- Biển số
- OF-2985
- Ngày cấp bằng
- 5/1/07
- Số km
- 4,748
- Động cơ
- 630,619 Mã lực
- Nơi ở
- Cầu Sì goòng
- Website
- www.facebook.com
Cá nhân nhà cháu thấy nhận xét này của kụ hoàn toàn chính xác.
Khuyến nghị "gắn bổ sung biển báo hỗ trợ + kẻ vạch quy định nhường đường tại mọi giao cắt" kụ nêu trong còm này là giải pháp rất hợp lý, rẻ tiền, CÓ THỂ VẬN DỤNG NGAY nhằm góp phần kéo giảm tai nạn giao thông ở VN.
Nhà cháu xin tách còm của kụ, kèm lời bình và giải thích của nhà cháu cho từng nội dung, để cccm khác cùng tham khảo nhé.
1- Độ bền (tải trọng) của sợi xích bị giới hạn bởi độ bền của mắt xích yếu nhất trong sợi xích đó:
Fact: Khi chúng ta dùng một dây xích để nâng vật nặng lên cao, lực chịu tải của dây xích này bị giới hạn bởi độ bền của chính cái mắt xích yếu nhất trong sợi xích.
Giả sử tất cả mắt xích đều được làm từ thép tốt, đường kính phi 10mm, có thể chịu tải 3 tấn. Nhưng tại vị trí nối 2 sợi xích với nhau lại dùng mắt xích có đường kính nhỏ hơn, là 5cm, chỉ chịu được tải 1 tấn, thì lực chịu tải của cả 2 sợi xích kia chỉ đạt 1 tấn, là tải trọng của mắt xích yếu nhất.
An toàn trong giao thông cũng vậy.
Khi lưu thông trên đường, sự an toàn & hiệu quả khai thác của tuyến đường cũng được xác lập bởi chính những đối tượng "kém nhất" tham gia trong hệ thống.
Những đối tượng "kém nhất" cùng tham gia giao thông có thể là:
a- Người có trình độ thấp, có khả năng hạn chế khi học luật Gtđb nên không thể nhớ hết các điều cấm ghi trong luật, hiểu không đúng ý nghĩa của biển báo hiệu.
b- Người có tư duy & phản ứng không nhanh nhạy như người lái xe bình thường: người già cả, người khuyết tật, người có vấn đề về sức khoẻ, người lái xe đường dài chưa được nghỉ ngơi, người đang uống thuốc, người sử dụng các chất gây ảnh hưởng...
c- Người mới có bằng lái, người nước ngoài sử dụng bằng lái quốc tế để lái xe ở VN,…
=================
Ví dụ 1, khi các kụ chạy ô tô trên đường. Xe đời mới nhất, lái xe hiểu luật và có ý thức tuân thủ luật pháp, nhưng gặp người nông dân 'kém tài" cưỡi 2b từ đường nhánh lao vèo cái ra giữa đường. Vậy là đâm nhau.
Ví dụ 2, khi các kụ chạy xe 80 km/h trên đoạn đường quen thuộc, gặp ông tài lạ đường đang bò 50 trước mặt cản địa, các kụ đành bò theo, trong khi đoạn đường này ngoài khu đông dân cư, có thể chạy 80 km/h.
Trong 2 ví dụ này, 2 mắt xích yếu nhất (người nông dân và lái xe lạ đường) mới là đối tượng cần tác động để họ không mắc lỗi, giúp đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả khai thác của tuyến đường.
Lập chốt bắn tốc độ trong 2 trường hợp này chẳng giúp giải quyết vấn đề.
Để người nông dân kia không mắc lỗi nhường đường, cần kẻ vạch nhường đường số 7.2 tại nơi đường nhánh giao cắt với đường chính & bổ sung biển phụ ghi bằng chữ để giải thích nội dung biển chính trên các đoạn đường chạy qua làng quê.
Để bác tài lạ đường không mắc lỗi "đi chậm, cản trở giao thông chung" cần đặt thêm nhiều biển 80 km/h trên đoạn đường cho phép chạy max 80, để lái xe biết, không phải phỏng đoán...
Khuyến nghị "gắn bổ sung biển báo hỗ trợ + kẻ vạch quy định nhường đường tại mọi giao cắt" kụ nêu trong còm này là giải pháp rất hợp lý, rẻ tiền, CÓ THỂ VẬN DỤNG NGAY nhằm góp phần kéo giảm tai nạn giao thông ở VN.
Nhà cháu xin tách còm của kụ, kèm lời bình và giải thích của nhà cháu cho từng nội dung, để cccm khác cùng tham khảo nhé.
