[Funland] Yêu cầu xóa bỏ hoặc tư nhân hóa Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Tư duy của một tiến sỹ kinh tế.

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Được chụp ảnh với nguyên thủ cũng được coi là thành tích của học sinh Ams mà bác. Cho nên nói Ams không coi trọng chuyện chính trị, cháu nghĩ là chưa chính xác ạ.

Nguyễn Thị Thanh Bình (Khoá 1992 – 1995)

Học sinh lớp chuyên Pháp trúng giải “Cộng đồng Pháp ngữ” đã chụp ảnh với Tổng thống Pháp Jacque Chirac và phó chủ tịch Nguyễn Thị Bình tại “Hội nghị cao cấp các Nguyên thủ quốc gia có sử dụng tiếng Pháp” tại Canada.
Vấn đề là mục đích cuộc sống, còn ai chẳng muốn chụp ảnh chính trị gia :) như doanh nhân nào chẳng có vài ảnh chụp với lãnh đạo.

Như vậy thì chính trị là mục đích hay công cụ? Như vụ Rikvip vs Phan Văn Vĩnh /Nguyễn Thanh Hóa thì ai là người làm thuê cho Rikvip để được hưởng 1 ít tiền đút lót?

Như Mr Thành nằm trong ĐHQG lập viện VEPR hay tư vấn Th.tướng thì đó là công cụ hay làm Viện trưởng là mục đích?
 
Chỉnh sửa cuối:

stealth

Xe buýt
Biển số
OF-732531
Ngày cấp bằng
13/6/20
Số km
729
Động cơ
76,610 Mã lực
May có thớt này chứ trước e cứ đinh ninh Ams là trường THPT số 1 VN.
Số 1 thì chưa đâu (tốp 8) nhưng mà thương hiệu thì chắc có giá nhất đấy. Tay Ts cũng khôn chán chọn miếng ngon để xơi nên chùa nhà khi cần anh cũng đốt.
 

traixubac1199

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-694359
Ngày cấp bằng
12/8/19
Số km
1,276
Động cơ
114,258 Mã lực
Tuổi
33
Thôi các cụ ạ. :)

Bác lại kỳ vọng tất cả các bạn trẻ kể cả cháu trở thành lãnh đạo đất nước. Nếu so cháu với các bạn Ams, bác kỳ vọng cháu nhiều hơn Tốp 10 của trường đạo tạo ra TT Nhật, nền kinh tế 3/4 thế giới thì không phải là người bình thường. Cố lên về đưa VN hoá cọp.
Vấn đề là mục đích cuộc sống, còn ai chẳng muốn chụp ảnh chính trị gia :) như doanh nhân nào chẳng có vài ảnh chụp với lãnh đạo.

Như vậy vậy thì chính trị là mục đích hay công cụ? Như vụ Rikvip vs Phan Văn Vĩnh /Nguyễn Thanh Hóa thì ai là người làm thuê cho Rikvip để được hưởng 1 ít tiền đút lót?

Như Mr Thành nằm trong ĐHQG lập viện VEPR thì đó là công cụ hay làm Viện trưởng là mục đích? Life is not perfect :)
 

stealth

Xe buýt
Biển số
OF-732531
Ngày cấp bằng
13/6/20
Số km
729
Động cơ
76,610 Mã lực
Quốc học Huế thành lập 1896, sau 49 năm có được vị nguyên thủ là Bác Hồ. Hy vọng vào năm 2034 (49 năm thành lập) Ams sẽ có T hủ tướng đã từng học tại Ams.
Cụ Hồ do Pháp nó đào tạo nhưng Cụ chỉ học kiến thức chứ không bị Tẩy não. QH Huế thời đó đầu vào toàn con cháu Vip (bố cụ Hồ cũng hơi Vip) và học ra là phải trung với triều định/ CQ (Pháp). Cháu nên mong mấy trường quốc téo ở VN đào tạo ra thủ tướng ấy. Tây dạy từ bé, gia đình có điều kiện, chứ chuyên thì vẫn giáo VN. Quá đủ điều kiện để có Thủ tướng học Tây.
 

