[Funland] Ai thờ cúng là chuẩn...

aqtbvn

Xe tải
Biển số
OF-450622
Ngày cấp bằng
5/9/16
Số km
351
Động cơ
210,425 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
25 Tân Mai - Hoàng Mai - HN
Website
www.laptopz.us
Cụ lại bé cái nhầm. Họ có tôn giáo (Công giáo, Tin lành) và đó là cách thờ của họ. Họ ghi chép gia phả rất cẩn thận, kỹ lưỡng, qua nhiều đời, nhiều thế kỷ, thành văn của họ đầy đủ chứ không lỗ mỗ, vài dòng như ở ta.

Còn ở ta ngoài tôn giáo (thờ Phật) còn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Đó là cách thờ phụng ở ta. Bên cạnh đó có ghi chép gia phả, nhưng theo cháu thấy thì khá sơ sài, dù đó là cuốn sử của một gia tộc hay một dòng họ.

Ngoài ra, dân Công giáo ở Việt Nam được Vatican cho phép thờ cả tổ tiên như truyền thống dân tộc bằng Công đồng Constantinopolis III còn gọi là Công đồng III.
Tây họ làm cái gì cũng cẩn thận, chi tiết và rất trí tuệ. Cái mình đang nói không phải là tín ngưỡng mà là chuyện thờ cúng, nó khác với tín ngưỡng hay niềm tin. Xin nói thêm là nếu bạn quý ai tôn thờ họ bạn cứ cúng không nhất thiết phải tuần tự hay thang bậc đó là 1 thể hiện của tín ngưỡng hay niềm tin.
Còn gia phả không phải chỉ để ghi tên hay công danh mà còn để đúc kết và rút kinh nghiệm của một dòng họ (hay theo gen nào đó) cái này ở ta chưa mấy ai nghiên cứu đâu.
 

Hoa Anh Túc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52066
Ngày cấp bằng
3/12/09
Số km
2,833
Động cơ
476,349 Mã lực
Thờ cúng có tâm là tốt, cũng mâm cơm xong nhà cụ chén hết cho ai đâu mà phải tài liệu =))
 

ajax

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-177122
Ngày cấp bằng
16/1/13
Số km
4,446
Động cơ
373,004 Mã lực
Nơi ở
Dịch vụ công chứng 0936804148
Cụ trauxanh nói rất đúng! Cụ nào chưa biết thì mua quyển "thọ mai gia lễ" về mà đọc. Cụ nào tư vấn là cháu trưởng hoặc con gái của bà cô cụ cúng là chưa hiểu luật tờ cúng đâu. Con gái của bà cô ấy nếu ở vậy thờ mẹ thì đc chứ lấy chồng không thể mang bát nhang ấy về nhà chồng đc. Chẳng nhà nào thờ 2 họ chung 1 nhà cả. Hơn nữa con gái bà cô nếu ở vậy thờ mẹ thì lúc chết đi thì ai là người thờ thay? Nên luật thờ cúng ghi rõ, con trưởng thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, con thứ thờ bà cô ông mãnh. Sau truyền lại đời tiếp theo vân là con thứ của con thứ. Cứ thế....
Luật hay lệ do con người cả cụ ạ
Quan trọng theo thực tế hoàn cành từng gia đình
Nói như cụ thì như nhà em gia tiên vẫn do ông cậu thứ thờ thì sai ak
Nó do hoàn cảnh và con người tạo nên miễn sao trên dưới thống nhất
Như nhà em mẹ vk em sau có mất nếu theo tuần tự ko ai thờ dx... thì em là rể em vẫn sẵn sàng thờ mẹ vợ.... quan trọng khi bà sống bà chả có gì để chê. Không lẽ bà không để con trai nên không được thờ...
Việt nam trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tư tưởng nên mới nhiêu khê vậy cụ ak
 

