[Funland] Yêu cầu xóa bỏ hoặc tư nhân hóa Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Tư duy của một tiến sỹ kinh tế.

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Các cụ dần xa chủ đề quá.

Chủ đề là: Có nên tư nhân hóa trường Am và các trường THPT chuyên hay không?
Cháu đồng ý tư nhân hoá trường Ams và các trường chuyên, lý do là cháu học dốt không thi vào được các trường đó.
 

DeislerX

Xe tải
Biển số
OF-84580
Ngày cấp bằng
8/2/11
Số km
498
Động cơ
414,900 Mã lực
Được học ở Ams, Chu luôn có 1 không khí rất khác, không bao giờ giống như các trường khác (kể cả trên toàn quốc) nhất là càng về những năm trước. Thứ nhất, hầu hết học sinh các trường này gia đình có điều kiện - phụ huynh ít nhất cũng cán bộ Nhà nước (trung - cao cấp), hoặc cũng trí thức ...không áp lực học hành lắm (vì dù sao cũng đã giỏi sẵn) và áp lực kinh tế (nhà điều kiện). Thế cho nên 3 năm cấp 3 cứ trôi qua êm dịu, hết giờ thì ra Hồ Tây chèo thuyền hoặc ra phía nhà Bát giác chơi điện tử. Chính vì thế em thấy sau này họ ít có tính bon chen hoặc quyết tâm phấn đấu như các bác tỉnh khác. Có 1 điều phi lý là học sinh các trường này nhiều COCC nhưng sau này làm chức vụ cao trong nhà nước thì lại khá ít - không bằng tỉnh khác. Chính vì ngại đấu đá, tranh dành (do tuổi thơ và môi trường quá hiền hòa) nên con đường du học đối với học sinh Ams, Chu là điều hiển nhiên.

Nếu làm công chức mà học từ đâ ra sau này rất dễ đâm chán nản, bất đắc chí (suy từ em thôi, không phải nói chung các bác đuừng ném đá :).

Cụ lấy "thước" thời cụ học chuyên ra để đo thì cụ bị "lệch" đấy.
"Rau nào sâu nấy". Cha mẹ học Ams, Chu ra thì xin nói với cụ luôn, các con sẽ được hướng tới tiếp cận cả "7 môn nghệ thuật", hay thậm chí cả nấu ăn, cắm hoa, thêu thùa,....

Cụ sẽ ngạc nhiên khi thấy các cháu chơi đàn piano, ghi ta, violon,..., vẽ tranh, sửa ống nước, làm bánh pizza, bánh bao, bánh trung thu hay các món đông tây.

Các cháu giờ được chuẩn bị để tự giác, tự học, tự làm mọi thứ để chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để bước vào con đường du học hoặc kiếm sống.

Chính vì cha mẹ chúng đã đi qua, và đó là thứ họ mong muốn trao cho con cái để chúng nhận lấy nhiều giá trị hơn trong cuộc đời chúng chứ không chỉ là nhiều tiền.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Chú rất quý cách cháu nói chuyện trong box chứng khoán trước đây nên hy vọng cháu giữ quan điểm bình tĩnh khi tranh luận với người khác và cố gắng đừng áp đặt ý chí chủ quan khi thấy người khác phản biện.. đội back office bên chú nhiều dân kt big4 cũ đấy, đưa ra nhận định mà không có căn cứ và số liệu dẫn chứng chính xác đi kèm là không duyệt gì luôn..
Cựu học sinh Ams không học Y khoa nước ngoài, ngay sau khi tốt nghiệp Ams, là con số 0 mà bác. Số 0 chính là số liệu ạ.
 

