Thủ đô thì thì tốt nhất ko nên đứng vị trí đầu bảng về kinh tế, cứ thứ 2 là đc rồi.
TP.HCM do lđ thôi, mấy năm nay thu từ đất ít hơn nên kéo tổng thu ns tăng chậm.
Chính sách thì như nhau, nhưng tại sao CSHT ngoài bắc đầu tư nhiều hơn thì mấy ông phía Nam nên xem lại. như Quảng Ninh là một ví...
Sáng nay thấy có bài viết về đường 2.5, dự án hơn 20 năm chưa xong, chia sẻ ae cùng đọc
https://zingnews.vn/canh-song-doi-lap-quanh-doan-vanh-dai-hon-20-nam-chua-hoan-thanh-post1410595.html
Kết dư gần 1 triệu tỷ đồng là từ cuối năm 2020 rồi, đến nay chắc chắn phải trên 1 triệu tỷ. Mỗi năm bổ sung kết dư thêm 60-70 ngàn tỷ từ: tiền lãi đầu từ Quỹ (chủ yếu là mua trái phiếu chính phủ, gửi tiết kiệm), và dư do thu-chi (đóng và chi trả BHXH).
Quản lý quỹ BHXH này nó có cả một quy định chặt chẽ, và đưa ra quốc hội quyết. Em nhớ đọc một lần là: chỉ đc đem mua trái phiếu do Kho bạc NN phát hành, và gửi tiết kiệm ở 4 ngân hàng TM vốn nhà nước thôi (Agribank, Vietcombank, Vietinbank BIDV).
Hãng taxi gì trong Lâm Đồng còn đặt mua mấy trăm xe oto điện, để mở rộng địa bàn hoạt động xuống mạn Bình Định, Khánh Hòa rồi.
Họ tổng kết dùng xe điện làm taxi hiệu quả rõ rệt hơn xe xăng.
Dù sao pm nó vẫn chạy ngon.
Nghe nói sau vụ CC này, sở gd cho dừng pm này, và thay bằng pm khác chạy lởm hơn.
Chỉ có điều, cấm đc ý kiến thôi.
Em chẳng liên quan e.ó gì đến CC, nhưng em nghe nói trực tiếp như vậy, và là người dân, thấy cc làm đc nhiều việc, và cũng khá năng nổ.
Thì có ai nói bù lỗ đâu? Comment trên giải thích cho 01 cụ nói là nhà nc bù lỗ.
Như trường hợp của EVN, thì sẽ có kiểm toán để đánh giá đúng giá thành, để DN có tiền tái đầu tư, còn ko để giá điện thấp, mà DN lại lâm vào cảnh mất thanh khoản,...
Chính phủ bù lỗ cho EVN khi nào? EVN toàn phải vay thương mại cả.
Chỉ trừ những dự án vùng khó khăn, thay vì phải đầu tư thì NN bỏ tiền bù phần chênh lệch.
Ngày xưa là nói nhiệm vụ chính trị, nhưng nay tính toán đủ chi phí để doanh nghiệp thực hiện, để ko còn nói dựa vào nhiệm vụ chính trị mà...