ajax

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-177122
Ngày cấp bằng
16/1/13
Số km
4,446
Động cơ
373,004 Mã lực
Nơi ở
Dịch vụ công chứng 0936804148
Tây họ làm cái gì cũng cẩn thận, chi tiết và rất trí tuệ. Cái mình đang nói không phải là tín ngưỡng mà là chuyện thờ cúng, nó khác với tín ngưỡng hay niềm tin. Xin nói thêm là nếu bạn quý ai tôn thờ họ bạn cứ cúng không nhất thiết phải tuần tự hay thang bậc đó là 1 thể hiện của tín ngưỡng hay niềm tin.
Còn gia phả không phải chỉ để ghi tên hay công danh mà còn để đúc kết và rút kinh nghiệm của một dòng họ (hay theo gen nào đó) cái này ở ta chưa mấy ai nghiên cứu đâu.
Ở ta em hiếm thấy dòng họ nào bài bản cụ hể
 

yensuong

Xe điện
Biển số
OF-77790
Ngày cấp bằng
13/11/10
Số km
2,300
Động cơ
441,790 Mã lực
Nơi ở
Đại ngàn Pù Mát
Con của bả cúng chứ ai cúng nữa hả cụ? Ngày xưa thì đc ăn tự, rồi cúng. Giờ trai gái nó tự cúng hết, chả nhờ ai. :D
Quá đúng, con phải thờ mẹ chứ ai vào đây nữa, trừ phi cô không có con
 