botom

Xe tăng
Biển số
OF-4504
Ngày cấp bằng
2/5/07
Số km
1,427
Động cơ
64,715 Mã lực
Vâng ạ, cháu nghĩ là cháu sai.
Chim sẻ (là cháu) sẽ không hiểu được đại bàng (học sinh Ams).
Chỉ là trao đổi quan điểm trên diễn đàn thôi mà, nên không nên đặt nặng ai biết hơn ai. Chú có đọc một số bài về du học Nhật của cháu, và thấy nhiều thông tin rất hữu ích. Nên nhân có thread trao đổi này, cũng xin mạo muội đóng góp 1 góc nhìn về việc tại sao rất ít hay không có học sinh từ VN nói chung hay từ trường Ams nói riêng du học Y khoa ở Mỹ và Bắc Mỹ. Theo chú được biết, mỗi sinh viên mất từ 11-15 năm để hoàn thành chương trình Y khoa tại Mỹ và được cấp giấy phép hành nghề. Bên cạnh đó, học phí ngành Y các trường ở Mỹ thường rất cao (xấp xỉ 50.000 USD/ năm đối với sinh viên quốc tế). Ngoài ra, yêu cầu để được chấp nhận vào các trường Y khoa bên Mỹ cũng rất cao. Điều này có nghĩa là du học sinh muốn học ngành Y ở Mỹ phải vừa GIỎI và gia đình cũng GIẦU (giầu ở đây là so sánh với thu nhập người Việt Nam). Du học sinh Việt Nam thường khó có khả năng đáp ứng được 2 yêu cầu đó cùng một lúc. Do đó du học sinh Việt Nam hoặc là chọn ngành dễ kiếm học bổng, thời gian học ngắn hơn, chi phí ở mức có thể chịu được, hoặc là nếu quá yêu thích ngành Y thì sẽ chọn ở lại VN học do không đủ điều kiện kinh tế.
Thực tế là sinh viên Y khoa của Việt nam thường chọn cách đi đường vòng. Đó là hoàn thành ĐH ngành Y Khoa ở VN, và sau đó tìm cơ hội tu nghiệp nước ngoài, hoặc thậm chí làm tiếp 3 năm nội trú ở VN, rồi mới tìm được cơ hội tu nghiệp ở nước ngoài. Phần lớn là do hạn chế về mặt kinh tế thôi. Các bác sỹ hay những người làm ngành Y tốt nghiệp ở VN cũng rất nhiều người giỏi. Vì đặc thù của ngành này là càng được thực hành nhiều, càng giỏi. Ở VN thì cơ hội thực hành nhiều, đặc biệt ở các bệnh viện tuyến trung ương là rất cao :).
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,533
Động cơ
432,277 Mã lực
Cháu nói rất thành thật ạ. Nghề của cháu là kiểm toán, nên khi nhìn con số là cháu phát hiện ngay ra những chi tiết mà cháu cho là kỳ lạ thôi ạ (tức là 35 năm qua, không có cựu học sinh Ams nào học đại học Y khoa nước ngoài, ngay sau khi tốt nghiệp Ams).

Tất nhiên phải có lý do nào đó, và cháu đồng ý với cách giải thích của các bác: học sinh Ams thà học bác sỹ trong nước, còn hơn học Y khoa nước ngoài.
Đã có giải thích là yêu cầu đầu vào về ngôn ngữ cực cao mà ko thừa nhận à cháu ?
Chị gái mà mình biết, sn 1968, lúc đó chưa có trg ams, thi Y và đủ điểm đi học ở Nga. Có một số lượng ko ít trước khi trường ams được thành lập (1985- tức là ai sinh sau năm 1971 mới có cơ hội học ams) du học ở các nước đông âu. Có thể trong "phe" xhcn trước đây, yêu cầu về ngôn ngữ đã được bỏ qua, ko khắt khe như mấy anh tư bổn nên mới được chấp nhận học. theo chị gái này thì học quả thật là sự đánh vật về mặt ngôn ngữ. và chị ấy nói, nếu có lựa chọn lại thì học y trong nước sẽ ổn hơn nhiều
Về tiếng anh, các thế hệ sinh năm từ 1971 -1990, việc học ngoại ngữ ko phải là dễ dàng để mà có được điểm cao đáp ứng nhu cầu của trường; thế hệ từ 1990 trở lại đây có điều kiện để học ngoại ngữ hơn; nhưng việc ko có amser nào học y cũng chả có điều gì bất ngờ cả, mặc dù nó có đúng hay ko
 

bomon

Xe tăng
Biển số
OF-202335
Ngày cấp bằng
16/7/13
Số km
1,301
Động cơ
339,136 Mã lực
Cháu nói rất thành thật ạ. Nghề của cháu là kiểm toán, nên khi nhìn con số là cháu phát hiện ngay ra những chi tiết mà cháu cho là kỳ lạ thôi ạ (tức là 35 năm qua, không có cựu học sinh Ams nào học đại học Y khoa nước ngoài, ngay sau khi tốt nghiệp Ams).

