- Biển số
- OF-347760
- Ngày cấp bằng
- 22/12/14
- Số km
- 2,427
- Động cơ
- 285,532 Mã lực
- Tuổi
- 48
Với điều kiện là Ban Quản lý chứng minh được hòn đá rơi từ xe tải xuốnglái xe tải đền cho ban ql.
Với điều kiện là Ban Quản lý chứng minh được hòn đá rơi từ xe tải xuốnglái xe tải đền cho ban ql.
Bác trích đúng rồi - đây là cơ sở, căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đấy bác àCụ không có phương án đảm bảo an toàn khi khai thác đường CT mà Bộ phê duyệt đưa vào sử dụng thì em chịu
Nguy cơ mất an toàn GT thì; xe chở quá tải, xe k che chắn.....nó không là nguy cơ thì nó là gì cụ?
Cụ xem cái quy định theo TT47/2012 nó cũng có.
View attachment 7799825
TT 90 của cụ đây. Nếu cục đá to vật nó nằm trên đường mà cụ coi nó là trường hợp bình thường, (không phải bất thường). Thì thôi không cần chém gió
View attachment 7799832
Căn cứ vào trách nhiệm của đơn vị khai thác đường cao tốccụ xem vé xe cao tốc có ghi đền không, nếu có thì được đền.
Đúng rồi bácđơn vị chịu trách nhiệm.
Đây là căn cứ pháp lý cho yêu cầu khởi kiện đòi bồi thường của chủ xe bác àCái thông tư này nó không làm cảnh cụ. Chủ xe họ có cam ghi lại hình ảnh để căn cứ khởi kiện BQL. Còn việc chứng minh là ở Tòa.
Thông tư số 90/2014/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải.Thông tư số 45/2018/TT-BGTVT: Hướng dẫn một số nội dung về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường cao tốc
trước tiên là bảo hiểm đã, theo trình tự em hiểu là vậy, Ban QL chắc cũng sẽ có bảo hiểm của họ... Bảo hiểm mới đi đền ông xe tải, hoặc ai đó khácBan ql cao tốc đền cho xe city, lái xe tải đền cho ban ql.
Cụ không có phương án đảm bảo an toàn khi khai thác đường CT mà Bộ phê duyệt đưa vào sử dụng thì em chịu
Nguy cơ mất an toàn GT thì; xe chở quá tải, xe k che chắn.....nó không là nguy cơ thì nó là gì cụ?
Cụ xem cái quy định theo TT47/2012 nó cũng có.
View attachment 7799825
TT 90 của cụ đây. Nếu cục đá to vật nó nằm trên đường mà cụ coi nó là trường hợp bình thường, (không phải bất thường). Thì thôi không cần chém gió
View attachment 7799832
1. Về tuần kiểm, e đã liệt kê rất rõ các quy định, tần suất. Khi nào đơn vị QL không thực hiện theo đúng cái đó, thì trách nhiệm thuộc về họ.Cụ không có phương án đảm bảo an toàn khi khai thác đường CT mà Bộ phê duyệt đưa vào sử dụng thì em chịu
Nguy cơ mất an toàn GT thì; xe chở quá tải, xe k che chắn.....nó không là nguy cơ thì nó là gì cụ?
Cụ xem cái quy định theo TT47/2012 nó cũng có.
View attachment 7799825
TT 90 của cụ đây. Nếu cục đá to vật nó nằm trên đường mà cụ coi nó là trường hợp bình thường, (không phải bất thường). Thì thôi không cần chém gió
View attachment 7799832
Loại hình bảo hiểm gì bác nhỉ?Ban QL chắc cũng sẽ có bảo hiểm của họ
Nếu hòn đá thất thình rơi trong khoảng cách 50m khiến xe oto không xử lý kịp thì trách nhiệm thuộc về Ban quản lý đường cao tốc + xe làm rơi hàngVụ Honda city đâm phải tảng đá rơi trên cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình, chi phí khắc phục ~ 70 triệu. Vậy ai sẽ phải chịu khoản này các cụ nhỉ, xe tải hay đơn vị khai thác cao tốc (nếu không ‘tóm được xe tải làm rơi)
Xe Honda City gãy càng, rụng bánh vì tảng đá bất ngờ xuất hiện trên cao tốc
Chiếc xe Honda City đang chạy trên cao tốc Hà Nội-Ninh Bình với tốc độ 90 km/h thì đâm phải tảng đá có chiều cao khoảng 40cm bất ngờ xuất hiện phía trước.m.baomoi.com
Như cụ này nói e thấy đúng. Vì khi nước k đến chân các anh các chị ấy thì còn lâu các ac ấy mới nhẩy.Vậy nếu cụ là BQL cụ cần phải chứng minh tảng đá vừa xuất hiện bất thình lình chứ ko phải ở đó từ "năm ngoái", đúng ko cụ?
