của NN dành cho chương trình ĐH và sau ĐH mới đúng ạ chứ đó ko phải là nhiệm vụ của hs chuyên.
Bọn giỏi ở Mỹ cno vẫn đi làm nc khác mà cụ. Cno theo tư bản cứ cái j có lợi là làm.Vấn đề ở chỗ, bọn học sinh giỏi của Mỹ, sau này nó vẫn làm việc ở Mỹ và đóng góp cho nước Mỹ. Còn tài năng của Việt Nam đa phần di du học Mỹ, sau đó cống hiến cho nước Mỹ.
Cái này do cơ chế đãi ngộ của m chứ cụ. Trách thì trách cơ chế, điều kiện chưa tốt nên các bạn ko muốn về. Vấn đề này thuộc chính sách của NN rồi, m dân đen chỉ chém gió thôi chứ ko thay đổi dc j.Cái này lại là phạm trù bóc lột của bọn giãy chết rồi cụ ạ
PH mất tiền cho con đi du học, bọn giỏi ở lại phục vụ nước Mỹ, bọn ko trụ lại về đất nước CỐNG HIẾN, vì vậy về cá nhân thì vẫn ko sao, lời ăn lỗ chịu, nhưng ở tầm vĩ mô là đang LỖ NẶNG
Các cụ nào làm về accounting sẽ hiểu đây là lãi suất kép đới
E tranh thủ chém tí ở vĩ mô thôi, còn cá nhân thì tự làm cái gì mình nghĩ có lợi cho gia đình trc đãBọn giỏi ở Mỹ cno vẫn đi làm nc khác mà cụ. Cno theo tư bản cứ cái j có lợi là làm.
Cái này do cơ chế đãi ngộ của m chứ cụ. Trách thì trách cơ chế, điều kiện chưa tốt nên các bạn ko muốn về. Vấn đề này thuộc chính sách của NN rồi, m dân đen chỉ chém gió thôi chứ ko thay đổi dc j.
Cụ sáng tạo đoạn gach chân làm gì vậy? E chắc chắn rằng nó không có thật!Tại cụ không biết rõ ý nghĩa của việc đào tạo học sinh chuyên hoặc gà nòi đi thi quốc tế có ý nghĩa gì nên cụ có thể cho là không quan trọng, không cần thiết.
Các hs giỏi đc vào tuyển QG đi thi quốc tế đều phải được lưu ý về cả quan điểm chính trị và lòng tự hào dân tộc đó cụ ơi. Lúc này đi thi không chỉ vì là 1 cuộc thi trí tuệ của riêng hs đó mà còn phải đại diện cho trí tuệ của 1 thế hệ của đất nước. Hs đi tuyển QG áp lực phết chứ không phải thi cho vui vì em học giỏi đâu ạ.
Mục tiêu cuối cùng của vc đào tạo chuyên hoặc thi tuyển nọ kia cuối cùng vẫn là phễu lọc để tìm ra các gương mặt trẻ có khả năng thể hiện được tài năng trí tuệ của các học sinh trên toàn quốc mỗi năm. Từ đó góp phần đánh giá được năng lực đào tạo cũng như nền tảng phát triển trí tuệ của người Việt trẻ - tương lai của đất nước. Kèm theo đó flex được hình ảnh đẹp của người Việt ra thế giới.
Việc sau này các hs giỏi đó còn giữ đc tài năng hay ko là chuyện của sau này. Còn tại thời điểm hs đạt đc thành tích, chính là lúc đó họ đã cống hiến sức mình cho đất nước xứng đáng với những ưu đãi họ nhận được rồi.
Sau này họ còn phát triển được hay không, đi Tây hay đi Tàu thì là chuyện của riêng họ, ko thể chỉ trích họ vì họ ko còn giỏi nữa đc ạ. Nhiệm vụ của vc đào tạo HS giỏi đến đây thôi ạ.
Nếu nói về chuyện cống hiến cho đất nước bằng phát minh, nghiên cứu, sáng tạo.., thì nói về các loại học bổng của NN dành cho chương trình ĐH và sau ĐH mới đúng ạ chứ đó ko phải là nhiệm vụ của hs chuyên.