Tất nhiên phải có lý do nào đó, và cháu đồng ý với cách giải thích của các bác: học sinh Ams thà học bác sỹ trong nước, còn hơn học Y khoa nước ngoài.
Thông thường ý kiến của cháu luôn có sự suy nghĩ nhất định, nhưng loanh quanh con số 0 này thì cũng kỳ lạ và nó không nói lên điều gì ý nghĩa.
Cháu có số liệu sinh viên Việt Nam nộp hồ sơ ngành y và số học bổng nhận được không, con số 0 ở cựu hs Ams là do nghiên cứu hồ sơ hay là hỏi vài người ? Y là 1 ngành đặc thù, nếu ai thật sự đam mê ngành y họ sẽ muốn làm bác sỹ, và làm bác sỹ cho người Việt thì nên học ở VN.
1 giả thuyết: học bổng ngành y cấp cho người nước ngoài không dễ dàng như các ngành khác, khả năng 1 người được cấp hb thì họ đã có 1 hb khác ngon hơn ?
Hoặc giả cháu muốn nói cựu hs trường Ams cũng thường thôi thì cũng chả có nhiều ý nghĩa vì nó tương đối hiển nhiên mà, chỉ là 1 trong số ~70 trường chuyên trong cả nước.
 

stealth

Xe buýt
Biển số
OF-732531
Ngày cấp bằng
13/6/20
Số km
729
Động cơ
76,610 Mã lực
Cháu Jochi nên xem lại cách lập luận của mình. Khi bị bẻ ngược thì xù lông kiểu cháu học dốt, nhà nghèo, chim sẻ không so với đại bàng. Cháu đang thêm biến số không cần thiết vào phương trình để hack não rồi đó. Nhầm thì sửa, yếu thì về tập thêm gym. Cái kiểu gúc mấy con số ngồi mơ màng suy luận không phải lúc nào cũng hay đâu.
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
8,514
Động cơ
49,849 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Cháu đồng ý tư nhân hoá trường Ams và các trường chuyên, lý do là cháu học dốt không thi vào được các trường đó.
Tại sao không phải là tư nhân mở trường chuyên ra cạnh tranh với Ams và các trường chuyên hiện có mà cứ phải đòi tư nhân hóa các trường chuyên hiện nay làm gì? Theo ý tôi thì cứ giảm bớt trợ cấp cao cho các trường, rồi tư nhân mở trường chuyên mà chiến nhau thôi.
 

Kỹ thuật hậu kỳ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-556622
Ngày cấp bằng
5/3/18
Số km
5,088
Động cơ
198,711 Mã lực
Tuổi
44
Thôi em đi ra. Nghe thấy tên Viện trượng Viện x,y,z ở VN là em hãi rồi. Đừng có mấy ông viện NC này đất nước còn ít ngân khố, có mấy ông này ngân khố rỗng hết mà toàn vào túi các bố ấy.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Cháu Jochi nên xem lại cách lập luận của mình. Khi bị bẻ ngược thì xù lông kiểu cháu học dốt, nhà nghèo, chim sẻ không so với đại bàng. Cháu đang thêm biến số không cần thiết vào phương trình để hack não rồi đó. Nhầm thì sửa, yếu thì về tập thêm gym. Cái kiểu gúc mấy con số ngồi mơ màng suy luận không phải lúc nào cũng hay đâu.
Bác có thể xem lại tất cả các còm của cháu trong 04 năm vừa qua. Lúc nào cháu cũng nói sự thật là cháu nhà nghèo, học dốt hơn các bạn giỏi.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Tại sao không phải là tư nhân mở trường chuyên ra cạnh tranh với Ams và các trường chuyên hiện có mà cứ phải đòi tư nhân hóa các trường chuyên hiện nay làm gì? Theo ý tôi thì cứ giảm bớt trợ cấp cao cho các trường, rồi tư nhân mở trường chuyên mà chiến nhau thôi.
Đây là quan điểm thôi mà bác. Có phải đúng/sai gì đâu. Ams là một trường học không liên quan đến lợi ích của cháu, thì cháu đồng ý với việc bán thôi ạ.
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
8,514
Động cơ
49,849 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Các cụ mợ ủng hộ tư nhân hóa trường Ams hay trường chuyên khác thì nên nhớ vụ BOT nhảy vào làm đường trên nền đường công ấy. Tư nhân mà hoành thì ra tự xin cấp đất, xây trường rồi tuyển sinh mà đào tạo nhân tài đi.
 

