Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    4/Kết quả và ý nghĩa cách mạng Ramadan 1963. Cuộc cách mạng năm 1963 đưa đảng Ba’ath lên nắm quyền và đưa lịch sử Iraq vĩnh viễn rẽ theo hướng khác. Iraq từ năm 1963 gần như gắn với cuộc đời nhà lãnh đạo Saddam Hussein, càng về sau càng trở nên độc tài. Dưới thời đảng Ba’ath cầm quyền, cuộc cách...
  2. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Karim Qasimt được phỏng vấn Văn phòng sau khi trúng bom
  3. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Hình ảnh về đảo chính 1963 ở Iraq
  4. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    3/ Đảo chính và sát hại Thủ tướng Qasim. Dù âm mưu ám sát thất bại, nhưng vị thế của Qasim và ************* Iraq vẫn không được cải thiện. Bất chấp những nỗ lực cải cách, chính phủ Qasim vẫn đối mặt vô số khó khăn và những sự chống phá đến từ đủ mọi phía: người dân trong nước, quân đội, Đảng...
  5. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    *Saddam Hussein vụ ám sát thủ tướng Qasim: Dù nhiều người ở Việt Nam không được biết, nhưng thực sự vụ ám sát thủ tướng Qasim ngày 7/10/1959 là một dấu mốc quan trọng bậc nhất trong cuộc đời Saddam Hussein, được bản thân nhà lãnh đạo này vô cùng sùng bái. Đến nỗi Saddam Hussein đã đích thân viết...
  6. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    2/ Sự nổi lên của Đảng Ba’ath và vụ ám sát Qasim. Trong các phe phái chống đối ************* Iraq, đảng Xã hội Arab – hay đảng Ba’ath trở thành lực lượng hàng đầu. Đảng Ba’ath có khẩu hiệu: ”Đoàn kết, tự do, Chủ nghĩa xã hội”, là một đảng cánh tả nhưng theo đường lối của lãnh đạo Ai Cập Nasser...
  7. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    1/ Bối cảnh sau cách mạng 1958: sự chống đối chính quyền Cộng sản ở Iraq. Dành 1 chút thời gian đọc lại phần 1, sẽ thấy dù có nhiều cải cách tiến bộ, nhưng chính quyền Cộng sản của thủ tướng Qasim vẫn gặp phải sự chống đối của nhiều lực lượng, trong đó có cả những sĩ quan quân đội ủng hộ ông...
  8. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Phần II: Cách mạng Ramadan (1963) và sự lên ngôi của Saddam Hussein. Phải nói người Iraq rất quan tâm đến việc chọn ngày làm cách mạng. Nếu như cuộc cách mạng năm 1958, những người Cách mạng chọn ngày Phá ngục Bastille trong Cách mạng Pháp (14 tháng 7) thì đến năm 1963, những người đảo chính...
  9. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    4/ Đánh giá về cách mạng 1958 Dưới thời Saddam Hussein, việc bàn luận về cách mạng 1958 và chế độ Cộng sản là điều cấm kỵ. Nhiều tài liệu về thời kỳ này bị xóa bỏ đến nỗi người ta không thể tìm thấy xác của Thủ tướng Qasim sau khi bị hành quyết năm 1963. ************* bị cấm đoán, hứng mọi tuyên...
  10. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    3/ Thành tựu và tác động của cách mạng. Cuộc cách mạng 14/7 lật đổ nền quân chủ thành công, đưa Iraq trở thành nước Cộng hòa. Thiếu tướng Abd al-Karim Qasim trở thành Thủ tướng và Bộ trưởng quốc phòng, đại tá Abdul Salam Arif làm phó thủ tướng. Sau cuộc cách mạng, quyền lực của *************...
  11. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    2/ Cách mạng ngày 14/7/1958 Vào ngày 14 tháng 7 năm 1958, một nhóm Sĩ quan Tự do dưới sự lãnh đạo của Thiếu tướng Abd al-Karim Qasim và Đại tá Abdul Salam Arif đã làm binh biến lật đổ nhà vua Faisal II. Họ chọn đúng ngày phá ngục Bastille trong cách mạng Pháp. Vào chiều ngày hôm đó, đại tá...
  12. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Trong gần 20 năm từ 1941 đến 1958, trong khi tình hình khu vực thay đổi đáng kể, thì Iraq vẫn dậm chân tại chỗ với chế độ quân chủ bảo thủ. Nền quân chủ phục vụ cho lợi ích của nước ngoài và hoàng tộc, phần lớn tài nguyên dầu mỏ rơi vào tay các công ty Anh Quốc, đời sống nhân dân Iraq khó khăn...
  13. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Phần I: Các mạng 14 tháng 7 (1958) và sự thành lập Nhà nước Cộng sản ở Iraq Nhiều người sẽ nhanh chóng nhận ra, ngày 14 tháng 7 chính là ngày phá ngục Bastille trong Cách mạng Pháp. Thực ra đó chính là dụng ý của những người Cách mạng Iraq. Họ đã chọn đúng ngày Cách mạng của nước Pháp để làm...
  14. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Hai cuộc cách mạng định hình đất nước Iraq thời hiện đại Với những người tìm hiểu lịch sử – chính trị Trung Đông nói chung và Iraq nói riêng, hai cuộc cách mạng vào các năm 1958 và 1963 là hai sự kiện bao phủ rất lớn lên tiến trình lịch sử. Có thể nói, đó là các cuộc cách mạng đã định hình...
  15. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Khủng bố Đỏ ở Ethiopia dưới thời Mengistu
  16. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    -Mengistu Haile Mariam (ông này là cộng sản tồi): là lãnh đạo cộng sản Ethiopia, Tổng thống của Cộng hòa Nhân dân Ethiopia từ năm 1987 đến năm 1991. Châu Phi có nhiều người Cộng sản, nhưng nhà nước Cộng sản duy nhất thiết lập ở đây là Cộng hòa nhân dân Ethiopia từ năm 1987 đến 1991. Từ năm 1974...
  17. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    -Thomas Sankara chiến sĩ Cộng sản không đảng phái của Burkina Faso. Ông có lẽ là nhân vật cộng sản được kính trọng bậc nhất trên toàn thế giới chứ không chỉ châu Phi. Để hiểu thêm, có thể tìm đọc bài: "Thomas Sankara - biểu tượng cách mạng châu Phi". Ông nổi tiếng với tên gọi "Che Guevara của...
  18. L

    [Funland] [Lịch sử] Vài bài lịch sử - chính trị châu Phi hiện đại

    Phu nhân Graca Machel của ông sau này lấy Nelson Maldela, trở thành lưỡng quốc phu nhân
Top