yensuong

Xe điện
Biển số
OF-77790
Ngày cấp bằng
13/11/10
Số km
2,300
Động cơ
441,790 Mã lực
Nơi ở
Đại ngàn Pù Mát
Thờ cúng có luật, dưới cúng trên chứ trên không cúng dưới!
Ví như trong nhà đông anh em, ông thứ 2 chết thì ông thứ 3 phải thờ cúng cho ông anh, chứ ông thứ 1 không có nhiệm vụ đó, ông thứ 1 cúng người trên mình (tức là bố mẹ của cả mấy anh em) chứ làm gì còn anh em nào trên ông thứ 1 (ông cả- ông trưởng).
Vậy trường hợp cụ chủ đưa ra, bà cô đó là chị trên trực tiếp của ông nào thì ông đó cúng giỗ (với trường hợp nhà chồng coi như không có như cụ chủ đưa).
Ông em ngay đốt dưới đó chịu trách nhiệm thờ cúng bà chị, sau có truyền giỗ cho ông con trai thì bà này chính là bà cô, có thể lập bát hương bà cô hoặc gộp vào bát hương gia tiên. Còn nếu ông em ngay dưới đó không trực tiếp làm giỗ mà đã phân giỗ cho con trai, thì khi thắp hương cúng lễ bà cô này ông con trai phải khấn "cung thừa phụ mẫu" đầu tiên, rồi mới đến nội dung khấn cúng.
Nếu ông em ngay dưới không có con trai, thì ông đó vẫn cúng giỗ, nhưng khi ông đó chết thì giỗ này phải chuyển cho ông em kế tiếp (vẫn là bà cô).
Luật là dưới cúng trên, cứ thế mà làm. Trừ khi có 1 anh 1 em, mà bà em chết (cô quả) thì ông anh làm giỗ bà em nhưng phải chọn thời gian sớm nhất mà truyền giỗ này cho ông con trai thực hiện (vẫn là bà cô), và khi khấn vái không có xin cái gì cả, em mình sao mình phải xin, quyền huynh thế phụ tức là ông anh không khác gì phụ mẫu.
Cụ chủ nói 3 ông con trai 1 bà con gái, chưa biết bà này ở vị trí nào thì cứ thế mà làm (sát dưới cúng ngay trên). Còn nếu bà cô này là út thì ông trưởng tạm làm, rồi khi có cơ hội là giao ngay cho ông con trai của ông trưởng chấp giỗ.
Cụ cho em hỏi, theo luật trên không cúng dưới, thế người con duy nhất là liệt sỹ và không có anh em chú bác thì ai cúng cho anh ấy ạ
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,649
Động cơ
906,550 Mã lực
Thờ cúng có luật, dưới cúng trên chứ trên không cúng dưới!
Ví như trong nhà đông anh em, ông thứ 2 chết thì ông thứ 3 phải thờ cúng cho ông anh, chứ ông thứ 1 không có nhiệm vụ đó, ông thứ 1 cúng người trên mình (tức là bố mẹ của cả mấy anh em) chứ làm gì còn anh em nào trên ông thứ 1 (ông cả- ông trưởng).
Vậy trường hợp cụ chủ đưa ra, bà cô đó là chị trên trực tiếp của ông nào thì ông đó cúng giỗ (với trường hợp nhà chồng coi như không có như cụ chủ đưa).
Ông em ngay đốt dưới đó chịu trách nhiệm thờ cúng bà chị, sau có truyền giỗ cho ông con trai thì bà này chính là bà cô, có thể lập bát hương bà cô hoặc gộp vào bát hương gia tiên. Còn nếu ông em ngay dưới đó không trực tiếp làm giỗ mà đã phân giỗ cho con trai, thì khi thắp hương cúng lễ bà cô này ông con trai phải khấn "cung thừa phụ mẫu" đầu tiên, rồi mới đến nội dung khấn cúng.
Nếu ông em ngay dưới không có con trai, thì ông đó vẫn cúng giỗ, nhưng khi ông đó chết thì giỗ này phải chuyển cho ông em kế tiếp (vẫn là bà cô).
Luật là dưới cúng trên, cứ thế mà làm. Trừ khi có 1 anh 1 em, mà bà em chết (cô quả) thì ông anh làm giỗ bà em nhưng phải chọn thời gian sớm nhất mà truyền giỗ này cho ông con trai thực hiện (vẫn là bà cô), và khi khấn vái không có xin cái gì cả, em mình sao mình phải xin, quyền huynh thế phụ tức là ông anh không khác gì phụ mẫu.
Cụ chủ nói 3 ông con trai 1 bà con gái, chưa biết bà này ở vị trí nào thì cứ thế mà làm (sát dưới cúng ngay trên). Còn nếu bà cô này là út thì ông trưởng tạm làm, rồi khi có cơ hội là giao ngay cho ông con trai của ông trưởng chấp giỗ.
Bên nhà em cũng vậy,
Ông trẻ em (bố em gọi là chú) có 2 bà con gái được chú ruột em làm cúng giỗ (bây giờ tất cả đã mất). Đến ngày giỗ ông tụi em đều đến nhà thím (vợ chú) dù 2 nhà ở gần nhau và bà cô cả có 2 con trai khi ông mất đang ở nhà của ông ở bên kia!
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Cụ cho em hỏi, theo luật trên không cúng dưới, thế người con duy nhất là liệt sỹ và không có anh em chú bác thì ai cúng cho anh ấy ạ
Trường hợp này nên dùng biện pháp lập hậu "như phần trên đã nói đến" để đưa anh liệt sỹ đó vào nhà thờ dòng họ hoặc vào chùa. Và ngay cả bố mẹ anh ấy cũng nên làm như vậy, vì như ví dụ cụ đưa thì dòng chi này tính từ ông bố là đã tuyệt.
 

yensuong

Xe điện
Biển số
OF-77790
Ngày cấp bằng
13/11/10
Số km
2,300
Động cơ
441,790 Mã lực
Nơi ở
Đại ngàn Pù Mát
Trường hợp này nên dùng biện pháp lập hậu "như phần trên đã nói đến" để đưa anh liệt sỹ đó vào nhà thờ dòng họ hoặc vào chùa. Và ngay cả bố mẹ anh ấy cũng nên làm như vậy, vì như ví dụ cụ đưa thì dòng chi này tính từ ông bố là đã tuyệt.
Tks cụ, cụ thật là thông thái :D
 

daika

Xe điện
Biển số
OF-20126
Ngày cấp bằng
19/8/08
Số km
2,273
Động cơ
521,318 Mã lực
Nơi ở
nhà vợ nuôi :-D
Em xin làm rõ một số thông tin để các cụ góp ý giúp. Em thấy việc gia đình nhà em có thể cũng giống rất nhiều gia đình của các cụ khác đều có chuyện lễ lạt, họ mạc nếu ta làm được đúng lễ nghi truyền thống, hợp tình hợp lý thì rất tốt.

