Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Đến tối em vào màn chính: xem tranh cổ động
  2. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    6/ Các nước vùng Vịnh Các nước vùng Vịnh chủ yếu theo dòng Sunni, dĩ nhiên coi Iran là đại họa. Vì vậy họ coi Iraq là thành trì ngăn chặn Iran, dồn hết sức hỗ trợ nước này. Sự hỗ trợ của khối Arab lớn nhất là về tài chính và ngoại giao. Chỉ riêng Arab Saudi đã tài trợ Iraq 20 tỷ USD viện trợ và...
  3. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    4/ Liên Xô Khi chiến tranh nổ ra. đã từng có hy vọng Liên Xô sẽ là nước duy nhất đứng về phía Iran.Nhưng không, cuối cùng Liên Xô đã chọn đứng cùng phe với Mỹ, hỗ trợ Iraq. Một nguyên nhân là Iraq đang là một trong những khách hàng mua vũ khí lớn nhất của Liên Xô. Trên thực tế, ai cũng biết...
  4. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    2/ Mỹ Mỹ coi Saddam là kẻ thù. Nhưng khi cách mạng Hồi giáo diễn ra, thì họ coi Iran là kẻ thù nguy hiểm hơn. Và vì vậy, Mỹ đã chọn đứng chung với kẻ ''ít thù hơn''. Mỹ không trực tiếp chiến đấu bên cạnh Iraq, nhưng cung cấp cho Iraq hàng tỷ USD viện trợ. Chủ yếu viện trợ này là các đồ ''lưỡng...
  5. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    1/ Iraq Một điều chắc chắn là dù chế độ nào cầm quyền ở Iran đi chăng nữa, vẫn sẽ luôn tồn tại một sự thù địch về sắc tộc với Iraq. Iran là quốc gia của người Ba Tư, trong khi Iraq là quốc gia của người Arab. Khi Iran nằm dưới chính quyền vua Shah, Iraq được cai trị bởi chính quyền Đảng Baath...
  6. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Cả thế giới chống lại Iran trong chiến tranh Iran-Iraq như thế nào? (thực chất là cho các bác xem tranh cổ động của Iran) Nếu dùng câu ''ngàn cân treo sợi tóc'' để miêu tả vận nước, khó có quốc gia nào hơn được tình cảnh của Iran những năm 1980, ngay sau Cách mạng Hồi giáo. Cuộc cách mạng Hồi...
  7. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    *INTIFADA NĂM 1999 Còn gọi là Nổi dậy nhỏ (little intifada), intifada lần thứ 2, khởi nghĩa Sadr hay Sadr intifada. Đây là cuộc nổi dậy quy mô nhỏ của người Shia ở miền Nam. Bắt nguồn từ sự việc năm 1998, Hoa Kỳ và Anh ném bom cơ sở vũ khí của Iraq do không tuân thủ nghị quyết của LHQ. Người...
  8. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    *Diễn biến: Chiến tranh vùng vịnh kết thúc tháng 2 năm 1991, Iraq thảm bại. Hàng chục nghìn lính Iraq chết, và Iraq hứng chịu đòn trừng phạt quốc tế. Các phe phái cho rằng chế độ Saddam Hussein đang bên bờ sụp đổ nên đã tiến hành cuộc nổi dậy. Phe Shia phát tuyên bố trên Radio, kêu gọi một cuộc...
  9. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    *INTIFADA NĂM 1991 Cuộc nổi dậy tiếp theo, là vào năm 1991, ngay sau chiến tranh vùng Vịnh. Cuộc nổi dậy còn gọi là Đại nổi dậy (Great intifada), intifada lần thứ 1, khởi nghĩa tháng 3, hay khởi nghĩa Sha’aban, hay Sha’aban Intifada. Đây là một cuộc nổi dậy quy mô RẤT LỚN, diễn ra trên toàn đất...
  10. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Hai cuộc nổi dậy Intifada của người Iraq Một trong những từ gây ám ảnh nhất hiện nay trong tiếng Arab, bên cạnh ”Jihad” (thánh chiến), ”Allahu Akbar!!!”,… là ”intifada”. Theo ý nghĩa ban đầu, ”intifada” là một động từ ít sử dụng của tiếng Ả Rập, nghĩa là “làm rung”. Ý nghĩa ngày nay của nó là...
  11. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Bầu cử 2018 - Liên minh giữa Giáo sĩ Sadr và ************* Iraq (ICP) thắng vang dội
  12. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    4/ Những sự thật về giáo sĩ Sadr và chính trường Iraq hiện nay. -Giáo sĩ Sadr tự nhận là một người người theo chủ nghĩa dân tộc Iraq, liên minh với cộng sản, hòa thuận với người Sunni và độc lập chính trị. Hiện nay ************* Iraq (ICP) đã công khai Liên minh với giáo sĩ Sadr trong ”Liên minh...
  13. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Thương vong lớn nhất ở Iraq không phải là chiến tranh hay khủng bố mà là bạo lực giáo phái (Sectarian violence) và chủ yếu là năm 2004 -2008. Những năm sau đó con số thương vong đã ít đi nhiều
  14. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Hình ảnh về quân đội Mahdi của Giáo sĩ Sadr và bạo lực tôn giáo ở Iraq khoảng 2004-2007 Quân đội Mahdi dòng Shia
  15. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Tuy nhiên, những sự kiện sau đó mới thực sự đưa cái tên Sadr City nổi danh khắp thế giới. Đó là từ con trai của giáo sĩ Mohammad Sadeq al-Sadr – Muqtada al-Sadr. Sau khi cha qua đời, Muqtada được tôn làm lãnh tụ tối cao của dòng hồi giáo Shia ở Iraq. Ông thành lập ”Quân đội Mahdi” lật đổ Saddam...
  16. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    3/ Cuộc xâm lược của Mỹ và đổi tên thành Sadr City – sự kháng cự của giáo sĩ Sadr Ngay từ năm 1991, đã có một nhân vật nổi lên mạnh mẽ trong xã hội Iraq. Đó là giáo sĩ dòng Shia – Mohammad Sadeq al-Sadr. Giáo sĩ Mohammad Sadeq al-Sadr sinh ra ngay bên cạnh thủ đô Baghdad của ở Iraq. Phần lớn sự...
  17. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    2/ Đổi tên thành Saddam City và sự phản kháng chế độ Saddam Hussein. Năm 1963, đảng Ba’ath của những người theo đường lối XHCN dân tộc Arab tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền Cộng sản của thủ tướng Qasim. Thủ tướng Qasim bị hành quyết trên truyền hình. Trong cuộc đảo chính ngày 8/2/1963 ở...
  18. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    1/ Thời kỳ Cộng sản và sự hình thành thành phố Al-Thawra. Về mặt chính thức ”thành phố Sadr” thực chất chỉ là một đơn vị hành chính trong thủ đô Baghdad của Iraq, tương đương đơn vị cấp quận. Điều này giống với Thị xã Sơn Tây thuộc thủ đô Hà Nội. Vào năm 1958, đất nước Iraq đang ở năm cuối cùng...
  19. L

    [Funland] Lịch sử - chính trị Trung Đông hiện đại (tiếp nối thớt châu Phi)

    Sadr City – thành phố 3 lần đổi tên và sự thật về lịch sử Iraq chưa bao giờ được nói tới Trên thế giới, việc các thành phố mang tên các lãnh tụ như Washington, Leningrad, Stalingrad hay đơn giản như thành phố Hồ Chí Minh,…không phải là hiếm. Nhưng chuyện một thành phố 3 lần đổi tên và 2 lần...
Top