seamannb

Xe buýt
Biển số
OF-453675
Ngày cấp bằng
16/9/16
Số km
606
Động cơ
211,716 Mã lực
Nơi ở
VN
Ams hình thức công lập -> phải giữ. Ams nuôi gà nòi -> Phải bỏ.
Vấn đề ông TS này nói là vấn đề của cả system giáo dục chứ ko phải mỗi Ams
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,785
Động cơ
481,879 Mã lực
Nơi ở
..
Mục tiêu của ams là thi thố ạ thế thì so xem thi thố olympic Ams và các trg chuyên khác thế nào trong mấy chục năm qua đi. Đừng bảo Ams non trẻ, nó cùng tuổi v các trg khác thôi, cùng thành lập sau hòa bình. Ít hơn may ra hai năm nhưng gv tuyển nhặt về.
Nhìn cái ds thành công của cụ chán quá. Ds thành công theo kiểu du học hoặc dạy tại nc ngoài trong 1 cái lớp đh của em hình như cũng thế. Mà còn bn đứa mở cty riêng ấy :)


Lý tính là p đặt câu hỏi ok nếu cắt ngân sách trg chuyên hay bán đi thì tiền ấy dùng để làm gì nếu đầu tư xây xx trg ở vùng cao nêu rõ quy mô vị trí rồi chả hạn thế thì duyệt. Còn cắt duyệt chi ngân sách giáo dục, thậm chí k xây mới trg công buộc 1 số vùng nghèo p học trg tư học phí cao hoặc chạy chọt hộ khẩu sang vùng khác là k công bằng v ng dân.
Tiền cắt bớt chi giáo dục mà để làm đấm thép v tàu điện Cát linh chả hạn thì thôi. Cắt của giáo dục phải chi cho giáo dục hẵng xét.
Trường chuyên lớp chọn về cơ bản vẫn nên giữ lại và duy trì mở rộng... tuy nhiên nên điều chỉnh lại về cơ chế tài chính, tự chủ, mục tiêu một cách rõ ràng... thì mới thực sự hiệu quả. Nên chăng xây dựng một mô hình 20% - 80% kinh phí cho các trường chuyên, 20% là từ nhà nước cấp theo mô hình đơn đặt hàng thông qua chế độ học bổng ( chủ yếu các em nghèo nhưng cực giỏi) 80% còn lại là tự chủ, trường kêu gọi các quỹ, học phí.... để duy trì hoạt động trường.
Giải pháp như vậy nhất cử lưỡng tiện cho cả hai.... và cũng phù hợp với một số nước tiên tiến trên thế giới.
Xin copy một bài trên facebook.
(...
TRƯỜNG CHUYÊN CỦA ISRAEL

Ngày 02/11/2015, tôi được tới thăm một trường chuyên của Israel, PTTH nội trú năng khiếu Israel Arts and Science Academy (IASA). Đây là một trong hai trường đào tạo HS năng khiếu lớn nhất của Israel, chuyên về: Khoa học, Nghệ thuật, Âm nhạc cổ điển và Khoa học nhân văn.

Trường có khoảng 200 HS. Đây là một trường nội trú "giàu', được cộng đồng Do Thái khắp nơi trên thế giới chuyển tiền về chăm sóc. Khoảng 80% HS có học bổng do các cá nhân và công ty ủng hộ. Số còn lại, thì lại được hỗ trợ tài chính của nhà nước!

HS trường này thường xuyên phải học ở mức độ siêu cao. Cách học là phải tự học, tự nghiên cứu, chỉ khi nào không hiểu mới đi tìm thầy giáo để hỏi thôi. Lớp 10 và 11 đã học chương trình như ở đại học. Hầu hết các HS trong trường đều đang theo đuổi những dự án nghiên cứu riêng.

