- Biển số
- OF-515677
- Ngày cấp bằng
- 13/6/17
- Số km
- 116
- Động cơ
- 179,890 Mã lực
Cụ Vượng trước học trường j để cháu theo với
Cụ ấy chuẩn man đấy bố tập kết, mẹ buôn bán, lớn lên ở Hải Phòng, học cấp 3 Kim Liên, học Mỏ, học MGRI-RSGPU, vừa học vừa buôn lăn lộn thương trường mafia.Cụ Vượng trước học trường j để cháu theo với
Vậy bươc 1 cháu cũng cho F1 Kim Liên xem sao hihiCụ ấy chuẩn man đấy bố tập kết, mẹ buôn bán, lớn lên ở Hải Phòng, học cấp 3 Kim Liên, học Mỏ, học MGRI-RSGPU, vừa học vừa buôn lăn lộn thương trường mafia.
Học trường cũng xịn mà học đời cũng xịn
Cụ nên cho con xuống Hải phòng ở bờ bụi, rồi cấp 3 lôi lên học Kim Liên đời & đạo giao duyênVậy bươc 1 cháu cũng cho F1 Kim Liên xem sao hihi
Bước đó xong rùi giờ mới chuẩn bik bước Kim Liên jahaCụ nên cho con xuống Hải phòng ở bờ bụi, rồi cấp 3 lôi lên học Kim Liên đời & đạo giao duyên
Thế con cụ có bố không quân gốc Hà Tĩnh, mẹ buôn bán gốc Hải Phòng ko?Bước đó xong rùi giờ mới chuẩn bik bước Kim Liên jaha
Hihi có khi xin nhập khẩu nghệ tĩnhThế con cụ có bố không quân gốc Hà Tĩnh, mẹ buôn bán gốc Hải Phòng ko?
Công thức formula 1 đấy chứ con cái giáo sư tiến sỹ e thấy đa phần cạo giấy.
Nhiều chữ nhể, nhưng cụ kể AI cũng chỉ tối ưu với mô phỏng (đương nhiên là không khớp thực) chứ phát minh đâu?Tặng cụ 1 đoạn trích trong cuốn "Chính đề". Tham khảo thôi, e ko nói cuốn đó đúng, nhưng đó là sách hay. Còn AI sáng tạo khắp nơi tận giường ngủ cụ rồi mà cụ vẫn mơ màng, như tối ưu grab, tối ưu search engines, giao hàng, mô phỏng phát hiện mô hình lây lan covid, vv cũng như rất nhiều bí mật quân sự + kinh doanh để có lợi thế competitive edge mà ko ai tiết lộ với cụ cả. Nó là sinh tồn của doanh nghiệp, quốc gia, dân tộc, sao tiết lộ được?
TRÍCH CHÍNH ĐỀ - 1963:
Thâu thập khá năng sáng tạo kỹ thuật. Sự thâu thập càng ngày càng khó khăn này là một lý do khả dĩ giải thích một phần vì sao mà trong cuộc chiến đấu với Tây phƣơng, Nga nhiều lần bị kỹ thuật của Tây phƣơng lấn áp. Lý do thứ hai dƣới đây, có tính cách trừu tƣợng hơn nhƣng lại minh biện hơn. Trong việc thâu thập kỹ thuật, Nga vẫn theo các nếp cũ, cho nên vẫn tìm cách thâu thập các kỹ thuật, chớ không bao giờ tìm cách thâu thập khả năng của lý trí, khả dĩ sáng tạo đƣợc kỹ thuật. Do đó, một khi Nga vừa chế ngự đƣợc một mớ kỹ thuật, thì óc sáng tạo của Tây phƣơng đã đẻ ra những kỹ thuật mới, tinh xảo hơn. Thành ra lối thâu thập cũ nếu có thể áp dụng ở thời kỳ tiền khoa học, thì vào thời kỳ khoa học chỉ vừa đủ để cho những ngƣời áp dụng chạy theo đuôi Tây phƣơng. Nguyên do ở chỗ trƣớc kia các phát minh kỹ thuật là một sự tình cờ, thỉnh thoảng mới nẩy ra lúc thì nơi này lúc thì nơi khác. Nhƣng từ ngày xã hội Tây phƣơng đã chế ngự đƣợc khoa học, phƣơng pháp hóa sự nghiên cứu, qui củ hóa sự tìm tòi thì các cuộc phát minh trở thành liên tục và biến thành một thế độc quyền của những ai chế ngự đƣợc khả năng sáng tạo khoa học. Vì vậy mà vấn đề thâu thập kỹ thuật trƣớc kia đơn sơ và ở vào trình độ bắt chƣớc, sau khi khoa học đã phát triển, phải đƣợc đƣa lên đến trình độ chế ngự khả năng sáng tạo khoa học. Phải nhƣ vậy, nếu những ngƣời thâu thập kỹ thuật Tây phƣơng không muốn lúc nào cũng chỉ chạy theo đuôi Tây phƣơng và lúc nào cũng bị kỹ thuật Tây phƣơng chi phối. Nghĩa là công cuộc Tây phƣơng hóa chỉ hữu hiệu khi nào đƣợc thực hiện đúng đến mức độ đủ cao. Đó là bài học mà nƣớc Nga, sau nhiều thế kỷ kinh nghiệm và bằng một giá rất đắt, đã thâu thập đƣợc. Và đó là một bài học vô giá cho các nƣớc ở trong tình trạng phải Tây phƣơng hóa để bảo vệ sự sinh tồn của mình.
