- Biển số
- OF-570365
- Ngày cấp bằng
- 22/5/18
- Số km
- 7,598
- Động cơ
- 245,692 Mã lực
- Tuổi
- 51
Em hỏi ngoài lề một phát. Sao không có thớt bàn về sư Thích Minh Tuệ và giáo hội phật giáo nhỉ ? Em xem youtube thấy vui mà, được dịp ném gạch đá sướng tay !
Gõ mõ tụng kinh thì ko nhé, ko phải chùa nào cũng có sư ở cả ngày. Mùi hương nến cũng vậy, chùa làng đi qua vắng vẻ yên bình lắm. Còn bảo mang người nhà gửi ở chùa thì những chùa như vậy đếm đầu ngón tay. Đoạn này lại giống lúc sống quanh năm ko một câu mô phật, nhưng người nhà chết bắt họ nghe đài tụng kinh auto hát hẳn 49 ngày. Người nhà mình chết thì đòi xin theo Phật nhưng nhà thiên hạ chết đi theo Phật thì lại ghê. Thế là dư lào ?Cứ nghe gõ mõ tụng kinh rồi thỉnh thoảng lại boong một cái. Rồi mùi hương nến bay sang nhà. Rồi bao nhà mang người đã khuất gửi ở chùa....Những này thì gợi nên gì ạ ? Bảo sao chả sợ.
Cổ văn có câu " Bình thì bất thiêu hương cấp thì bão Phật cước". Ngày thường chẳng thiêu hương đọc sách mà học Phật, đến lúc có việc thì chuông mõ van lạy ôm chân Phật xin che chở. Đấy là cái thói thường của tiểu công nông đồng chí.Gõ mõ tụng kinh thì ko nhé, ko phải chùa nào cũng có sư ở cả ngày. Mùi hương nến cũng vậy, chùa làng đi qua vắng vẻ yên bình lắm. Còn bảo mang người nhà gửi ở chùa thì những chùa như vậy đếm đầu ngón tay. Đoạn này lại giống lúc sống quanh năm ko một câu mô phật, nhưng người nhà chết bắt họ nghe đài tụng kinh auto hát hẳn 49 ngày. Người nhà mình chết thì đòi xin theo Phật nhưng nhà thiên hạ chết đi theo Phật thì lại ghê. Thế là dư lào ?
Nó chỉ nói lên bản chất ích kỷ, hèn nhát, cầu lợi, vụn vặt, sân si với cả người chết.
Xung quanh nhà em có 3 cái chùa cụ ạ.Gõ mõ tụng kinh thì ko nhé, ko phải chùa nào cũng có sư ở cả ngày. Mùi hương nến cũng vậy, chùa làng đi qua vắng vẻ yên bình lắm. Còn bảo mang người nhà gửi ở chùa thì những chùa như vậy đếm đầu ngón tay. Đoạn này lại giống lúc sống quanh năm ko một câu mô phật, nhưng người nhà chết bắt họ nghe đài tụng kinh auto hát hẳn 49 ngày. Người nhà mình chết thì đòi xin theo Phật nhưng nhà thiên hạ chết đi theo Phật thì lại ghê. Thế là dư lào ?
Nó chỉ nói lên bản chất ích kỷ, hèn nhát, cầu lợi, vụn vặt, sân si với cả người chết.
Em theo quan điểm khoa học, chả có ông Phật, ông Thánh với Thần nào cả. Tất cả đều từ trí tưởng tượng vô cùng mà ra…Gõ mõ tụng kinh thì ko nhé, ko phải chùa nào cũng có sư ở cả ngày. Mùi hương nến cũng vậy, chùa làng đi qua vắng vẻ yên bình lắm. Còn bảo mang người nhà gửi ở chùa thì những chùa như vậy đếm đầu ngón tay. Đoạn này lại giống lúc sống quanh năm ko một câu mô phật, nhưng người nhà chết bắt họ nghe đài tụng kinh auto hát hẳn 49 ngày. Người nhà mình chết thì đòi xin theo Phật nhưng nhà thiên hạ chết đi theo Phật thì lại ghê. Thế là dư lào ?
Nó chỉ nói lên bản chất ích kỷ, hèn nhát, cầu lợi, vụn vặt, sân si với cả người chết.
Miền Nam ít dùng cháu. Toàn dùng con thôi.Bây giờ em thấy xưng hô lộ cộ thật!, chả riêng gì về chuyện các vị sư mà ngay chuyện học sinh với thầy cô giờ cũng thấy toàn xưng thầy/cô - con , rồi thì quan hệ ngưòi lớn với trẻ con chả dây mơ rễ má họ hàng gì cũng cô/chú/bác-con, nghe lộn cả ruột, nhão nhoét!.