Trường có những HS lớp 12 đã được đăng bài báo khoa học trên tạp chí khoa học rồi.
40% cựu HS đang là tiến sỹ, nếu vào quân đội thì cũng làm ở vị trí lãnh đạo cơ quan tình báo, hoặc nghiên cứu, sáng chế. Có những HS vừa ra trường vài năm, khởi nghiệp và bán công ty vài chục triệu đô la.


HS phải thi vào trường rất khó khăn. Khoảng 500 hồ sơ chọn 100. Mà 500 HS này vốn đã rất đặc biệt ở khắp nơi trên cả nước Israel tập trung về.

Hầu hết mong muốn vào trường là của chính các HS, chứ ko phải của bố mẹ. Thậm chí có phụ huynh còn ngăn cản con vào đây vì sợ chương trình quá nặng, hoặc con đã trúng tuyển rồi còn ko muốn cho đi học. (Không có luyện thi như VN).

Ông hiệu trưởng Benovitz Itai nói: Kỳ thi gồm có 3 vòng.

* Vòng 1: Test tư duy logic, và âm nhạc, nghệ thuật... (tùy khoa) kiểm tra các công trình, các tác phẩm đã làm trước đó.

* Vòng 2: Phỏng vấn trưc tiếp mỗi thí sinh trong 1 giờ đồng hồ, do các đại diện các khoa và các chuyên gia giáo dục bên ngoài, để tìm hiều về ĐỘNG LỰC, ĐAM MÊ, TÒ MÒ NGHIÊN CỨU, NỖ LỰC KHÁM PHÁ... Không kiểm tra về kiến thức nữa.

*Vòng 3: Vòng quyết định nè: HS được mời vào trường tham gia hội trại suốt 3 ngày rưỡi. Suốt 3,5 ngày này để HS sống trong KTX, ăn rồi ngủ rồi chơi với các thí sinh khác và các anh chị HS lớp 11 của trường. Sau đó, chiều ngày thứ 4 khi tất cả các thí sinh về nhà, thì các chuyên gia giáo dục, chuyên gia tâm lý, các thầy cô giáo, và cả các HS lớp 11, sẽ ngồi bàn bạc, chấm và đánh giá "NẾT ĂN Ở" cuả từng HS. Ở vòng này, TÍNH CÁCH, ĐẠO ĐỨC, CƯ XỬ của học sinh mới là "ăn điểm"
Cuộc đánh giá này khó khăn và căng thẳng, thường kéo dài tới 4h sáng. Các anh chị HS lớp 11 cũng phải đưa ra nhận xét em nào cư xử coi được, em nào không...

Thầy hiệu trưởng Benovitz Itai giải thích: Vì các HS đặc biệt thường rất quái tính. Nên nhà trường đòi hỏi các bạn phải vừa học giỏi, vừa độc đáo đặc biệt, vừa phải có đạo đức và hòa nhập với môi trường tốt, hic hic 😞

Đích đến của nhà trường không phải là giải thưởng các cuộc thi. Mà là trẻ phải đam mê nghiên cứu, hứng thú khám phá, tò mò (lại tò mò). Nhiệm vụ của GV làm sao để HS tự đứng được trên đôi chân của mình, hiểu về chính mình, biết mình đang mạnh điểm nào và yếu điểm nào.

Thầy kể, Hàn Quốc đã từng mời các thầy về dạy sao cho Hàn Quốc kiếm được giải Nobel đầu tiên. Nhưng các thầy đã từ chối, bảo: "Không, quan trọng nhất là phải có đam mê. Có đam mê sẽ có giải thưởng".

Và, HS ở đây em nào cũng quá mê học, nên trường phải có nhiệm vụ kìm bớt những con người chỉ biết cắm đầu nghiên cứu.

Nếu 1 người dốt mà độc ác thì bất quá hại được vài người, còn 1 người giỏi mà tàn ác thì có thể gây nguy hiểm cho hàng ngàn người, cho cả xã hội.

