LÃnh đạo trường là tòng phạm, học sinh là cái cớ, phụ huynh vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân. Tất cà đều là máy in tiền cho anh em nhà ông ngọng và đồng bọn.
Bây giờ khác rồi cụ à... phải giầu, và ams rồi vẫn phải đi học ngoài bục mặt Debate, Academic writing, Sat, Sat2, ACT...v.v học ngoại khoá.... dân nghèo không theo đâu... các cô mặc định các cháu giỏi rồi... tự bơi đi. Em xin khẳng định 100% dân học Ams bây giờ là có tiền... mà vừa có tiền vừa học giỏi nhé. Cụ không tìm được nột gia đình nghèo vượt khó trong Ams thời buổi này đâu.Tùy định nghĩa nghèo là thế nào theo từng thời nữa, từ xưa tới giờ dân tình luôn bảo trường Ams toàn dân nhà giàu, cụ có muốn nghe số liệu 1 lớp cụ thể hơn 20 năm trước không ? Khoảng hơn 1 nửa em cho là "nghèo", toàn con nhà công chức ăn lương, tuy không phải chạy ăn từng bữa, không phải không có tiền học thêm, nhưng tăng thêm 1 lớp học thêm thì cũng phải cân nhắc, ở Hà Nội như thế là ở nửa dưới rồi. Du học thì nhiều nhưng đều phải tìm học bổng, phổ thông chưa được thì vào đại học tìm, số người tự túc đếm trên 1 bàn tay.
Cùng năm vào trường em gặp ít nhất chục bạn nghèo cấp tỉnh, mà nghĩ bụng may chúng nó không được thi vào Ams, mấy bạn đó chọn thi vào sư phạm, tổng hợp chứ không lại đẩy chục bạn "giàu" trượt Ams mất thôi.
Cái chính chả biết thế nào là trung bình, thế nào là cao, cứ chỉ dựa vào chữ nghĩa thì nó vô cùng lắm, chả khác mỗi cái tiếng Anh mấy chục năm nay thay các loại giáo trình từ Streamline đến Headway rồi Sat, toefl ... lọ chai, cuối cùng các cháu sang Tây vẫn u ơ như trẻ lạc thôi.Quan điểm của TS Thành nhà em đã được nghe cách đây chục năm trong một cuộc hội thảo về bất bình đẳng trong giáo dục. Các chuyên gia nước ngoài đều cho rằng hệ thống trường chuyên, lớp chọn ở VN hiện nay đa số giành cho con nhà có điều kiện kinh tế khá giả, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Họ giải thích rằng, nếu không đầu tư học tập từ bé thì rất khó để một học sinh thuộc gia đình nghèo, không học thêm (họ nói là rất khó, chứ không phải là không thể, nghĩa là vẫn có cá biệt) thi đỗ vào các trường chuyên, lớp chọn. Như vậy, tỷ lệ học sinh nghèo tiếp cận với trường chuyên lớp chọn là hạn chế hơn rất nhiều so với con nhà có điều kiện kinh tế (tức là con nhà có điều kiện thuê thày dạy thêm để luyện thi). Mặt khác họ còn nói rằng tỷ lệ trường công ở hai thành phố lớn ở VN khối cấp 3 (THPT) khoảng 60-70% như vậy 30-40% các em có lực học kém, không thi đỗ vào trường công phải học trong các trường tư và phải trả học phí nhiều hơn. Họ còn có số liệu thống kê về gia cảnh của học sinh các trường chuyên và các trường tư chất lượng bình thường (không nói các trường tư chất lượng cao). Từ những phân tích nhận định như vậy, họ mới kiến nghị rằng thay vì đầu tư vào trường công chất lượng cao (mà theo họ là giành cho đa số nhà có điều kiện kinh tế khá giả), thì số tiền đó giành đầu tư cho các trường công có chất lượng bình thường, để tạo cơ hội tiếp cận giáo dục công lập với tầng lớp chưa được khá giả. Chuyên gia nước ngoài họ xuất phát từ quan điểm cho rằng nhà nước cần quan tâm tới tầng lớp thu nhập thấp, và phổ cập giáo dục là trách nhiệm của nhà nước và nhà nước chỉ có trách nhiệm cung cấp dịch vụ giáo dục ở mức trung bình phù hợp với nền kinh tế. Còn giáo dục chất lượng cao là nhu cầu đầu tư của mỗi cá nhân, gia đình, nhà nước không có trách nhiệm và cũng không đủ khả năng (vì nguồn lực có hạn, phải lo cho những người nghèo, những người không tự lo cho mình được, những người cần sự trợ giúp của nhà nước) Quan điểm của các chuyên gia nước ngoài trong cuộc hội thảo mà nhà em được nghe cũng vấp phải phản đối nhiều, nhưng vì là hội thảo khoa học nên mọi người được trình bày theo quan điểm riêng của mình. Nhà cháu thông tin thêm để các cụ chém.
1. Đồng tiền Việt Nam không bị thao túng, bằng chứng là ở Hà Trung, thị trường tự do, tỷ giá trao đổi tương đương với ngân hàng, đó là còn chưa kể rất nhiều hệ lụy về xã hội nếu phá giá đồng tiền.Ko bàn cái chuyện trường Ams và ko biết mấy điều Cụ trích ở trên có chính xác của ảnh ko nhưng, nếu đúng thì theo Cụ, ảnh sai ở chỗ nào?