Mục đích của chuyên chọn nó không xấu nhưng đã bị biến tướng rất xấu.Mô hình chuyên có từ khá lâu từ nhưng năm 7x, 8x VN mình đã có. Và từ xưa ra đề đã đánh đố rồi ạ. Mà ra đề đánh đố thì chắc chắn là phải có ôn luyện. Không ra lò ôn luyện, thì cũng phải ở nhà tự học, tìm tòi ôn luyện ạ. Xã hội nào, dù là phát triển giáo dục nhất, vẫn có các chương trình gifted. Và họ cũng đều có ôn luyện hết ạ. VN mình là do phụ huynh rất nhiều người mong muốn con vào được trường chuyên lớp chọn, nên nhiều khi ép cho con học lò, luyện lò, mà không thực sự xem con thực sự có có năng khiếu hay không, nên mới dẫn tới việc nhiều trẻ phải học hành quá sức. Chứ theo em không phải lỗi của mô hình chuyên chọn, vì các nước phát triển nhất về giáo dục cũng có mô hình này. Có các trường chuyên về thể dục thể thao, nhạc họa, thì không lý do gì không có trường chuyên về các môn tự nhiên, xã hội ạ. Vẫn có nhiều bạn thực sự có năng khiếu, học hành vừa sức, mà vẫn đỗ chuyên mà (em nói dựa trên quan sát cá nhân của bản thân em và F1 nhà em đã trải qua môi trường chuyên, chứng kiến nhiều bạn giỏi và thấy bọn nó vẫn có tuổi thơ đẹp). Nên nếu cấm, thì cũng lại biến tướng thôi. Mà có khi biến tướng xấu hơn, vì lúc này khối trường tư nhân sẽ lên ngôi. Như vậy làm giảm cơ hội cho các bạn nhà chưa có điều kiện mà có tài năng (không có tiền nộp học phí trường tư, trường CLC) được học trong môi trường có thể phát huy được năng lực. Các bác có thể nói là học Ams toàn con nhà giầu. Đấy là nhìn bên ngoài thôi, chứ cũng có nhiều bạn nhà không giầu, không khá giả, nếu không muốn nói là "nghèo" ạ. Nghèo em để ngoặc kép là vì giờ ở HN không còn nhà nghèo đến mức đói ăn nữa. Nhưng nghèo không đóng tiền quỹ lớp được cho con, phải chia ra từng đợt, hoặc phải xin miễn giảm học phí, là có ạ. Nhưng chắc chắn, phụ huynh dù giầu hay nghèo, đều là người quan tâm con cái.
dạ. cháu năm nay đang lớp 5 hả mợ, vào được tuyển thẳng NS lớp 6 ạ
sao nhà mợ đã có suất ngôi sao thế ạ ? mới thi mà mợ
Thời con bé nhà em học NS thì lớp A0 và B0 được tuyển thẳng. Hội lớp khác thì có giải gì đó sẽ được cô hiệu trưởng đặc cách tuyển thẳng. Không biết giờ có khác không? Nếu vẫn thế, thì em dự là con mợ Smile học A0 được auto tuyển thẳng lên C2 luôn mà cũng chưa cần đến việc có giải gì đâu.Con em đc tuyển thẳng cụ ạ. Con đang học A0 Nsao với có mớ giải linh tinh nên đc vào thẳng luôn ạ.
Hình như ko auto hay sao ấy cụ ạ. Nên vẫn phải làm bài luận với đưa mớ giải vào. Cơ mà bạn nào A0 cũng có đống giải mợ ạ nên em cũng ko rõ là thế nào.Thời con bé nhà em học NS thì lớp A0 và B0 được tuyển thẳng. Hội lớp khác thì có giải gì đó sẽ được cô hiệu trưởng đặc cách tuyển thẳng. Không biết giờ có khác không? Nếu vẫn thế, thì em dự là con mợ Smile học A0 được auto tuyển thẳng lên C2 luôn mà cũng chưa cần đến việc có giải gì đâu.
Cũng không đến nỗi luyện giải vài bài toàn nâng cao trong mấy năm đâu cụ ơi. Quan trọng giờ làm sao thay đổi tư duy cho phụ huynh là chính. Con không có năng khiếu thực sự, đừng bắt nó phải luyện lò mấy năm thế cho khổ. Nhà em đứa đầu nó học cũng tàm tạm, thế là cho thi thử thôi. Đứa thứ 2 học vớ vẩn, chơi nhiều, nên em cho học trường tư. Mãi lên C3 mới thi chuyên mà (vì sau học cấp 2, 1-2 năm cuối tự nhiên lại chăm học ạ).Mục đích của chuyên chọn nó không xấu nhưng đã bị biến tướng rất xấu.
Các cháu học hành ở lớp bình thường, tự ôn luyện mà đỗ chuyên dễ dàng thì đấy mới là học sinh giỏi thực sự. Nếu học sinh trường chuyên đều có xuất phát điểm như vậy thì không ai nói làm gì. Vấn đề là chuyên chọn tạo ra cuộc đua học thêm, luyện thi tạo nên áp lực không đáng có cho nhiều học sinh, không công bằng và không chắc đã chọn đúng được các bạn giỏi nhất như mục tiêu ban đầu.
Xét về tổng thể, bộ GD không thấy có lợi ở mô hình chuyên cấp 2 thì họ bỏ đi thôi.
Giầu nghèo thì cũng khó nói, "nhịn ăn, nhịn mặc" cho con đi học thêm là không hiếm. Đầu tư đúng chỗ thì không sao, đổ xô nhau đi luyện thi để giải mấy bài toán nâng cao trong vài năm để vào trường chuyên mà 95% là trượt thì có lãng phí không?