Các nhà khoa học có thể sẽ có những phát minh nguy hiểm, nên trong trường HS sẽ được học rất kỹ về TRIẾT HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC khoa học.

Suốt 3 năm học, tất cả mọi học sinh buộc phải có 1 buổi chiều thứ 3 hàng tuần hoạt động cộng đồng, tới các nhà mở, bệnh viện để phục vụ. Ngoài việc thực hiện nghĩa vụ quân đội (Quy định ở Israel là 18 tuổi phải đi NVQS nam 3 năm, nữ 2 năm), 50% HS trong trường chọn hoạt động xã hội thêm 1 năm rồi mới vào đại học.

Tôi nhớ lại khi xem các phim về siêu nhân, thường có câu "quyền lực càng lớn thì trách nhiệm càng cao". Không ngờ giờ lại gặp một cách rất nghiêm túc ở trong chương trình học ở một ngôi trường Do Thái.

“Chia sẻ bài chị Trần Thu Hà”
....)
 

stealth

Xe buýt
Biển số
OF-732531
Ngày cấp bằng
13/6/20
Số km
729
Động cơ
76,610 Mã lực
Nếu về thi đấu quốc tế, hs Ams cũng không phải quá tệ. Có thua cũng chỉ thua mấy cái chuyên ĐHQG chứ còn so với các trường khác thì thành tích là tốt. Đội Toán đặc biệt là Lý của trường Ams là có thực lực và có cả truyền thống. Cho nên nếu lấy thành tích thi quốc tế thì Ams cũng là máy săn bàn cho HN rồi.
 

largo_kent

Xe tăng
Biển số
OF-34321
Ngày cấp bằng
29/4/09
Số km
1,040
Động cơ
484,164 Mã lực
1593231286298.png


1593231711996.png




Cái trường cấp 3 be bé ở tỉnh thành tính chính trị còn hơn Ams, vì đơn giản tỉnh đấy thích chính trị :v
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Trường chuyên lớp chọn về cơ bản vẫn nên giữ lại và duy trì mở rộng... tuy nhiên nên điều chỉnh lại về cơ chế tài chính, tự chủ, mục tiêu một cách rõ ràng... thì mới thực sự hiệu quả. Nên chăng xây dựng một mô hình 20% - 80% kinh phí cho các trường chuyên, 20% là từ nhà nước cấp theo mô hình đơn đặt hàng thông qua chế độ học bổng ( chủ yếu các em nghèo nhưng cực giỏi) 80% còn lại là tự chủ, trường kêu gọi các quỹ, học phí.... để duy trì hoạt động trường.
Giải pháp như vậy nhất cử lưỡng tiện cho cả hai.... và cũng phù hợp với một số nước tiên tiến trên thế giới.
Xin copy một bài trên facebook.
(...
TRƯỜNG CHUYÊN CỦA ISRAEL

Ngày 02/11/2015, tôi được tới thăm một trường chuyên của Israel, PTTH nội trú năng khiếu Israel Arts and Science Academy (IASA). Đây là một trong hai trường đào tạo HS năng khiếu lớn nhất của Israel, chuyên về: Khoa học, Nghệ thuật, Âm nhạc cổ điển và Khoa học nhân văn.

Trường có khoảng 200 HS. Đây là một trường nội trú "giàu', được cộng đồng Do Thái khắp nơi trên thế giới chuyển tiền về chăm sóc. Khoảng 80% HS có học bổng do các cá nhân và công ty ủng hộ. Số còn lại, thì lại được hỗ trợ tài chính của nhà nước!

HS trường này thường xuyên phải học ở mức độ siêu cao. Cách học là phải tự học, tự nghiên cứu, chỉ khi nào không hiểu mới đi tìm thầy giáo để hỏi thôi. Lớp 10 và 11 đã học chương trình như ở đại học. Hầu hết các HS trong trường đều đang theo đuổi những dự án nghiên cứu riêng.

