Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Samora Machel quan hệ rất rộng với các lãnh đạo Cộng sản khác. Trên ảnh là cùng Thomas Sankara của Burkina Faso Samora, Nyerere (của Tanzania) và Neto Với Siad Barre của Somali
  2. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    -Samora Machel, người đang ôm bác Giáp trong ảnh. Đây là một trong những nhà lãnh đạo châu Phi có ảnh hưởng nhất trong thế kỷ 20, trước khi Nelson Mandela xuất hiện thì ông được coi là người quan trọng nhất của khu vực Nam Phi Gần như tương tự Angola, Samora cũng lãnh đạo cuộc chiến chống thực...
  3. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    -Agostinho Neto là chiến sĩ Cộng sản của Đảng Phong trào Nhân dân Giải phóng Angola (MPLA). Ông là anh hùng dân tộc, lãnh đạo cuộc chiến giành độc lập khỏi Bồ Đào Nha từ năm 1960, nhiều lần bị bắt giam. Sau đó ông sang Cuba, gặp mặt Che Guevara, Fidel Castro, những người cam kết giúp ông trong...
  4. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Báo CAND viết về vai trò của CIA. Tuyệt nhiên bỏ ngoài vai trò của Saddam Hussein năm 1959. http://antg.cand.com.vn/Ho-so-mat/Tinh-bao-My-va-chien-dich-lat-do-Thu-tuong-Iraq-Abdul-Karim-Qassim-282824/
  5. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Nhiều năm trước, tên Kassem (hay Qasim) còn được một số báo nhắc tới khi kể về cuộc đời Saddam Hussein. Giờ thì khó có thể tìm thấy https://vnexpress.net/the-gioi/cuoc-doi-saddam-hussein-qua-anh-2003419.html
  6. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Ngày nay, giáo sĩ Muqtada al-Sadr là nhân vật quyền lực nhất ở Iraq, lấn át cả Tổng thống nước này
  7. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Những năm 2004, thành phố Saddam bỗng nhiên nổi tiếng khắp các mặt báo. Đó là khi giáo sĩ Muqtada al-Sadr nổi dậy đánh nhau với quân đội Mỹ và chính phủ Iraq suốt nhiều năm. Quân nổi dậy dựa vào những hầm dưới lòng đất do những người Cộng sản đào trước kia để chống lại quân chính phủ. Cuối cùng...
  8. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Giai thoại kể rằng Qasim hiến toàn bộ đất và nhà của mình cho chính phủ, bản thân ông lấy Bộ quốc phòng làm nhà. Nhưng chắc chắn là ông đã bỏ tiền xây thành phố định cư cho nửa triệu người dân thủ đô Baghdad, lấy tên là thành phố Al-Thawra (nghĩa là ''Thành phố Cách mạng''). Sau khi lật đổ...
  9. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Năm 2004, sau khi Saddam Hussein bị lật đổ người ta mới tìm thấy hài cốt Qasim sau hơn 40 năm bị sát hại. Người ta dựng tượng đài cho ông.
  10. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Cuộc đảo chính ở Iraq bị lấn át bởi cuộc đảo chính ở Nam Việt Nam đáng chú ý hơn. Nhưng tư thế nằm chết của Qasim khá giống ai đó.
  11. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Karim Qasim và các đồng chí bị sát hại.
  12. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    -Cách mạng và cái chết của Thủ tướng Qasim Sau nhiều năm lên kế hoạch, cuối cùng cuộc cách mạng cũng nổ ra vào ngày 8/2/1963, ngày chính giữa của Tháng lễ Ramadan linh thiêng, và cũng là ngày thứ 6, thời điểm diễn ra lễ cầu nguyện làm quân đội Iraq mất cảnh giác. Sáng sớm ngày 8/2/1963, các...
  13. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Bìa đĩa phim ''Al-ayyam al-tawila''. Bộ phim được tuyên truyền rộng ở Iraq do nó được Saddam Hussein tự tay hồi tưởng và viết kịch bản.
  14. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Thực ra người ta để ý đến bộ phim vì nó được biên kịch một phần bởi Terence Young, người thực hiện phim James Bond nổi tiếng. Terence Young từng hứng chỉ trích là tuyên truyền cho Saddam Hussein
  15. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Dù nhiều người ở Việt Nam không được biết, nhưng thực sự vụ ám sát thủ tướng Qasim ngày 7/10/1959 là một dấu mốc quan trọng bậc nhất trong cuộc đời Saddam Hussein, được bản thân nhà lãnh đạo này vô cùng sùng bái. Đến nỗi Saddam Hussein đã đích thân viết kịch bản cho một bộ phim kể lại cuộc ám...
  16. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Dẫu sao, Saddam Hussein vẫn quyết tâm gia nhập Đảng Ba'ath, trở thành một trong những thành viên trẻ nhất của Đảng. Nhưng dù trẻ, Saddam vẫn quyết định tham gia kế hoạch ám sát thủ tướng Qasim vào năm 1959. Ngày 7/10/1959, thủ tướng Karim Qasim trên đường từ sứ quán Đông Đức trở về qua đường...
  17. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Saddam luôn để chú Khairallah Talfah ngồi hàng đầu của mình. Thực ra Saddam Hussein không làm tổng thống Iraq đến năm 1979. Ông để em rể của chú Khairallah Talfah, Ahmed Hassan al-Bakr làm tổng thống. Còn Saddam Hussein nắm các chức vụ điều hành kinh tế.
  18. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    *Saddam Hussein và duyên nợ với những người Cộng sản. Ít ai biết rằng Saddam Hussein đã bị kết án 2 lần trong cuộc đời, vì 2 người Cộng sản. Vụ ám sát Qasim năm 1959 có thể nhiều người biết. Nhưng trước đó Saddam từng bị ngồi tù ít lâu vì liên quan đến cái chết của anh rể. Tìm hiểu phần này cũng...
  19. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    *Giải thích từ ngữ: -Mốt-xun: thành phố Mosul, thành phố lớn thứ 2 của Iraq. -Đáp-chuôn: chỉ Dap Chhuon, một sĩ quan quân đội Campuchia từng cấu kết với nước ngoài nhằm lật đổ Vua Sihanouk, sau đó thất bại và chết năm 1959. Ông bị báo chí thời kỳ này lấy ra dùng làm hình tượng chỉ những kẻ phản...
Top