amylvs

Xe tăng
Biển số
OF-60107
Ngày cấp bằng
27/3/10
Số km
1,489
Động cơ
445,262 Mã lực
Nơi ở
Liptovský Mikuláš, Slovakia
Cô bé chim sẻ có cái nick Nhật kia là chúa troll các chú các bác.
Em mới xem lại thì cô bé Sao Ly học PTTH ở US, King Academy, sau đó học Biochemistry ở UCLA, Minor là cái ngành Evolucionary Medicine thực ra là gần với Sinh học hơn. Chữ Medicine ở đây em nghĩ gần với nghĩa Thuốc thang hơn.
Còn học PhD ở J.Hopkins em không xem kỹ, nhưng hình như cũng Sinh hóa gì đó!
 

stealth

Xe buýt
Biển số
OF-732531
Ngày cấp bằng
13/6/20
Số km
729
Động cơ
76,610 Mã lực
Tại sao không phải là tư nhân mở trường chuyên ra cạnh tranh với Ams và các trường chuyên hiện có mà cứ phải đòi tư nhân hóa các trường chuyên hiện nay làm gì? Theo ý tôi thì cứ giảm bớt trợ cấp cao cho các trường, rồi tư nhân mở trường chuyên mà chiến nhau thôi.
Em ủng hộ, cứ kiểu như ông gì ghét Hà vợt về mở Sờ ten phọt (chuyện này đếch biết thật hay phét nhưng tư nhân cứ thế này thì XH được nhờ chứ đừng chơi trò hớt váng)
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Đã có giải thích là yêu cầu đầu vào về ngôn ngữ cực cao mà ko thừa nhận à cháu ?
Chị gái mà mình biết, sn 1968, lúc đó chưa có trg ams, thi Y và đủ điểm đi học ở Nga. Có một số lượng ko ít trước khi trường ams được thành lập (1985- tức là ai sinh sau năm 1971 mới có cơ hội học ams) du học ở các nước đông âu. Có thể trong "phe" xhcn trước đây, yêu cầu về ngôn ngữ đã được bỏ qua, ko khắt khe như mấy anh tư bổn nên mới được chấp nhận học. theo chị gái này thì học quả thật là sự đánh vật về mặt ngôn ngữ. và chị ấy nói, nếu có lựa chọn lại thì học y trong nước sẽ ổn hơn nhiều
Về tiếng anh, các thế hệ sinh năm từ 1971 -1990, việc học ngoại ngữ ko phải là dễ dàng để mà có được điểm cao đáp ứng nhu cầu của trường; thế hệ từ 1990 trở lại đây có điều kiện để học ngoại ngữ hơn; nhưng việc ko có amser nào học y cũng chả có điều gì bất ngờ cả, mặc dù nó có đúng hay ko
Cháu thử tóm tắt nhé:

1. Chuyên Sinh của Ams thì không đủ giỏi ngoại ngữ đến mức học được Y khoa nước ngoài.
2. Chuyên ngoại ngữ Ams thì không đủ giỏi Sinh để học được Y khoa nước ngoài.
 