Trường có những HS lớp 12 đã được đăng bài báo khoa học trên tạp chí khoa học rồi.
40% cựu HS đang là tiến sỹ, nếu vào quân đội thì cũng làm ở vị trí lãnh đạo cơ quan tình báo, hoặc nghiên cứu, sáng chế. Có những HS vừa ra trường vài năm, khởi nghiệp và bán công ty vài chục triệu đô la.


HS phải thi vào trường rất khó khăn. Khoảng 500 hồ sơ chọn 100. Mà 500 HS này vốn đã rất đặc biệt ở khắp nơi trên cả nước Israel tập trung về.

Hầu hết mong muốn vào trường là của chính các HS, chứ ko phải của bố mẹ. Thậm chí có phụ huynh còn ngăn cản con vào đây vì sợ chương trình quá nặng, hoặc con đã trúng tuyển rồi còn ko muốn cho đi học. (Không có luyện thi như VN).

Ông hiệu trưởng Benovitz Itai nói: Kỳ thi gồm có 3 vòng.

* Vòng 1: Test tư duy logic, và âm nhạc, nghệ thuật... (tùy khoa) kiểm tra các công trình, các tác phẩm đã làm trước đó.

* Vòng 2: Phỏng vấn trưc tiếp mỗi thí sinh trong 1 giờ đồng hồ, do các đại diện các khoa và các chuyên gia giáo dục bên ngoài, để tìm hiều về ĐỘNG LỰC, ĐAM MÊ, TÒ MÒ NGHIÊN CỨU, NỖ LỰC KHÁM PHÁ... Không kiểm tra về kiến thức nữa.

*Vòng 3: Vòng quyết định nè: HS được mời vào trường tham gia hội trại suốt 3 ngày rưỡi. Suốt 3,5 ngày này để HS sống trong KTX, ăn rồi ngủ rồi chơi với các thí sinh khác và các anh chị HS lớp 11 của trường. Sau đó, chiều ngày thứ 4 khi tất cả các thí sinh về nhà, thì các chuyên gia giáo dục, chuyên gia tâm lý, các thầy cô giáo, và cả các HS lớp 11, sẽ ngồi bàn bạc, chấm và đánh giá "NẾT ĂN Ở" cuả từng HS. Ở vòng này, TÍNH CÁCH, ĐẠO ĐỨC, CƯ XỬ của học sinh mới là "ăn điểm"
Cuộc đánh giá này khó khăn và căng thẳng, thường kéo dài tới 4h sáng. Các anh chị HS lớp 11 cũng phải đưa ra nhận xét em nào cư xử coi được, em nào không...

Thầy hiệu trưởng Benovitz Itai giải thích: Vì các HS đặc biệt thường rất quái tính. Nên nhà trường đòi hỏi các bạn phải vừa học giỏi, vừa độc đáo đặc biệt, vừa phải có đạo đức và hòa nhập với môi trường tốt, hic hic 😞

Đích đến của nhà trường không phải là giải thưởng các cuộc thi. Mà là trẻ phải đam mê nghiên cứu, hứng thú khám phá, tò mò (lại tò mò). Nhiệm vụ của GV làm sao để HS tự đứng được trên đôi chân của mình, hiểu về chính mình, biết mình đang mạnh điểm nào và yếu điểm nào.

Thầy kể, Hàn Quốc đã từng mời các thầy về dạy sao cho Hàn Quốc kiếm được giải Nobel đầu tiên. Nhưng các thầy đã từ chối, bảo: "Không, quan trọng nhất là phải có đam mê. Có đam mê sẽ có giải thưởng".

Và, HS ở đây em nào cũng quá mê học, nên trường phải có nhiệm vụ kìm bớt những con người chỉ biết cắm đầu nghiên cứu.

Nếu 1 người dốt mà độc ác thì bất quá hại được vài người, còn 1 người giỏi mà tàn ác thì có thể gây nguy hiểm cho hàng ngàn người, cho cả xã hội.

Các nhà khoa học có thể sẽ có những phát minh nguy hiểm, nên trong trường HS sẽ được học rất kỹ về TRIẾT HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC khoa học.