Chuẩn. Toàn con nhà doanh nhân tài phiệt không thì cũng cốp chếnh chệ bự. Nên nó có xuất phát điểm lợi thế hơn hẳn mặt bằng chung. Công bằng mà nói dân học Am ra mà mình biết cũng toàn bọn giỏi, chỉ có điều ra đi làm thì tính tình hơi bẩn nên ít người chơiThực tế giới phụ huynh học sinh mấy trường như Ams, CN toàn là tinh hoa của thành phố như là Thuế, CA, Hải quan, Y tế... và quỹ lớp siêu khủng. Cụ nào có con em theo học chắc nắm rõ hơn. Rõ ràng những học sinh theo học ở đó được bố mẹ đầu tư và định hướng tốt hơn so với các học sinh khác, vì giỏi hơn mới thi đỗ đầu vào được. Ở đây không nói đến quy trình học luyện thi đầu vào và quan hệ nọ kia.
Đồng nghiệp cơ quan em vẫn cho con đi học ở Am được cụ ạ.Bây giờ khác rồi cụ à... phải giầu, và ams rồi vẫn phải đi học ngoài bục mặt Debate, Academic writing, Sat, Sat2, ACT...v.v học ngoại khoá.... dân nghèo không theo đâu... các cô mặc định các cháu giỏi rồi... tự bơi đi. Em xin khẳng định 100% dân học Ams bây giờ là có tiền... mà vừa có tiền vừa học giỏi nhé. Cụ không tìm được nột gia đình nghèo vượt khó trong Ams thời buổi này đâu.
Em nghĩ cái này cũng hợp lý thôi. Giáo dục Việt Nam nặng về thi cử, đề cao thành tích nên muốn vào được trường Top thì đầu tư là điều bắt buộc. Chưa kể bây giờ, số nhà có điều kiện và sẵn sàng đầu tư cho con cái ngày một nhiều lên. Tất nhiên vẫn có người thật sự thông minh và tư chất xuất sắc, chẳng cần học thêm nếm nhiều mà vẫn vào được các trường hàng đầu song em tin đó chỉ là thiểu số cực kỳ ít ỏi bởi nếu số lượng này đông như quân Nguyên thì nước mình hóa rồng hóa hổ lâu rồi.Bây giờ khác rồi cụ à... phải giầu, và ams rồi vẫn phải đi học ngoài bục mặt Debate, Academic writing, Sat, Sat2, ACT...v.v học ngoại khoá.... dân nghèo không theo đâu... các cô mặc định các cháu giỏi rồi... tự bơi đi. Em xin khẳng định 100% dân học Ams bây giờ là có tiền... mà vừa có tiền vừa học giỏi nhé. Cụ không tìm được nột gia đình nghèo vượt khó trong Ams thời buổi này đâu.
Con bé nhà e nó bẩuBây giờ khác rồi cụ à... phải giầu, và ams rồi vẫn phải đi học ngoài bục mặt Debate, Academic writing, Sat, Sat2, ACT...v.v học ngoại khoá.... dân nghèo không theo đâu... các cô mặc định các cháu giỏi rồi... tự bơi đi. Em xin khẳng định 100% dân học Ams bây giờ là có tiền... mà vừa có tiền vừa học giỏi nhé. Cụ không tìm được nột gia đình nghèo vượt khó trong Ams thời buổi này đâu.
Cái sơ loại này là thứ vớ vẩn nhất. Đã tổ chức thi thì cứ cho thi, lệ phí đăng kí làm sao đủ để tổ chức là đc. Bọn nhỏ từ lớp 1 làm sao mà biết được mình phải thế này, thế kia thì mới có cơ hội để thi vào cái trường ở mãi đâu đâu. Cuộc đua của PHHS cả thôi nghĩ nó chánEm đề nghị bỏ quy định về xét duyệt học bạ vòng ngoài. Đã là công bằng thì cứ cho thi hết đi, tự nhiên lại có chuyện loại học bạ. Nhiều đứa học giỏi nhưng không thể nào chạy được học bạ 5 năm toàn 10 được nếu bố mẹ nó không giàu.
Mà trong một tập thể quá giỏi như vậy thì mấy anh vào bằng đường tắt chẳng mấy lúc mà hụt hơi và bị đào thảiTS kinh tế chỉ lý luận lý thuyết. F1 nhà em học Ams, học phí tương đương các trường công khác, chẳng có chạy chọt gì sất. Thi tuyển vào thực sự gắt gao, nghĩa là phải có học lực thật sự mới đỗ. Cũng có chuyện gửi gắm nhờ quan hệ này nọ để vào nhưng chỉ rất ít, chuyện này thì trường nào chả có!
Sợ nhất cái tư duy tư nhân hóa hoàn toàn giáo dục!
Em thì không học truòng chuyên, nhưng 2 vk em thì đều dân chuyên cụ ạHehe đấy là cụ thấy thế chứ thực tế nó chả phải như cụ nói. Học trường chuyên nếu không phải là thành viên đội tuyển thường được ưu ái hơn thì số còn lại học đều các môn cả. Chả có chuyện học lệch, học kém như cụ tưởng đâu. Bọn chuyên chúng nó cũng toàn đứa học khá trở lên, có đầu óc, thế nên làm gì có chuyện giỏi toán thì dốt văn hoặc ngược lại
phét.Thực tế giới phụ huynh học sinh mấy trường như Ams, CN toàn là tinh hoa của thành phố như là Thuế, CA, Hải quan, Y tế... và quỹ lớp siêu khủng. Cụ nào có con em theo học chắc nắm rõ hơn. Rõ ràng những học sinh theo học ở đó được bố mẹ đầu tư và định hướng tốt hơn so với các học sinh khác, vì giỏi hơn mới thi đỗ đầu vào được. Ở đây không nói đến quy trình học luyện thi đầu vào và quan hệ nọ kia.