- Cô em là cô út. Cô nuôi con một mình và ở nhà riêng. Con cô lấy chồng xã khác thì cô ở một mình.
- Cô em mang tiếng là có chồng nhưng đặc thù chút nên không ở nhà chồng và cũng không có tình cảm gì nhiều với bên nhà chồng ở xa. Vì không theo chồng và cũng không quan hệ với gia đình chồng nên khi mất mà để nhà chồng lo và thờ cúng bên đó cũng là không hợp lý. Cô em nhận 1 lô sau này an nghỉ ngon lành trong khu quy hoạch của riêng gia đình họ nhà em và mọi người đều ok ạ :)

Nhà thờ họ nhà em là nhà thờ họ cho gia đình (một chi) thôi tại khu đất riêng sát nhà bác cả (hiện là nhà anh con bác cả). Nhà thờ xây dựng được vài năm thờ tổ tiên, Cụ em, ông bà nội em và bác cả. Còn nhà thờ toàn họ lớn thì ở xóm khác có rất nhiều chi hàng năm đều có họp mặt, tế lễ.
 

daika

Xe điện
Biển số
OF-20126
Ngày cấp bằng
19/8/08
Số km
2,273
Động cơ
521,318 Mã lực
Nơi ở
nhà vợ nuôi :-D
E nghĩ là cháu trưởng sẽ thờ cô luôn là hợp.
Vâng, em cũng thấy hợp lý ạ :)

Sau này Cô thác thì đưa Cô lên Chùa cũng dc cụ ạ . Nếu Cô chu toàn khéo đã tự chuẩn bị cho mình rồi , sao cụ phải lo trước ?
Việc đưa người đã mất lên chùa là sao em thực sự không hiểu vì người thân họ hàng em không ai làm cái này ạ. Xin các cụ nào thông thái có thể chia sẻ thông tin chi tiết về cái tục lệ (lễ nghi) này.

Cả 3 gia đình đều có ban thờ và đều thờ cúng nghiêm chỉnh , thưa đại ca daika .

Còn nếu ai đó bẩu, thế là SAI hay CHƯA CHUẨN, làm ơn chỉ ra Sai chỗ mô, và Chưa chuẩn thì có hệ quả xấu gì?
Làm như vậy em cũng không thấy ổn lắm ạ. Ý em là về phần lễ lạt, tổ chức giỗ chạp chứ phần tình cảm thì gia đình nhà em cũng có truyền thống sống tình cảm, quý nhau lắm.

Con của bả cúng chứ ai cúng nữa hả cụ? Ngày xưa thì đc ăn tự, rồi cúng. Giờ trai gái nó tự cúng hết, chả nhờ ai. :D
Con cái đương nhiên là người quan tâm và có trách nhiệm nhất với bố mẹ cái đó ai cũng công nhận. Do tình cảm gia đình dòng họ nên mới phát sinh ra việc tổ chức tưởng nhớ hay giỗ chạp cho người đã khuất một cách chỉnh chu và mỗi dịp giỗ chạp cũng là dịp để anh em con cháu gặp gỡ, hàn huyên gắn kết gia đình.

Con gái đã đi lấy chồng ở nơi khác đứng ra làm việc tập trung giỗ chạp này nó vất vả và cũng thấy tội. Tất nhiên không thể hoặc khó có thể làm giỗ ở gia đình nhà chồng, chưa nói đến việc mời mọc các cô bác họ hàng bên nhà mẹ đẻ.