Suốt 3 năm học, tất cả mọi học sinh buộc phải có 1 buổi chiều thứ 3 hàng tuần hoạt động cộng đồng, tới các nhà mở, bệnh viện để phục vụ. Ngoài việc thực hiện nghĩa vụ quân đội (Quy định ở Israel là 18 tuổi phải đi NVQS nam 3 năm, nữ 2 năm), 50% HS trong trường chọn hoạt động xã hội thêm 1 năm rồi mới vào đại học.

Tôi nhớ lại khi xem các phim về siêu nhân, thường có câu "quyền lực càng lớn thì trách nhiệm càng cao". Không ngờ giờ lại gặp một cách rất nghiêm túc ở trong chương trình học ở một ngôi trường Do Thái.

“Chia sẻ bài chị Trần Thu Hà”
....)
Đây mớ đúng là lò xịn :)
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,464
Động cơ
577,650 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo

kts.DucNgoc

Xì hơi lốp
Biển số
OF-495198
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,043
Động cơ
198,774 Mã lực
Tuổi
38
Không sao ạ, chỉ là từ ngữ thôi. Bạn ở trong đường link thì siêu quá rồi ạ. Amser thông minh nhưng chỉ là thông minh nhất Hà Nội thôi ạ, chứ Việt Nam đầy trường chuyên khác, nhiều bạn còn tốt hơn mà.
Hà Nội có 4 trường chuyên: tổng hợp, sư phạm, ams, nguyễn huệ. Cụ nói amser thông minh nhất e ko phục lắm. Lớp đại học của em có mấy thằng học ams. Ngu như bò.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,859
Động cơ
8,816 Mã lực
Hà Nội có 4 trường chuyên: tổng hợp, sư phạm, ams, nguyễn huệ. Cụ nói amser thông minh nhất e ko phục lắm. Lớp đại học của em có mấy thằng học ams. Ngu như bò.
HN có 4 chuyên: Ams, Nguyễn Huệ, Chu Văn An, Sơn Tây.

Tổng hợp, Sư phạm thuộc Đại học, ko phải của HN.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,598
Động cơ
434,773 Mã lực
...............................Trường có khoảng 200 HS. Đây là một trường nội trú "giàu', được cộng đồng Do Thái khắp nơi trên thế giới chuyển tiền về chăm sóc. Khoảng 80% HS có học bổng do các cá nhân và công ty ủng hộ. Số còn lại, thì lại được hỗ trợ tài chính của nhà nước!
.................

“Chia sẻ bài chị Trần Thu Hà”
....)
Học ai chứ học cái ông có xèng rải khắp thế giới và có sổ ghi nợ chép liên tục khéo từ hồi ... chúa Giê su ;))
Vác mô hình ấy về thì có mà vác sổ đỏ chữ S đi cắm không đủ tạo ra 50 ông tinh hoa, chắc được 3 ông tinh hoa thôi ;))
 

enhat4ever

Xe tăng
Biển số
OF-407514
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
1,125
Động cơ
-18,907 Mã lực
Tuổi
42
1. Cháu vẫn luôn là công dân Việt Nam.
2. Tháng 08/2020 cháu sẽ về Việt Nam làm việc, nên sẽ không có chuyện "chạy sang bển, ấm cmnr".
3. Bác nhìn chữ ký của cháu là thấy, dù cháu học ở Nhật Bản, nhưng cháu không quên chuyện Nhật Bản làm chết 02 triệu đồng bào của cháu ạ.
Hy vọng cháu về nước và làm trong ngành giáo dục hoặc có liên quan đến ngành này để cháu mở rộng mắt cho cái sự ổn định của nó. Mà cứ về đi rồi đi làm đi, cháu lý thuyết suông nhiều quá. Cứ về làm, lấy chồng đẻ con, sẽ vỡ ra nhiều điều.
 