Cụ mới nhiều chữ ko cả thế giới học đua kỹ thuật & pp sáng tạo Tây phương là gi? Mấy trăm năm vẫn miệt mài học. TQ cũng học từ Nga, Mỹ, Châu Âu (Nga cũng là kỹ thuật Tây phương ko hoàn hảo).Nhiều chữ nhể, nhưng cụ kể AI cũng chỉ tối ưu với mô phỏng (đương nhiên là không khớp thực) chứ phát minh đâu?
Cái mớ chữ từ năm 63 cơ bản đã sai từ trong trứng, đã là phát minh thì nó là đơn lẻ và đột biến, sau đó nó mới thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng do tác dụng của phát minh đó, nó như sự kết tinh tạo khối tinh thể được tạo ra khi xuất hiện mầm tinh thể vậy.
Sự xuất hiện phát minh là khi nhu cầu cuộc sống, các điều kiện tiền đề đã đầy đủ thì sẽ xuất hiện phát minh, nhưng chả chắc nó sẽ mọc ra ở chỗ người ta đợi. Ví như bảng tuần hoàn là Mendeleev phát minh chứ không ở Đức, mạng internet thì cả châu Âu, Nga, Mỹ ... đều đi đến khái niệm truyền tin phân tán và hiện thực nó ở các hình thái khác nhau, phổ cập khác nhau. Nga dùng cho giới chinh trị một thời gian thì bỏ, Âu dùng cho giới khoa học, Mỹ thì phổ cập tất.
Ngay bây giờ cái anh Elon Musk cũng có được đặt hàng thành nhà phát minh đâu?
Óc sáng tạo con người ở đâu chả có, cha ông ta cũng thâu thập kỹ thuật Tây phương về phát minh ra cách đánh riêng quan thầy ông “Chính đề” chạy re kèn mà có cần Tây phương hóa “hữu hiệu”, ở “mức độ cao “ đâu?
Bản thân tác gia thì bị cái “kỹ thuật Tây phương” dưới dạng thùng nhôm nó “thâu thập” vào hòm dù đã quyết Tây hóa ở mức độ cao.
Mớ chữ hít hà “Tây phương hóa” kiểu thần thánh hóa ấy, đến tác giả còn không xài nổi, ho ho.
Sai ở chỗ tư duy đội Tây, (chả biết Tây nào ) . Tóm lại là đội chủng da trắng lên đầu và học lấy học để những cái không thiết yếu.Cụ mới nhiều chữ ko cả thế giới học đua kỹ thuật & pp sáng tạo Tây phương là gi? Mấy trăm năm vẫn miệt mài học. TQ cũng học từ Nga, Mỹ, Châu Âu (Nga cũng là kỹ thuật Tây phương ko hoàn hảo).
Ô Chính đề nói đoạn đó đâu có sai. Chuyện khác của ô Chính đề e no comment.
Cái mà TQ làm chủ được theo tôi là phương pháp cải tiến từng bước trên công nghệ nền tảng của nước khác (marginal innovation/improvement). Cứ nhìn mấy cái " phát minh vĩ đại mới" (China's 4 new inventions https://en.m.wikipedia.org/wiki/Four_new_inventions) báo gồm hệ thống chia sẻ xe dạp, nền tảng thành toán đi động, tàu điện cao tốc, thương mại điện tử sẽ thấy đều là lấy của Âu Mục về xào nấu lại và thêm gia vị rồi mở rộng quy mô sử dụng lên và tự hào cho là phát minh của bản thân trong khi về hàm lượng kỹ thuật chỉ đáng gọi là cải tiến.Chia buồn thêm với cụ Bachsima là trong khi chúng ta còn chém gió ăn tục nói phét thì Trung Quốc thực sự đã "thâu thập được khả năng sáng tạo" của Tây phương, ko kém Nhật / Hàn, chứ ko chỉ ăn cắp / copy nữa.