Hehe,,, đấy là đội A0, B0 thôi. Chứ đội khác thì không phải thi loại đâu (theo em nhớ là thế). Con bé nhà em hồi xưa học B01 thôi. Vì nó sợ vào A0 và B0. Nó bảo vào đó các bạn học cạnh tranh lắm. Học B01 cho nó nhàn ạ. May có cái giải vớ vẩn gì đó, thế là cũng được tuyển lên C2, và cũng vẫn lớp B01. Chứ hồi đó mà phải thi, có khi cũng tạch.Hình như ko auto hay sao ấy cụ ạ. Nên vẫn phải làm bài luận với đưa mớ giải vào. Cơ mà bạn nào A0 cũng có đống giải mợ ạ nên em cũng ko rõ là thế nào.
Mấy bạn này năm nào cũng thi loại, nhọc phết đấy chứ ko đùa. Lớp 4 lên 5 em cứ tưởng trượt vì hai mẹ con dung dăng dung dẻ chơi bời chả học hành gì suốt một mùa hè.
Em thấy buồn cười khi mọi ng cứ nghĩ vì có chuyên chọn mới có học thêm.Ơ kìa, em nói rồi, ở VN này nhà ko cho con đi học thêm đc mấy ng, từ dốt tới giỏi nhé, từ thi chuyên tới ko chuyên, từ thành thị tới nông thôn và qua cả nc ngoài luôn.Mục đích của chuyên chọn nó không xấu nhưng đã bị biến tướng rất xấu.
Các cháu học hành ở lớp bình thường, tự ôn luyện mà đỗ chuyên dễ dàng thì đấy mới là học sinh giỏi thực sự. Nếu học sinh trường chuyên đều có xuất phát điểm như vậy thì không ai nói làm gì. Vấn đề là chuyên chọn tạo ra cuộc đua học thêm, luyện thi tạo nên áp lực không đáng có cho nhiều học sinh, không công bằng và không chắc đã chọn đúng được các bạn giỏi nhất như mục tiêu ban đầu.
Xét về tổng thể, bộ GD không thấy có lợi ở mô hình chuyên cấp 2 thì họ bỏ đi thôi.
Giầu nghèo thì cũng khó nói, "nhịn ăn, nhịn mặc" cho con đi học thêm là không hiếm. Đầu tư đúng chỗ thì không sao, đổ xô nhau đi luyện thi để giải mấy bài toán nâng cao trong vài năm để vào trường chuyên mà 95% là trượt thì có lãng phí không?
Bọn Mỹ vẫn có đứa làm cho nc khác cụ ạ, có ai cấm chúng nó đâu.
Bọn nc ngoài cho VN học bổng rồi bảo muốn đi đâu làm gì thì làm...
Nên VN cần thay đổi chính sách và môi trường thì bọn giỏi mới quay về chứ.
Chưa kể ở Mỹ nó cũng vẫn có tác động tích cực với VN.
VD anh Châu về mở Viện Toán cao cấp này, A. Vũ Hà Văn về làm Data cho Vin.
Và rất nhiều các chương trình trao đổi nghiên cứu học hành hoặc thậm chí chính sách XH đc vận động và có công đóng góp từ ng gốc Việt ở nc ngoài....
Rồi kể cả VK sau khi thành công lại quay lại VN đầu tư sản xuất nữa, ví dụ a Vượng.
Nói chung càng nhiều ng VN giỏi có vị trí cao trên Qte thì vị thế của Vn sẽ đc nâng cao. Bây giờ bài toán ko chỉ ở trong nhà mà là bài toán toàn cầu rồi. Thế nên chỉ chăm chăm đếm ng quay lại lviec sau khi tốt nghiệp ĐH thì em cũng coi là ấu trĩ nốt
Thế nên khi mà VN chưa có cách gì để xử lý tình trạng chảy máu chất xám thì chúng ta cần có đánh giá nghiêm túc về việc dùng ngân sách để bồi dưỡng tài năng.Bọn giỏi ở Mỹ cno vẫn đi làm nc khác mà cụ. Cno theo tư bản cứ cái j có lợi là làm.
Cái này do cơ chế đãi ngộ của m chứ cụ. Trách thì trách cơ chế, điều kiện chưa tốt nên các bạn ko muốn về. Vấn đề này thuộc chính sách của NN rồi, m dân đen chỉ chém gió thôi chứ ko thay đổi dc j.
Bạn nhà mợ lớp 5 là trai hay gái vậy? Bạn nhà mình cũng đang học lớp 5 thi một số giải toán như: TIMO, HKIMO, ASMO được huy chương vàng. Các giải khó hơn như: AMC (Úc), AMO, VTMO chỉ được bạc, cũng ko định học Ams 2 và đang hướng học Nguyễn Trường Tộ (Đống Đa) hoặc CLC Giảng Võ.Hình như ko auto hay sao ấy cụ ạ. Nên vẫn phải làm bài luận với đưa mớ giải vào. Cơ mà bạn nào A0 cũng có đống giải mợ ạ nên em cũng ko rõ là thế nào.
Mấy bạn này năm nào cũng thi loại, nhọc phết đấy chứ ko đùa. Lớp 4 lên 5 em cứ tưởng trượt vì hai mẹ con dung dăng dung dẻ chơi bời chả học hành gì suốt một mùa hè.