Em nghĩ là thờ cúng chứ có tranh thừa kế gì đâu mà phải được sự đồng ý ạ?
Không tranh chấp mợ à. Mà là làm sao làm cho đúng và hợp lý. Tất nhiên đến ngày giỗ của người thân chúng ta không có điều kiện tập trung về giỗ cùng họ hàng có thể tự làm cơm hoặc thắp hương tưởng nhớ đều là việc tốt.

Theo lệ thì ông trưởng nhưng nếu là cháu khác mà cô quý thì cũng đc, ko bắt buộc.
Cái này em thấy hợp lý và hợp tình.

Thờ cúng có luật, dưới cúng trên chứ trên không cúng dưới!
Ví như trong nhà đông anh em, ông thứ 2 chết thì ông thứ 3 phải thờ cúng cho ông anh, chứ ông thứ 1 không có nhiệm vụ đó, ông thứ 1 cúng người trên mình (tức là bố mẹ của cả mấy anh em) chứ làm gì còn anh em nào trên ông thứ 1 (ông cả- ông trưởng).
Vậy trường hợp cụ chủ đưa ra, bà cô đó là chị trên trực tiếp của ông nào thì ông đó cúng giỗ (với trường hợp nhà chồng coi như không có như cụ chủ đưa).
Ông em ngay đốt dưới đó chịu trách nhiệm thờ cúng bà chị, sau có truyền giỗ cho ông con trai thì bà này chính là bà cô, có thể lập bát hương bà cô hoặc gộp vào bát hương gia tiên. Còn nếu ông em ngay dưới đó không trực tiếp làm giỗ mà đã phân giỗ cho con trai, thì khi thắp hương cúng lễ bà cô này ông con trai phải khấn "cung thừa phụ mẫu" đầu tiên, rồi mới đến nội dung khấn cúng.
Nếu ông em ngay dưới không có con trai, thì ông đó vẫn cúng giỗ, nhưng khi ông đó chết thì giỗ này phải chuyển cho ông em kế tiếp (vẫn là bà cô).
Luật là dưới cúng trên, cứ thế mà làm. Trừ khi có 1 anh 1 em, mà bà em chết (cô quả) thì ông anh làm giỗ bà em nhưng phải chọn thời gian sớm nhất mà truyền giỗ này cho ông con trai thực hiện (vẫn là bà cô), và khi khấn vái không có xin cái gì cả, em mình sao mình phải xin, quyền huynh thế phụ tức là ông anh không khác gì phụ mẫu.
Cụ chủ nói 3 ông con trai 1 bà con gái, chưa biết bà này ở vị trí nào thì cứ thế mà làm (sát dưới cúng ngay trên). Còn nếu bà cô này là út thì ông trưởng tạm làm, rồi khi có cơ hội là giao ngay cho ông con trai của ông trưởng chấp giỗ.
Cụ trauxanh thật là thông thái. Cám ơn cụ về những thông tin để chúng ta cùng tham khảo.

Không cần phải rõ ràng việc bà cô ở với cháu trai nào nếu các cháu đều yêu quý cô. Chỉ cần mấy anh em (cả trai lẫn gái) hỏi ý kiến bà cô là được. Bà cô già rồi, chẳng còn sống được bao năm nữa, cứ hỏi ý xem bà muốn được cháu nào thờ cúng (tức làm con trai bà cô), và thống nhất điều đó với con gái của bà cô.
Cụ vnposh cũng am hiểu nhiều về món này :) ý kiến cụ đưa rất hợp tình hợp lý. tks


Bên nhà Mẹ em, có mình cậu em là trai, cậu lại sinh toàn gái, con gái cũng đi lấy chồng cả. Giờ còn mình mợ em. Mấy năm trước, mợ em đưa hết các cụ lên chùa vì sợ sau này k ai thờ cúng. Còn quyền giỗ tổ cũng chuyển xuống cành dưới.
Cái này nhà em chắc không làm ạ.