P/s: trong công việc hàng ngày ngoài đời thực tế e vẫn đang thâu thập kỹ thuật Tây phương hàng ngày, có 1 chút phương pháp sáng tạo Tây phương, nhưng chưa thể hình thành "hệ thống sáng tạo" như Tây phương.
Bao giờ cho đến ngày xưa TQ phát minh ra giấy, la bàn, thuốc súng, và in ấn.Cái mà TQ làm chủ được theo tôi là phương pháp cải tiến từng bước trên công nghệ nền tảng của nước khác (marginal innovation/improvement). Cứ nhìn mấy cái " phát minh vĩ đại mới" (China's 4 new inventions https://en.m.wikipedia.org/wiki/Four_new_inventions) báo gồm hệ thống chia sẻ xe dạp, nền tảng thành toán đi động, tàu điện cao tốc, thương mại điện tử sẽ thấy đều là lấy của Âu Mục về xào nấu lại và thêm gia vị rồi mở rộng quy mô sử dụng lên và tự hào cho là phát minh của bản thân trong khi về hàm lượng kỹ thuật chỉ đáng gọi là cải tiến.
Nếu cụ mợ nào muốn nói đến công nghệ 5G của TQ thì vui lòng tìm hiểu TQ đã ăn cắp trắng trợn công nghệ của hãng Nortel của Canada để xào nấu và bán lại với giá rẻ mạt vì tiết kiệm được chi phí RD ra sao, đến độ công ty này phải phá sản.
Vì kiểu học tập và suy nghĩ của học sinh TQ cũng như thiết chế giáo dục/CT của TQ không cho phép sáng tạo một cách táo bạo, tôi không tin rằng TQ sẽ phát minh ra những thứ mang tầm cách mạng công nghệ như radar của Anh hoặc bơm nguyên tử của Mỹ trong WW2.
Ít liên quan hơn nhưng hôm qua tôi đọc được một câu bình luận rất hay bên một diễn đàn quốc tế: chủ nghĩa ưu việt kiểu Mỹ (American exceptionalism) thúc đẩy Mỹ muốn làm cho ai cũng như Mỹ nhưng chủ nghĩa ưu việt kiểu Trung Quốc (Chinese exceptionalism) lại khiến Trung Quốc cho rằng ai cũng không bằng mình.
Ai nói cụ là học những thứ ko thiết yếu? Ở đây đang nói "trình độ chế ngự khả năng sáng tạo khoa học". Cái đó thiết yếu ko? có thể cụ ấn phím nhanh quá ko đọc kỹ? cụ phê phán thói sính ngoại, copy cũng đúng; cái e nói ở đây là ko chỉ copy kỹ thuật (bước 1) mà là sáng tạo kỹ thuật (bước 2).Sai ở chỗ tư duy đội Tây, (chả biết Tây nào ) . Tóm lại là đội chủng da trắng lên đầu và học lấy học để những cái không thiết yếu.
Nó thoát thai từ tư tưởng đội Hán lên đầu, từ chữ nghĩa đến lịch pháp, cách làm nông... đều phôt tô sách Nho tất.
Khi đội Hán thì học chữ Nho nói rong róc trong khi các việc nông tang thiết thực bà con phải truyền khẩu qua ... ca dao.
Đội Tây lên đầu thì Anh Nga Pháp Đức nói rong róc, ô tô chạy phà phà nhưng không biết sao nó chạy . Điển hình là công tử Bạc Liêu vác máy bay đi thăm ruộng.
Còn Nga là kỹ thuật Tây phương không hoàn hảo mà từ tàu vũ trụ đến trạm vũ trụ cứ phải lấy cái không hoàn hảo ấy ra mà dùng
Me xừ Chế đình cũng là điển hình của một ông đội Tây lên đầu và toàn học cái không cần , bị thùng nhôm thâu thập cũng phải.
E chưa hiểu ý cụ tại sao "yên tâm" về đầu tư tư nhân giáo dục? Ý cụ là ko lo trường chuyên công cạnh tranh?Thớt này góp phần giải thích chính sách công của Nhà nước về y tế, giáo dục cho nhiều người còn lơ tơ mơ, hay lầm lẫn với nước Mỹ, nước Anh,...
Bên cạnh đó tạo ra sự “yên tâm” nhất định cho các nhà đầu tư tư nhân về y tế, giáo dục,...