Chỉnh sửa cuối:

enhat4ever

Xe tăng
Biển số
OF-407514
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
1,125
Động cơ
-18,907 Mã lực
Tuổi
42
Cháu chỉ đủ khả năng làm một người dân tốt thôi ạ.
Cố mà làm một người dân tốt nhé. Các chú ko dám nhận là tốt vì vào bệnh viện dù quen biết vẫn phải đút vài củ vào cái phong bì gửi bác sỹ phụ trách ca mổ, dù là mổ vì bệnh vì tai nạn hay mổ đẻ. Đấy mới là một góc nhỏ thôi đấy, còn nhiều cái khác chú ko muốn làm loãng thớt. Đừng bao giờ bỏ tiền ra như các chú, ko thành người dân tốt được đâu :T
 

enhat4ever

Xe tăng
Biển số
OF-407514
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
1,125
Động cơ
-18,907 Mã lực
Tuổi
42
Trường chuyên lớp chọn về cơ bản vẫn nên giữ lại và duy trì mở rộng... tuy nhiên nên điều chỉnh lại về cơ chế tài chính, tự chủ, mục tiêu một cách rõ ràng... thì mới thực sự hiệu quả. Nên chăng xây dựng một mô hình 20% - 80% kinh phí cho các trường chuyên, 20% là từ nhà nước cấp theo mô hình đơn đặt hàng thông qua chế độ học bổng ( chủ yếu các em nghèo nhưng cực giỏi) 80% còn lại là tự chủ, trường kêu gọi các quỹ, học phí.... để duy trì hoạt động trường.
Giải pháp như vậy nhất cử lưỡng tiện cho cả hai.... và cũng phù hợp với một số nước tiên tiến trên thế giới.
Xin copy một bài trên facebook.
(...
TRƯỜNG CHUYÊN CỦA ISRAEL

Ngày 02/11/2015, tôi được tới thăm một trường chuyên của Israel, PTTH nội trú năng khiếu Israel Arts and Science Academy (IASA). Đây là một trong hai trường đào tạo HS năng khiếu lớn nhất của Israel, chuyên về: Khoa học, Nghệ thuật, Âm nhạc cổ điển và Khoa học nhân văn.

Trường có khoảng 200 HS. Đây là một trường nội trú "giàu', được cộng đồng Do Thái khắp nơi trên thế giới chuyển tiền về chăm sóc. Khoảng 80% HS có học bổng do các cá nhân và công ty ủng hộ. Số còn lại, thì lại được hỗ trợ tài chính của nhà nước!

HS trường này thường xuyên phải học ở mức độ siêu cao. Cách học là phải tự học, tự nghiên cứu, chỉ khi nào không hiểu mới đi tìm thầy giáo để hỏi thôi. Lớp 10 và 11 đã học chương trình như ở đại học. Hầu hết các HS trong trường đều đang theo đuổi những dự án nghiên cứu riêng.

Trường có những HS lớp 12 đã được đăng bài báo khoa học trên tạp chí khoa học rồi.
40% cựu HS đang là tiến sỹ, nếu vào quân đội thì cũng làm ở vị trí lãnh đạo cơ quan tình báo, hoặc nghiên cứu, sáng chế. Có những HS vừa ra trường vài năm, khởi nghiệp và bán công ty vài chục triệu đô la.


HS phải thi vào trường rất khó khăn. Khoảng 500 hồ sơ chọn 100. Mà 500 HS này vốn đã rất đặc biệt ở khắp nơi trên cả nước Israel tập trung về.

Hầu hết mong muốn vào trường là của chính các HS, chứ ko phải của bố mẹ. Thậm chí có phụ huynh còn ngăn cản con vào đây vì sợ chương trình quá nặng, hoặc con đã trúng tuyển rồi còn ko muốn cho đi học. (Không có luyện thi như VN).

Ông hiệu trưởng Benovitz Itai nói: Kỳ thi gồm có 3 vòng.

* Vòng 1: Test tư duy logic, và âm nhạc, nghệ thuật... (tùy khoa) kiểm tra các công trình, các tác phẩm đã làm trước đó.