Cụ hiểu ý em chứ, cần phải có sự làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan khi có sự việc, và phải có người quyết định (tòa án) trách nhiệm thuộc về ai?
Ý cụ nói thì đúng, như để có kết luận cuối cùng thì còn cần nhiều biên bản làm việc lắm và nhiều cuộc kiểm tra công tác quản lý lắm (nếu cần thiết)....
em thấy tính chất 2 vụ việc khác nhau cụ ạ. Trừ khi đá rơi ở LC do ông nào vần đá hoặc nổ mìn làm đá rơi xuống (có yếu tố con người tác động).Cách đây mấy năm có vụ đá rơi đè chết tài xế ngồi trong xe ở Lai Châu, trường hợp này thì ai đền thế các cụ?
E nghĩ như vậy vì em làm ở lĩnh vực tương tự. Khi xảy ra sự cố/tai nạn trong phạm vi đơn mình quản lý thì ngay lập tức phải tiến hành khắc phục hậu quả, lập biên bản sự việc các bên để ghi nhận sự vụ, (bởi xxx có mặt gần như ngay lập tức, vụ này chỉ thiệt hại tài sản, thử xem nếu có thương vong thì mức độ nó lên mức khác hẳn ngay).Như cụ này nói e thấy đúng. Vì khi nước k đến chân các anh các chị ấy thì còn lâu các ac ấy mới nhẩy.
lý lẽ của cụ cảm tính lắmCụ tìm hiểu xem trách nhiệm của họ là gì nhé.
Một nguyên tắc tối thiểu là không đơn vị vận hành, quản lý nào đền bù cho các tai nạn ngẫu nhiên, không kiểm soát được trên địa bàn của họ. Đấy là phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm.
Bao giờ cục đá nó nằm đấy quá 24h, ví dụ thế, mà không được khắc phục, thì mới nói đến trách nhiệm của đơn vị quản lý.
Em cũng tò mò, giá cao bù vào chi phíKo biết cục đá đó bán đc bao nhiêu tiền nhỉ?
Chủ xe đã có hành động để đòi bồi thường rồiỦng hộ cụ chủ xe phát đơn kiện.
May mà không có thiệt hại về người.
Đá phong thủy to như thế giá ít ra phải 70 triệu.Ko biết cục đá đó bán đc bao nhiêu tiền nhỉ?
Cái cụ trích dẫn là Nhiệm vụ. Nhưng Trách nhiệm và Nhiệm vụ lại là 02 vấn đề khác nhau.1. Về tuần kiểm, e đã liệt kê rất rõ các quy định, tần suất. Khi nào đơn vị QL không thực hiện theo đúng cái đó, thì trách nhiệm thuộc về họ.
2. Trách nhiệm của nhân viên tuần đường cũng phải tuân thủ theo kế hoach tuần đường. Nếu họ phát hiện cục đá mà không có biện pháp xử lý, thì đó mới thuộc trách nhiệm của họ. Sáng đi tuần theo kế hoạch, đường sạch đẹp chả có gì, tối về có thàng mặt L nào vứt ra giữa đường, mà bắt họ chịu trách nhiệm là không được.
Còn cái thông tư 47 của bác nó còn quy định rất rõ
View attachment 7800128
Còn tần suất của thông tu 47 nó còn củ chuối hơn nữa, 1 lần 1 tuần, không như thông tư 90 là hằng ngày đâu ạ.
View attachment 7800130