Kết quả tìm kiếm

  1. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Nếu thế thì có đúng Bhutan đang có thể chế rất tốt không cụ? Vì người Bhutan rất ôn hòa, không tham sân si.
  2. R

    [Funland] Cuba anh em, nghèo thực sự

    Lịch sử VN đã nhiều lần tự đeo gông như vậy cụ ợ. Gần nhất đây là thời nhà Nguyễn. Có thể tự nhận ra và tự thay đổi cũng là 1 thành tựu rồi.
  3. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Cùng là dân Tây Slav nhưng người Séc và người Ba-lan rất khác nhau. Sau 1990 Séc không truy cứu, không kỳ thị những quan chức thời trước đó, Ba-lan thì trừng phạt chèn ép đến cùng. Tinh thần của dân tộc Séc là "không bạo động", bị các nước mạnh xâm lược thì chấp nhận đầu hàng, âm thầm duy trì...
  4. R

    [Funland] Cuba anh em, nghèo thực sự

    Các cụ phải hiểu sự khác nhau về tính cách và tư duy của người da trắng với da vàng Á Đông. Người Á Đông có thể chấp nhận và thích nghi việc "nói vậy mà không phải vậy" tức là chính quyền XHCN nhưng kinh tế tư bản, như TQ và VN hiện tại. Nhưng tính cách người da trắng không chấp nhận chuyện đó...
  5. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Séc trước đây hơi khủng đấy cụ ợ. Người Séc rất thông minh và khác với đa số tộc Slav khác, biết cách kết hợp kiến thức kỹ thuật và sản xuất thương mại. Trước 1938 nền kinh tế Séc thuộc số 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, trình độ công nghiệp hóa cao với các ngành luyện kim, cơ khí, ô-tô, thủy...
  6. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    GDP Séc khoảng 300 tỉ USD thôi cu, bằng 2/3VN, nhưng dân số Séc chỉ chưa đầy 11 triệu nên không so được. Séc là dân tộc có tố chất trí tuệ rất tốt, ôn hòa và có khả năng thích nghi cao. Thể chế nào thì người Séc cũng thích nghi được và vui vẻ với nó (thậm chí cả thể chế phát-xít Đức). Cũng...
  7. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Vấn đề là luật thuế có thể tốt nhưng dân cứ trốn thuế thì sao hả cụ? Hay như chuyện trợ cấp xã hội. Hy lạp từng ra luật trợ cấp xã hội rất rộng rãi, người mất sức lao động có thể được trợ cấp đến 600 đô/tháng, đủ sống khá thoải mái. Hệ quả là dân chúng thi nhau làm hồ sơ mất sức lao động, đến...
  8. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Yếu tố rất quan trọng nữa là các nước đó rất ít dân và tương đối thuần nhất. Na-uy 5,5 triệu (chưa bằng nửa Sài gòn), Phần lan 5,55 triệu, Thụy điển 10 triệu. Đừng bao giờ nghĩ có thể áp dụng thể chế 1 nước 5 triệu dân vào các nước 50-100 triệu dân và có nhiều dân tộc (như Miến điện, Thái lan...
  9. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Cụ nên xem xét lại quan điểm của mình. 1 thể chế muốn phát huy tác dụng thì phải phù hợp với con người, lịch sử và hoàn cảnh hiện tại của nước đó, không hợp là tác dụng ngược. Tôi dẫn vài đặc điểm của thể chế Bắc Âu để cụ xem có áp dụng được ở các nước nghèo và kém phát triển không: - Thuế thu...
  10. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Vấn đề là nó quá đắt và quá dài cụ ợ. Ngoài TQ là nước tự chủ gần như 100% công nghệ thì các nước đầu tư đường 350km/h khác đều cho các cự ly ngắn và trung bình. Việt nam chưa có bất cứ 1 kiến thức kinh nghiệm nào, GDP và GDP đầu người còn khá thấp, lại toan làm đường 350 với 1 cự ly quá dài...
  11. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Vì nếu giỏi thật thì sẽ không đồng ý với phương án 350 chỉ chở khách cụ ợ.
  12. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Nhưng Nhật cũng suốt ngày ăn động đất.
  13. R

    [Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

    Nếu tranh luận đến cùng thì phải hiểu rằng "Chủ nghĩa Marx" và "Chủ nghĩa Lê-nin" là khác nhau, ngoài ra thì còn "Chủ nghĩa Stalin" và "Chủ nghĩa Mao". Đừng đồng nhất các chủ nghĩa này với nhau.
  14. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Vẫn là chuyện nói mãi nhưng nếu đưa cụ thể và chi tiết vào Báo cáo như trên thì đúng là bỉ mặt. Thế giới hiện không có tàu hàng nặng chạy trên 120km/h. Báo cáo TKT trên lại nói đến 1 đoàn tàu rất nặng (50 toa trên 3 ngàn tấn) chạy 120-160km/h.
  15. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    So sánh thì như vậy: cùng 1 quãng đường và số lần đỗ thì tàu 250 tiết kiệm hơn 350 khoảng 1/3 năng lượng và chỉ cần động cơ bằng 2/3 công suất. Đương nhiên thời gian chạy tàu sẽ tăng lên, khoảng 25%. Nếu có đủ số khách sẵn sàng trả nhiều tiền như tuyến Bắc kinh Thượng hải thì phương án 350 là...
  16. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Dưới đây là biểu đồ delta tiêu tốn năng lượng và công suất động cơ cần thiết của các tàu tốc độ cao so với 200km/h: Theo đó, so với 200km/h thì tàu 350 đòi hỏi động cơ mạnh gấp 3 và tốn năng lượng hơn gần 80%. So 350 với 250 thì tốc độ 250 tiết kiệm được 1/3 năng lượng và công suất động cơ.
  17. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Làm mie gì có thằng thực dân nào đi đổ một đống tiền chỉ để "khai hóa văn minh". Chúng nó làm vì chính chúng nó, những gì dân VN được ké là do chúng cần thị trường, cần sức lao động và phục vụ để chúng nó kiếm tiền. Nếu Pháp thực sự muốn "khai hóa văn minh" thì không có chuyện năm 1945 95% dân...
  18. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Nguồn lợi của Pháp ở VN rất lớn, các công trình Pháp xây ở VN đều hoàn vốn khá nhanh các cụ ợ. Như Cầu Long Biên, xây hết 6,5 triệu quan, nghe thì rất nhiều nhưng năm 1903 riêng thuế thuốc phiện Pháp thu ở Bắc kỳ đã gần 5 triệu quan. Chỉ vài năm là hoàn vốn. 1 công trình khủng nữa là đường sắt...
  19. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Năm 1990 thì như thế được cụ ợ. Còn năm 202x thì không được. VN là thành viên WTO và 1 loạt các hiệp định hiệp ước khác, bình thường thì hồ sơ chào thầu quốc tế không thể bắt ép các nhà thầu quốc tế chuyển giao công nghệ, bị kiện ngay. Chỉ có thể thông qua "Yêu cầu của Chính phủ" với ý rằng đó...
  20. R

    [Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

    Chuyển giao công nghệ hiện là 1 chủ đề rất nhạy cảm cụ ợ. Các nhà thầu quốc tế có thể làm không lợi nhuận (thực ra họ thu lợi nhuận kín đáo) nhưng hoàn toàn không dễ bắt họ chuyển giao công nghệ, vì đó là cái cần câu cơm lâu dài của họ. Chỉ có NN can thiệp thì mới có thể có chuyển giao công...
Top