Kết quả tìm kiếm

  1. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Bác thật lằng nhằng. Tai sao tôi không được dùng từ "phần đường bên trái" hay "phần đường bên phải"? Theo bác thì dùng từ nào để chỉ phần bên trái và phần bên phải của con đường khi chia theo chiều dọc? Hay bác cho rằng con đường là một thể thống nhất không thể chia ra được? Xin lỗi bác, đến một...
  2. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Bác không chịu đọc gì cả. Việc tôi chia ra phần đường bên trái và bên phải là để dễ hình dung, dễ trao đổi với nhau. Còn về quy định của luật, tôi cũng nói rõ ở các còm trước, xe cộ hoàn toàn có thể đi vào phần đường phía bên trái khi cần thiết (ví dụ khi vượt xe khác). Ở còm này, tôi cũng đã...
  3. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Tôi không nhầm lẫn gì cả bác nhé, chỉ có bác quá vội vàng, không chịu đọc mà đã vội gõ phím.
  4. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Lỗi không đi về bên phải có nhiều trường hợp, không được định nghĩa rõ, nhưng có một số trường hợp chắc chắn sẽ phạm lỗi này, ví dụ như trường hợp phần đường bên phải trống nhưng vẫn đi ở phía bên trái. Ngoài ra còn các trường hợp khác, ví dụ như khi phần đường bên phải không trống hoàn toàn (có...
  5. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Bác hiểu sai rồi. Nói về luật, phần đường bên trái không phải phần đường bị cấm và xe cộ hoàn toàn có thể đi vào khi cần thiết. Tuy nhiên, việc đi vào phần đường bên trái cũng phải tuân theo các điều khoản khác của luật: - Xe cộ phải đi về phía bên phải theo chiều đi của mình, nếu phần đường bên...
  6. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Bác có vẻ nắm khá chắc nhỉ, nhưng ở đây tôi không khuyên bác ấy khiếu nại theo luật, mà chủ yếu rung cây dọa khỉ, nhằm mục đích để xxx trả lại giấy tờ, không bị phạt và góp phần làm cho xxx chùn tay trong các trường hợp tương tự. Với mục đích ấy thì dùng từ "khiếu nại", "phản ánh sự việc", thậm...
  7. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Đi hoàn toàn sang bên kia cũng chưa chắc đã phạm lỗi 2, ví dụ khi vượt xe khác thì có thể đi hẳn sang phần đường bên kia. Thế nhưng đi hẳn sang phần đường bên kia trong khi phần đường bên phải trống thì sẽ phạm lỗi không đi về bên phải theo chiều đi của mình
  8. chinhatm

    [ATGT] các cụ giúp em với về lỗi sai làn và không tuân thủ vạch kể đường.

    Đây là lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường thôi. Kể cả lỗi này thì thường đè vạch lấn sang phần đường bên kia 1/3 thân xe thì xxx mới phạt (xxx Hải Dương nói thế). Trường hợp bác mới đè bánh xe lên thì phạt lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường đã là quá đáng, phạt lỗi đi không đúng phần đường-làn đường...
  9. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Ý tôi là, với một xã hội còn lạc hậu và thiếu tự giác như Việt Nam thì luật phải thật rõ ràng, minh bạch, nên hạn chế những quy định phụ thuộc vào ý thức tự giác của lái xe, vì dụ: - Quy định phải nhường đường cho xe được ưu tiên, nhưng khi nào phải nhường thì không rõ. Ngay cả khi xxx có bằng...
  10. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Trường hợp không quy định cứng giống như biển R.412e cũng là khá tốt, nhưng nó không phù hợp với xã hội còn lạc hậu, thiếu tự giác như Việt Nam. Tôi cho rằng: - Cần có làn riêng cho xe thô sơ (Điều lệ BHĐB trước đây và QC bây giờ đều đã có biển 304) - Đối với phần đường dành cho xe cơ giới, nếu...
  11. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Bác hiểu sai về hiệu lực theo chiều ngang và dọc đường rồi. Trước đây tôi nói cắm biển 412 trên đường có nhiều cái sai, trong đó có hai cái sai: - Biển 412 là biển chỉ dẫn (QC 41:2012) nên không thể có hiệu lực (theo chiều ngang) với một làn nào cụ thể, mà nó sẽ có hiệu lực với tất cả các làn...
  12. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Bác lại nhập nhằng rồi. Tôi đang nói đến biển cấm và biển hiệu lệnh. Tôi đã nói rõ (mở ngoặc "cấm và hiệu lệnh"), ngay cả ở comment mà bác vừa trích rồi đấy. - Biển cấm và hiệu lệnh có hiệu lực với tất cả các làn (theo chiều ngang), trừ khi có dấu hiệu để nhận biết là nó có hiệu lực chỉ vơi 1...
  13. chinhatm