Có nhà thờ dòng họ thì cứ đưa vào đó thôi cụ
nếu nhà cụ có nhà thờ chung thì theo lễ phép anh con trưởng bác cả sẽ chịu trách nhiệm cúng lễ và các em phải theo, còn nếu ai có tâm muốn thờ riêng thì xin chân nhang mang về thờ
Em sẽ xin trao đổi riêng về vấn đề này.
 

ajax

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-177122
Ngày cấp bằng
16/1/13
Số km
4,446
Động cơ
373,004 Mã lực
Nơi ở
Dịch vụ công chứng 0936804148
Bà cô có nói chọn a cụ hay cụ thì họp theo hướng đó ổn mà cụ
Vâng, em cũng thấy hợp lý ạ :)



Việc đưa người đã mất lên chùa là sao em thực sự không hiểu vì người thân họ hàng em không ai làm cái này ạ. Xin các cụ nào thông thái có thể chia sẻ thông tin chi tiết về cái tục lệ (lễ nghi) này.


Làm như vậy em cũng không thấy ổn lắm ạ. Ý em là về phần lễ lạt, tổ chức giỗ chạp chứ phần tình cảm thì gia đình nhà em cũng có truyền thống sống tình cảm, quý nhau lắm.


Con cái đương nhiên là người quan tâm và có trách nhiệm nhất với bố mẹ cái đó ai cũng công nhận. Do tình cảm gia đình dòng họ nên mới phát sinh ra việc tổ chức tưởng nhớ hay giỗ chạp cho người đã khuất một cách chỉnh chu và mỗi dịp giỗ chạp cũng là dịp để anh em con cháu gặp gỡ, hàn huyên gắn kết gia đình.

Con gái đã đi lấy chồng ở nơi khác đứng ra làm việc tập trung giỗ chạp này nó vất vả và cũng thấy tội. Tất nhiên không thể hoặc khó có thể làm giỗ ở gia đình nhà chồng, chưa nói đến việc mời mọc các cô bác họ hàng bên nhà mẹ đẻ.



Không tranh chấp mợ à. Mà là làm sao làm cho đúng và hợp lý. Tất nhiên đến ngày giỗ của người thân chúng ta không có điều kiện tập trung về giỗ cùng họ hàng có thể tự làm cơm hoặc thắp hương tưởng nhớ đều là việc tốt.



Cái này em thấy hợp lý và hợp tình.



Cụ trauxanh thật là thông thái. Cám ơn cụ về những thông tin để chúng ta cùng tham khảo.



Cụ vnposh cũng am hiểu nhiều về món này :) ý kiến cụ đưa rất hợp tình hợp lý. tks



Cái này nhà em chắc không làm ạ.





Em sẽ xin trao đổi riêng về vấn đề này.
Vâng, em cũng thấy hợp lý ạ :)



Việc đưa người đã mất lên chùa là sao em thực sự không hiểu vì người thân họ hàng em không ai làm cái này ạ. Xin các cụ nào thông thái có thể chia sẻ thông tin chi tiết về cái tục lệ (lễ nghi) này.


Làm như vậy em cũng không thấy ổn lắm ạ. Ý em là về phần lễ lạt, tổ chức giỗ chạp chứ phần tình cảm thì gia đình nhà em cũng có truyền thống sống tình cảm, quý nhau lắm.


Con cái đương nhiên là người quan tâm và có trách nhiệm nhất với bố mẹ cái đó ai cũng công nhận. Do tình cảm gia đình dòng họ nên mới phát sinh ra việc tổ chức tưởng nhớ hay giỗ chạp cho người đã khuất một cách chỉnh chu và mỗi dịp giỗ chạp cũng là dịp để anh em con cháu gặp gỡ, hàn huyên gắn kết gia đình.

Con gái đã đi lấy chồng ở nơi khác đứng ra làm việc tập trung giỗ chạp này nó vất vả và cũng thấy tội. Tất nhiên không thể hoặc khó có thể làm giỗ ở gia đình nhà chồng, chưa nói đến việc mời mọc các cô bác họ hàng bên nhà mẹ đẻ.