stealth

Xe buýt
Biển số
OF-732531
Ngày cấp bằng
13/6/20
Số km
729
Động cơ
76,610 Mã lực
Cô bé chim sẻ có cái nick Nhật kia là chúa troll các chú các bác.
Em mới xem lại thì cô bé Sao Ly học PTTH ở US, King Academy, sau đó học Biochemistry ở UCLA, Minor là cái ngành Evolucionary Medicine thực ra là gần với Sinh học hơn. Chữ Medicine ở đây em nghĩ gần với nghĩa Thuốc thang hơn.
Còn học PhD ở J.Hopkins em không xem kỹ, nhưng hình như cũng Sinh hóa gì đó!
PHD Cell Biology, cái này lên Bác Sĩ còn mệt. Mà PHD cũng theo ngạch nghiên cứu rồi.
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
8,514
Động cơ
49,849 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Cháu thử tóm tắt nhé:

1. Chuyên Sinh của Ams thì không đủ giỏi ngoại ngữ đến mức học được Y khoa nước ngoài.
2. Chuyên ngoại ngữ Ams thì không đủ giỏi Sinh để học được Y khoa nước ngoài.
Cậu con mình chuyên Hóa, IELTS 8.0. Nó chỉ thích làm bác sỹ đa khoa, mà đa khoa thì học Đại học Y ở Việt Nam không hề kém, cơ hội thực hành lại còn nhiều hơn nhé.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Chỉ là trao đổi quan điểm trên diễn đàn thôi mà, nên không nên đặt nặng ai biết hơn ai. Chú có đọc một số bài về du học Nhật của cháu, và thấy nhiều thông tin rất hữu ích. Nên nhân có thread trao đổi này, cũng xin mạo muội đóng góp 1 góc nhìn về việc tại sao rất ít hay không có học sinh từ VN nói chung hay từ trường Ams nói riêng du học Y khoa ở Mỹ và Bắc Mỹ. Theo chú được biết, mỗi sinh viên mất từ 11-15 năm để hoàn thành chương trình Y khoa tại Mỹ và được cấp giấy phép hành nghề. Bên cạnh đó, học phí ngành Y các trường ở Mỹ thường rất cao (xấp xỉ 50.000 USD/ năm đối với sinh viên quốc tế). Ngoài ra, yêu cầu để được chấp nhận vào các trường Y khoa bên Mỹ cũng rất cao. Điều này có nghĩa là du học sinh muốn học ngành Y ở Mỹ phải vừa GIỎI và gia đình cũng GIẦU (giầu ở đây là so sánh với thu nhập người Việt Nam). Du học sinh Việt Nam thường khó có khả năng đáp ứng được 2 yêu cầu đó cùng một lúc. Do đó du học sinh Việt Nam hoặc là chọn ngành dễ kiếm học bổng, thời gian học ngắn hơn, chi phí ở mức có thể chịu được, hoặc là nếu quá yêu thích ngành Y thì sẽ chọn ở lại VN học do không đủ điều kiện kinh tế.
Thực tế là sinh viên Y khoa của Việt nam thường chọn cách đi đường vòng. Đó là hoàn thành ĐH ngành Y Khoa ở VN, và sau đó tìm cơ hội tu nghiệp nước ngoài, hoặc thậm chí làm tiếp 3 năm nội trú ở VN, rồi mới tìm được cơ hội tu nghiệp ở nước ngoài. Phần lớn là do hạn chế về mặt kinh tế thôi. Các bác sỹ hay những người làm ngành Y tốt nghiệp ở VN cũng rất nhiều người giỏi. Vì đặc thù của ngành này là càng được thực hành nhiều, càng giỏi. Ở VN thì cơ hội thực hành nhiều, đặc biệt ở các bệnh viện tuyến trung ương là rất cao :).
Đường vòng đến các trường Y của họ cũng gian nan lắm, mất đến 9 năm chỉ để làm... bác sĩ gia đình. :D
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,533
Động cơ
432,277 Mã lực
Em tỉnh lẻ nên chả biết gì về trường này, nhưng ủng hộ tư nhân hoá giáo dục. Tư nhân để mình mất tiền còn biết mất vào đâu và hợp lý hơn. Còn cái thứ công cộng mang tiếng rẻ nhưng tính đúng và đủ ra thì lại chả rẻ, mà chất lượng như hạch.
các trường tư đầy ra đấy, có ai cấm bạn học đâu nhể. đừng rẻ rúng công cộng và cổ súy cho tư nhân một cách mù quáng bạn ạ. tư nhân lên Đồng văn mèo vạc mà thành lập trường được ko bạn ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top