* Vòng 2: Phỏng vấn trưc tiếp mỗi thí sinh trong 1 giờ đồng hồ, do các đại diện các khoa và các chuyên gia giáo dục bên ngoài, để tìm hiều về ĐỘNG LỰC, ĐAM MÊ, TÒ MÒ NGHIÊN CỨU, NỖ LỰC KHÁM PHÁ... Không kiểm tra về kiến thức nữa.

*Vòng 3: Vòng quyết định nè: HS được mời vào trường tham gia hội trại suốt 3 ngày rưỡi. Suốt 3,5 ngày này để HS sống trong KTX, ăn rồi ngủ rồi chơi với các thí sinh khác và các anh chị HS lớp 11 của trường. Sau đó, chiều ngày thứ 4 khi tất cả các thí sinh về nhà, thì các chuyên gia giáo dục, chuyên gia tâm lý, các thầy cô giáo, và cả các HS lớp 11, sẽ ngồi bàn bạc, chấm và đánh giá "NẾT ĂN Ở" cuả từng HS. Ở vòng này, TÍNH CÁCH, ĐẠO ĐỨC, CƯ XỬ của học sinh mới là "ăn điểm"
Cuộc đánh giá này khó khăn và căng thẳng, thường kéo dài tới 4h sáng. Các anh chị HS lớp 11 cũng phải đưa ra nhận xét em nào cư xử coi được, em nào không...

Thầy hiệu trưởng Benovitz Itai giải thích: Vì các HS đặc biệt thường rất quái tính. Nên nhà trường đòi hỏi các bạn phải vừa học giỏi, vừa độc đáo đặc biệt, vừa phải có đạo đức và hòa nhập với môi trường tốt, hic hic 😞

Đích đến của nhà trường không phải là giải thưởng các cuộc thi. Mà là trẻ phải đam mê nghiên cứu, hứng thú khám phá, tò mò (lại tò mò). Nhiệm vụ của GV làm sao để HS tự đứng được trên đôi chân của mình, hiểu về chính mình, biết mình đang mạnh điểm nào và yếu điểm nào.

Thầy kể, Hàn Quốc đã từng mời các thầy về dạy sao cho Hàn Quốc kiếm được giải Nobel đầu tiên. Nhưng các thầy đã từ chối, bảo: "Không, quan trọng nhất là phải có đam mê. Có đam mê sẽ có giải thưởng".

Và, HS ở đây em nào cũng quá mê học, nên trường phải có nhiệm vụ kìm bớt những con người chỉ biết cắm đầu nghiên cứu.

Nếu 1 người dốt mà độc ác thì bất quá hại được vài người, còn 1 người giỏi mà tàn ác thì có thể gây nguy hiểm cho hàng ngàn người, cho cả xã hội.

Các nhà khoa học có thể sẽ có những phát minh nguy hiểm, nên trong trường HS sẽ được học rất kỹ về TRIẾT HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC khoa học.

Suốt 3 năm học, tất cả mọi học sinh buộc phải có 1 buổi chiều thứ 3 hàng tuần hoạt động cộng đồng, tới các nhà mở, bệnh viện để phục vụ. Ngoài việc thực hiện nghĩa vụ quân đội (Quy định ở Israel là 18 tuổi phải đi NVQS nam 3 năm, nữ 2 năm), 50% HS trong trường chọn hoạt động xã hội thêm 1 năm rồi mới vào đại học.

Tôi nhớ lại khi xem các phim về siêu nhân, thường có câu "quyền lực càng lớn thì trách nhiệm càng cao". Không ngờ giờ lại gặp một cách rất nghiêm túc ở trong chương trình học ở một ngôi trường Do Thái.

“Chia sẻ bài chị Trần Thu Hà”
....)
Cảm ơn cụ. Đây là dẫn chứng hùng hồn của HỌC BỔNG mà em đề cập ở các trang trước. Kính cụ 1 ly :)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top