Không tranh chấp mợ à. Mà là làm sao làm cho đúng và hợp lý. Tất nhiên đến ngày giỗ của người thân chúng ta không có điều kiện tập trung về giỗ cùng họ hàng có thể tự làm cơm hoặc thắp hương tưởng nhớ đều là việc tốt.



Cái này em thấy hợp lý và hợp tình.



Cụ trauxanh thật là thông thái. Cám ơn cụ về những thông tin để chúng ta cùng tham khảo.



Cụ vnposh cũng am hiểu nhiều về món này :) ý kiến cụ đưa rất hợp tình hợp lý. tks



Cái này nhà em chắc không làm ạ.





Em sẽ xin trao đổi riêng về vấn đề này.
 

Cỗ xe song mã

Xe tải
Biển số
OF-199020
Ngày cấp bằng
19/6/13
Số km
397
Động cơ
326,769 Mã lực
Luật hay lệ do con người cả cụ ạ
Quan trọng theo thực tế hoàn cành từng gia đình
Nói như cụ thì như nhà em gia tiên vẫn do ông cậu thứ thờ thì sai ak
Nó do hoàn cảnh và con người tạo nên miễn sao trên dưới thống nhất
Như nhà em mẹ vk em sau có mất nếu theo tuần tự ko ai thờ dx... thì em là rể em vẫn sẵn sàng thờ mẹ vợ.... quan trọng khi bà sống bà chả có gì để chê. Không lẽ bà không để con trai nên không được thờ...
Việt nam trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tư tưởng nên mới nhiêu khê vậy cụ ak
Thờ cúng đúng là lòng thành! Nhưng người nào có tâm thờ cúng đều duy tâm thì họ mới làm. Còn ở nước ta đầy người vô sư vô sách chẳng cúng ai cũng chẳng sao! Còn đã thờ phải ra thơ, ra nhẽ, bài bản. Như cụ nói vậy cụ cũng chưa biết là tục truyền tông thống cho đời sau ạ.
Ví như là nhà em đây, bà nội em là con của cụ trưởng tộc 1 dòng họ luôn, nhưng cụ em 2 đời vợ cũng chỉ có 3 con gái thôi, 3 bà đều lấy chồng cả nên việc truyền lại việc cúng tổ lại cho ông trẻ là con thứ của cụ thứ 2 sau cụ em. Đến nay gia đình em đều theo giỗ tổ bên ông này chứ không theo ông trưởng của cụ ấy đc.
 

ajax

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-177122
Ngày cấp bằng
16/1/13
Số km
4,446
Động cơ
373,004 Mã lực
Nơi ở
Dịch vụ công chứng 0936804148
Không có
Thờ cúng đúng là lòng thành! Nhưng người nào có tâm thờ cúng đều duy tâm thì họ mới làm. Còn ở nước ta đầy người vô sư vô sách chẳng cúng ai cũng chẳng sao! Còn đã thờ phải ra thơ, ra nhẽ, bài bản. Như cụ nói vậy cụ cũng chưa biết là tục truyền tông thống cho đời sau ạ.
Ví như là nhà em đây, bà nội em là con của cụ trưởng tộc 1 dòng họ luôn, nhưng cụ em 2 đời vợ cũng chỉ có 3 con gái thôi, 3 bà đều lấy chồng cả nên việc truyền lại việc cúng tổ lại cho ông trẻ là con thứ của cụ thứ 2 sau cụ em. Đến nay gia đình em đều theo giỗ tổ bên ông này chứ không theo ông trưởng của cụ ấy đc.
Con trai thì chẳng truyền quan con trai của ông thứ...
Ai duy tâm có tín ngưỡng thành tâm thì mới làm
Lệ nhà cụ khác
Lệ nhà ng khác
Thế nào là nhập gia tùy tục
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Trường hợp nhà cụ chủ có nhà thờ riêng của chi thì thuận tiện quá rồi.
Bà cô lại là út nữa, bên dưới không còn em trai. Đưa lên anh trên thì nghịch cành nhưng đưa vào nhà thờ họ lại hợp cách cả về tình và về lý.
Có câu "Vô nam dụng nữ, vô tử dụng tôn" và nhiều lệ khác để ai cũng có thể được thờ cúng cả.
Như bà cô chỉ có con gái, con gái chưa chồng thì có thể thờ mẹ theo chữ "vô nam dụng nữ", rồi sau lập hậu cho mẹ. Nhưng đã lấy chồng thì làm con nhà khác không thờ tự mẹ ở nhà chồng được, coi như "vô tử" thì "dụng tôn", để sau cho các cháu thờ trong nhà thờ chi họ.
 