Khả năng sáng tạo thì cần nó phát huy, cần gì chế ngự. Văn với vẻ lẫn lộn lắm.Ai nói cụ là học những thứ ko thiết yếu? Ở đây đang nói "trình độ chế ngự khả năng sáng tạo khoa học". Cái đó thiết yếu ko? có thể cụ ấn phím nhanh quá ko đọc kỹ? cụ phê phán thói sính ngoại, copy cũng đúng; cái e nói ở đây là ko chỉ copy kỹ thuật (bước 1) mà là sáng tạo kỹ thuật (bước 2).
Còn Nga, đã phần nào, có thời kỳ chế ngự được khả năng sáng tạo khoa học + nguồn lực R&D nhà nước. Nhưng vẫn chưa được mài dũa thêm 1 chút nữa để đạt hiệu quả tối ưu. Trong R&D, "một chút" ấy thường là có giá trị nhất, cutting edge competitiveness. Thiếu "một chút" ấy, R&D Nga điêu đứng tụt hậu khi cụt nguồn lực nhà nước, chỉ còn ăn mày dĩ vãng
Chắc người Nga đang ngậm ngùi nhìn SpaceX phóng?
Nhìn thành công của SpaceX, các startup châu Á mơ về 'thiên đường'
Sau thành công của SpaceX, hàng loạt công ty châu Á khao khát chiếm một vị trí trên thị trường dịch vụ không gian, nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức về tài chính và kỹ thuật.zingnews.vn
Em không thấy chỗ họ từ chối Ams trong link của cụ, cụ chỉ giúp em.Sang NTT mà học, Ams mất chất rồi, Úc ko thèm công nhận đâu
Đại học số 1 nước Úc cho phép học sinh tất cả các trường chuyên Việt Nam sử dụng điểm lớp 12 để xét tuyển thẳng
Đáng chú ý, Đại học Sydney cũng chấp nhận cả học sinh của một số trường không trong hệ THPT chuyên/năng khiếu, nhưng được đánh giá là có chất lượng tốt.m.cafef.vn
Chắc là cụ đùa. Nhưng đùa hay thật thì cũng nên đưa thông tin đầy đủ và chính xác, nhìn km với tuổi xem ra cụ đâu cần cầy bài vào chợ đâu .Sang NTT mà học, Ams mất chất rồi, Úc ko thèm công nhận đâu
Đại học số 1 nước Úc cho phép học sinh tất cả các trường chuyên Việt Nam sử dụng điểm lớp 12 để xét tuyển thẳng
Đáng chú ý, Đại học Sydney cũng chấp nhận cả học sinh của một số trường không trong hệ THPT chuyên/năng khiếu, nhưng được đánh giá là có chất lượng tốt.m.cafef.vn
Thấy sai sai. Cái gì mã Mỹ làm cho các nước khác bằng Mỹ.Cái mà TQ làm chủ được theo tôi là phương pháp cải tiến từng bước trên công nghệ nền tảng của nước khác (marginal innovation/improvement). Cứ nhìn mấy cái " phát minh vĩ đại mới" (China's 4 new inventions https://en.m.wikipedia.org/wiki/Four_new_inventions) báo gồm hệ thống chia sẻ xe dạp, nền tảng thành toán đi động, tàu điện cao tốc, thương mại điện tử sẽ thấy đều là lấy của Âu Mục về xào nấu lại và thêm gia vị rồi mở rộng quy mô sử dụng lên và tự hào cho là phát minh của bản thân trong khi về hàm lượng kỹ thuật chỉ đáng gọi là cải tiến.
Nếu cụ mợ nào muốn nói đến công nghệ 5G của TQ thì vui lòng tìm hiểu TQ đã ăn cắp trắng trợn công nghệ của hãng Nortel của Canada để xào nấu và bán lại với giá rẻ mạt vì tiết kiệm được chi phí RD ra sao, đến độ công ty này phải phá sản.
Vì kiểu học tập và suy nghĩ của học sinh TQ cũng như thiết chế giáo dục/CT của TQ không cho phép sáng tạo một cách táo bạo, tôi không tin rằng TQ sẽ phát minh ra những thứ mang tầm cách mạng công nghệ như radar của Anh hoặc bơm nguyên tử của Mỹ trong WW2.
Ít liên quan hơn nhưng hôm qua tôi đọc được một câu bình luận rất hay bên một diễn đàn quốc tế: chủ nghĩa ưu việt kiểu Mỹ (American exceptionalism) thúc đẩy Mỹ muốn làm cho ai cũng như Mỹ nhưng chủ nghĩa ưu việt kiểu Trung Quốc (Chinese exceptionalism) lại khiến Trung
Quốc cho rằng ai cũng không bằng mình.