    [Funland] Sự thần kỳ của quy hoạch đô thị kiểu mẫu

    Thực ra vấn đề không phải xây quá nhiều nhà cao tầng. Vấn đề thứ nhất là trái luật (khoảng cách giữa các tòa nhà quá gần); Vấn đề thứ hai là hạ tầng không đáp ứng với mật độ dân cư cao như thế. Hạ tầng ở đây gồm có hạ tầng riêng (thang máy, hệ thống báo cháy, cứu hỏa, để xe...) và hạ tầng chung...
  14. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: Biển R415 - Mỏ vàng mới chăng?

    Không hẳn như thế. Tôi ví dụ, luật quy định đèn đỏ phải dừng lại, nhưng có quy định ngoại lệ cho các trường hợp xe cứu hỏa, cứu thương, cảnh sát dẫn đoàn... Những ngoại lệ đó là số ít. Nếu như văn bản dưới luật mà lại ra quy định cho phép xe máy vượt đèn đỏ khi có việc khẩn cấp chẳng hạn thì nó...
  15. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Bác nhầm lẫn về chiều ngang chiều dọc đường rồi. Cả Điều lệ BHĐB và Quy chuẩn 41 đều có quy định về hiệu lực của biển báo (cấm và hiệu lệnh) theo chiều ngang và theo chiều dọc đường. Một biển báo cắm trên đường nó sẽ có hiệu lực cả theo chiều ngang và theo chiều dọc. Vì dụ, nếu có một biển cấm...
  16. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: Biển R415 - Mỏ vàng mới chăng?

    Ngoại lệ chỉ là số ít, là trường hợp đặc biệt mà luật cho phép. Còn trường hợp nếu cắm cái biển R412 và R415 trên đường thì trường hợp đi không đúng quy định của luật (ô tô đi chậm không đi được sang làn bên phải; xe đạp được đi ra làn bên trái) sẽ trở thành phổ biến, không phải là số ít nữa
  17. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Liên quan đến vạch liền và biển phụ 504, tôi không chỉ nói đến cái biển 412, mà nói đến các loại biển có khả năng có hiệu lực với 1 làn cụ thể. Khi nói về cái sai của biển 412 trong Quy chuẩn 41/2012 thì có nhiều ý, nhưng biển 412 cắm trên đường có một số cái sai như sau: - Biển 412 là biển chỉ...
  18. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: Biển R415 - Mỏ vàng mới chăng?

    Khoản 2 và 3 không hề trái luật hay xung đột gì cả: - Xe thô sơ phải đi ở làn đường sát bên phải, không được đi ra (các) làn đường bên trái; - Xe cơ giới đi ở làn đường bên trái, nhưng không hề bị cấm đi vào làn đường bên phải (khi cần thiết, như khi đi chậm hay chuẩn bị dừng đỗ chẳng hạn) Còn...
  19. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Bác lại vẫn không chịu đọc rồi. Tôi đã nói rất rõ: Điều lệ BHĐB có quy định về vạch liền và biển phụ 504; Quy chuẩn 41/2012 vẫn giữ quy định về biển phụ 504; Đến Quy chuẩn 41/2016 đã bỏ nốt cả biển phụ 504. Đó là các bước lùi, làm cho quy chuẩn 41 ngày càng thiếu minh bạch so với Điều lệ BHĐB...
  20. chinhatm

    [Luật] Quy chuẩn 41:2016/BGTVT: R.412 - Biển báo thiếu I-ốt

    Bác đọc cho kỹ, tôi nói đó là quy định từ lâu rồi, nghĩa là từ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237-01 (có quy định làn đường đặt biển có hiệu lực riêng phải có biển phụ 504 và vạch phân cách với làn khác phải là vạch liền), đến quy chuẩn 41/2012 (có quy định về biển phụ 504), nhưng đến quy...
Top