Thanhnc

Xe máy
Biển số
OF-5719
Ngày cấp bằng
15/6/07
Số km
92
Động cơ
544,044 Mã lực
Theo nghi lễ quê em gọi là luật " ăn tự", như nhà cụ chủ thì Bác và nhà cụ thì ko phải bàn. riêng nhà cô cụ chủ thì phải xác định rõ:
- Nếu cô cụ chủ có cưới xin, có nghĩa là có chồng thì chỉ có các cháu trai nhà chồng thờ cúng, còn ko: nhà con gái cô cụ lập riêng một bàn thờ để thờ cúng mẹ và có thể là bố nó nếu nó muốn.
- còn trường hợp cô cụ ko có cưới xin, chỉ có con và ko có tình cảm, trách nhiệm với bên kia thì nhà anh trưởng con bác cụ thờ cúng cô ( sau này được coi cô tổ) và nhà con gái cô cụ lập riêng một bàn thờ để thờ cúng mẹ và có thể là bố nó nếu nó muốn ( thờ cúng này sẽ ko tồn tại được lâu thường chỉ trong đời của con cô cụ).
Đấy là lệ làng còn anh em trai nhà cụ ai có tâm, tình cảm với cô đều thờ cúng được
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,543
Động cơ
432,604 Mã lực
Thờ cúng đúng là lòng thành! Nhưng người nào có tâm thờ cúng đều duy tâm thì họ mới làm. Còn ở nước ta đầy người vô sư vô sách chẳng cúng ai cũng chẳng sao! Còn đã thờ phải ra thơ, ra nhẽ, bài bản. Như cụ nói vậy cụ cũng chưa biết là tục truyền tông thống cho đời sau ạ.
Ví như là nhà em đây, bà nội em là con của cụ trưởng tộc 1 dòng họ luôn, nhưng cụ em 2 đời vợ cũng chỉ có 3 con gái thôi, 3 bà đều lấy chồng cả nên việc truyền lại việc cúng tổ lại cho ông trẻ là con thứ của cụ thứ 2 sau cụ em. Đến nay gia đình em đều theo giỗ tổ bên ông này chứ không theo ông trưởng của cụ ấy đc.
Ở quê em có câu "trưởng lập trưởng, thứ lập thứ" nhưng thực lòng em cũng không hiểu nghĩa của nó lắm ạ. Cụ trauxanh trauxanh có rành về việc này giải thích giùm bọn em cái ạ
 

Mr.Tam

Xe buýt
Biển số
OF-41084
Ngày cấp bằng
20/7/09
Số km
753
Động cơ
473,810 Mã lực
Nơi ở
Đà Nẵng
Em nghĩ chuyện này đơn giảnnthôi ạ, bất kỳ ai có tâm đều thờ cúng được ạ.
Nhà em có ông chú ruột đã mất, chú có 1 đứa con trai ở nước ngoài, em cũng chẳng biết nó có thờ cúng gif không nhưng em vẫn thờ cúng và ngày ngày thắp hương cho chú cùng với ông bà nội ạ.
Em cùng quan điểm với mợ. Chứ cái kiểu lễ con gà xin tiền tỷ thì em chịu, mợ nhỉ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top