1- Độ bền (tải trọng) của sợi xích bị giới hạn bởi độ bền của mắt xích yếu nhất trong sợi xích đó:
Fact: Khi chúng ta dùng một dây xích để nâng vật nặng lên cao, lực chịu tải của dây xích này bị giới hạn bởi độ bền của chính cái mắt xích yếu nhất trong sợi xích.
Giả sử tất cả mắt xích đều được làm từ thép tốt, đường kính phi 10mm, có thể chịu tải 3 tấn. Nhưng tại vị trí nối 2 sợi xích với nhau lại dùng mắt xích có đường kính nhỏ hơn, là 5cm, chỉ chịu được tải 1 tấn, thì lực chịu tải của cả 2 sợi xích kia chỉ đạt 1 tấn, là tải trọng của mắt xích yếu nhất.
An toàn trong giao thông cũng vậy.
Khi lưu thông trên đường, sự an toàn & hiệu quả khai thác của tuyến đường cũng được xác lập bởi chính những đối tượng "kém nhất" tham gia trong hệ thống.
Những đối tượng "kém nhất" cùng tham gia giao thông có thể là:
a- Người có trình độ thấp, có khả năng hạn chế khi học luật Gtđb nên không thể nhớ hết các điều cấm ghi trong luật, hiểu không đúng ý nghĩa của biển báo hiệu.
b- Người có tư duy & phản ứng không nhanh nhạy như người lái xe bình thường: người già cả, người khuyết tật, người có vấn đề về sức khoẻ, người lái xe đường dài chưa được nghỉ ngơi, người đang uống thuốc, người sử dụng các chất gây ảnh hưởng...
c- Người mới có bằng lái, người nước ngoài sử dụng bằng lái quốc tế để lái xe ở VN,…
=================
Ví dụ 1, khi các kụ chạy ô tô trên đường. Xe đời mới nhất, lái xe hiểu luật và có ý thức tuân thủ luật pháp, nhưng gặp người nông dân 'kém tài" cưỡi 2b từ đường nhánh lao vèo cái ra giữa đường. Vậy là đâm nhau.
Ví dụ 2, khi các kụ chạy xe 80 km/h trên đoạn đường quen thuộc, gặp ông tài lạ đường đang bò 50 trước mặt cản địa, các kụ đành bò theo, trong khi đoạn đường này ngoài khu đông dân cư, có thể chạy 80 km/h.
Trong 2 ví dụ này, 2 mắt xích yếu nhất (người nông dân và lái xe lạ đường) mới là đối tượng cần tác động để họ không mắc lỗi, giúp đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả khai thác của tuyến đường.
Lập chốt bắn tốc độ trong 2 trường hợp này chẳng giúp giải quyết vấn đề.
Để người nông dân kia không mắc lỗi nhường đường, cần kẻ vạch nhường đường số 7.2 tại nơi đường nhánh giao cắt với đường chính & bổ sung biển phụ ghi bằng chữ để giải thích nội dung biển chính trên các đoạn đường chạy qua làng quê.
Để bác tài lạ đường không mắc lỗi "đi chậm, cản trở giao thông chung" cần đặt thêm nhiều biển 80 km/h trên đoạn đường cho phép chạy max 80, để lái xe biết, không phải phỏng đoán...
Về giao thông ở VN nói ra có người sẽ khó chịu vì bị thằng VK dỏm chê bai này nọ
Nhưng nhìn nhận cho đúng thì nó phải thế này
Khi tham gia giao thông là việc chúng ta có rất nhiều thành phần cùng tham gia trong đó,Cùng trên chặng đường ta đi thì có ông trình độ thấp, lẫn cả trình độ cao cả mấy người mới Tập lái
Cả Anh lẫn Chị có bằng đại học lẫn mấy Ông Bà già nông dân, Nếu chơi cắm biển kiểu quê ta thì cứ cho là mấy anh có bằng Đại học lái không vấn đề gì thì mấy Ông bà nông dân lại khó mà vượt qua nổi cái độ khó của biển báo cũng như có người khả năng lái của họ kém hơn bình thường, Vậy là chết mấy người có khả năng kém hơn rồi.
Chưa kể sự ức chế, những khoản tiền phạt Rất nặng mà chúng ta đang áp dụng lại càng làm cho một số người tham gia giao thông rén, nên hậu quả tai nạn cũng phát sinh từ đây mà ra chắc cũng không ít
Mà khi không hỗ trợ biển báo để giúp họ lưu thông nhanh, hay dễ dàng nếu xảy ra tai nạn thì Ông có bằng lần người Nông dân rủi ro là như nhau
Chỉnh sửa cuối: