Kết quả tìm kiếm

  1. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Cụ có chắc Vi đê ô là phiên âm tiếng Anh ko?
  2. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Cả người nông dân, người không học tiếng Anh, cả báo chí, TV vẫn phiên/đọc: Video = Vi đê ô.
  3. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Thì rốt cuộc tiếng Việt nói/viết vẫn là Bơ chứ không phải Bơ Re. Vi đê ô chứ không phải Vi Zéo!
  4. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Cụ nói i-meo vì không có cách đọc/phiên âm Việt hóa chuẩn hơn, còn ziu-to-bi và vi-zéo thì có. Không nên nhập nhằng.
  5. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Thoải mái, tùy tiện nhưng cũng không đến mức Bơ thì nói/viết thành Bơ-Re phỏng ạ.
  6. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Cụ nói "chẳng có tí gì giống với nguyên bản phát âm" thì cũng là 1 sự chê đúng không? Chê thì nên kèm đề xuất của mình, ko thì thành chê đổng đấy cụ.
  7. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Thế cụ đề xuất phiên/ phát âm thế nào?
  8. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Thì bình thường, không thành e-ma-in là may rồi.
  9. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Ziu tu be với Vizéo đâu có "dễ nghe, dễ hiểu", chỉ thấy rác hết cả tai.
  10. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Cụ cho vài ví dụ dc ko?
  11. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Vấn đề là ở chỗ đậm đậm. VN được mấy thầy "dạy đúng"? Nhưng CQ quản lý chữ Việt nhà nước vẫn cứ phải hướng người dân theo một chuẩn phiên âm Việt hóa nhất định kết hợp với học ngoại ngữ... thì mới dần hướng đến sự đọc chuẩn được. Tôi nhớ từng có đề xuất tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức thứ 2 ở...
  12. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Chưa hiểu 2 cụ tranh luận gì. Nhưng nếu tên người ở mỗi quốc gia thì cũng nên phiên âm theo cách gọi của nước họ sống và phát âm (được Việt hóa). Ví dụ Michael (Jackson) thì phiên âm theo cách đọc tên của dân Anh Mỹ: Mai-cơn. Người Pháp có tên Michael thì lại phải phiên âm theo cách đọc tên đó...
  13. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Thế Youtube cụ đọc là gì?
  14. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Người Việt học tiếng Anh, kể cả giáo viên dạy tiếng Anh còn chưa phát âm "chuẩn Anh/ Mỹ" mà cụ. Vẫn phải Việt hóa cách phiên âm, sao cho vừa dễ hiểu, dễ đọc và có tính đến nguồn gốc lịch sử, xã hội của từ được phiên âm.
  15. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Dạy thế là đúng như trước đây còn gì cụ. Alphabet chính là những từ đứng độc lập nên đọc A Bê Xê. Từ viết tắt cũng thế. Còn khi học đánh vần thì A Bờ Cờ
  16. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Việt hóa kiểu rút ngắn như Mẹc, Phây vậy thôi.
  17. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Nếu vậy thì vẫn phải có 2 phương án dạy học sinh cách đọc ký tự Alphabet ABC A Bê Xê và cách đọc đánh vần A Bờ Cờ như trước cải cách rồi!
  18. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Nike đọc Nai chứ không phai Ni Ke là ổn rồi, vì nó theo kiểu Anh (tên thương hiệu nổi tiếng) Coca Cola thì dân Mỹ cũng rút ngắn thành Coke. Bảy úp thì e chịu và cũng ít nghe mn nói kiểu này. Seven Eleven chắc mốt cũng thành Bảy E Le Ven? :D
  19. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Nếu cứ theo phương án phiên âm A Bờ Cờ thì hãng truyền thông BBC sẽ phải đọc là Hãng A Bờ Cờ, tương tự: TV - Tờ Vờ, CNN = Cờ Nờ Nờ, VTV = Vờ tờ vờ. TTg = Tờ tờ gờ.
  20. T

    [Funland] Vi gieo - Diu tu bi: cách nói sành điệu hay dốt tiếng Anh

    Tôi hiểu ý của cụ. Cách rút gọn tên riêng của mỗi một ngôn ngữ lại là câu chuyện khác, nhưng nó sẽ theo hướng Rút Ngắn từ cho dễ đọc, tiện dụng. Samuel, Emmanuel = Sam, Emma (Anh) hoặc Alexander = Sasha/ Sash (Nga). Còn cách nói Iu tu bi là do dốt nên mới bôi ra thành 3 từ.
Top