Con em nó đi học nó phải gọi cô giáo và xưng Con dù rất ghét mà em bất lực không làm gì được!!!. Nhưng ở nhà, gia đình và trong họ hàng em vẫn yêu cầu nó xưng cháu với bác ruột nó, cậu mợ ruột nó cho rõ ràng, với ông bà thì ông bà thích gọi vậy thì em chiều theo chứ em là cứ vẫn thích ngôi - thứ nó đúng chuẩn như trước đây!.
Em đi chùa vãng cảnh, em cũng chỉ xưng cháu nếu sư nhiều tuổi hơn em còn đâu em xưng tôi hết!. Xưng con với bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ mình thôi, gọi bố gọi mẹ chứ không gọi thay con là ông bà!.
Giờ cũng thế ạ, nhìn thấy ông nào trọc đầu cũng thầy - con.Giống như mấy ông bà nông dân thời cụ Phụng, cụ Hoan, cụ Tố ấy nhỉ? Lên cửa quan thấy thằng lính lệ gác cổng cũng vái lạy như tế sao, miệng thì van vỉ "con lạy quan, quan cho con được....".
Nhà em cũng cách chùa đoạn ngắn thôi, em thấy chả vấn đề gì nhưng nhiều người lúc nào cũng câu đất gần chùa không thích, nhà gần chùa không thích. Nếu tính nhà gần chùa với gần ổ nghiện ngập, hay gần cái trại lợn thì ko hiểu họ chọn ở đâu.Xung quanh nhà em có 3 cái chùa cụ ạ.
Tào lao, dẫn dụ mê hoặc người khác. Để tôi phân tích từng ý cho cụ mợ nhé.Thực ra đạo Phật là tôn giáo là nói theo cách nói thông thường cho cho thuận chứ thực ra đạo Phật không phải là tôn giáo các cụ ợ. Tôn giáo là giáo chủ có quyền sáng thế, mọi người lễ lạy phục tùng và sự phục tùng là tuyệt đối, giáo chủ là duy nhất mọi thành viên chỉ là thành viên.
Thực tế đạo Phật chính là giáo dục và khoa học. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người thầy giáo vĩ đại soi sáng gốc rễ nguyên nhân khổ đau của chúng sinh và chỉ dạy chúng sinh con đường thoát khổ thực sự. Ta đã Phật đã thành, chúng sinh nào cũng có Phật tánh (tính) và là Phật sẽ thành. Ngài dạy cho chúng sinh con đường thoát khỏi sinh tử luân hồi và mong mỏi chúng sinh ai cũng thành Phật như ngài. Ngoài Phật Thích Ca còn rất nhiều vị khác đã thành Phật.
Chúng sinh là cả khắp pháp giới chúng sinh và tất cả các loài chúng sinh hữu tình các cụ ợ. Không chỉ có chúng sinh ở cõi Ta Bà này và không chỉ có mỗi con người đâu. Dù các cụ mợ và em có theo đạo Phật hay không thì các cụ vẫn có Phật tính, vẫn chịu sinh tử luân hồi, vẫn bị luật nhân quả chi phối. Không phải là người theo đạo Phật mới bị luật nhân quả hoặc mới bị sinh tử luân hồi còn người không theo đạo Phật là không bị vậy.
Nếu các cụ chưa có cơ duyên theo sự giáo dục của người thầy soi sáng là Đức Phật Thích Ca thì em nghĩ các cụ vẫn nên xưng hô sao cho lịch sự, tôn trọng. Như em đây nếu em gặp một vị bên một tôn giáo nào đó em vẫn sẵn sàng xưng hô với họ giống như một giáo dân của họ.
Đó là những thứ các ông bà xưng là phật tử tự nghĩ ra rồi áp đặt lên người khác. Ai công nhận trừ những người theo Phật? Chúng sinh bao gồm những ai? Có phải tất cả người và loài vật trên trái đất này phải không? Bản thân Đức Phật Thích ca có nói như vậy không hay các triều đại và sư sãi về sau nhét chữ vào mồm Phật để phục vụ cho mục đích cai trị, dẫn dắt của mình?Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người thầy giáo vĩ đại soi sáng gốc rễ nguyên nhân khổ đau của chúng sinh và chỉ dạy chúng sinh con đường thoát khổ thực sự.
Thiện lương hay hung ác là một phần tính cách của con người và các loài vật. Cái đó tồn tại trước Phật hay sau Phật? Hay cụ/mợ cố tình gán tính thiện lương vào Phật tính rồi phát biểu rằng ai cũng có phật tính? Cái phật tính này áp dụng cho tất cả các tôn giáo khác như Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Do Thái giáo và những người không theo tôn giáo à? Vậy thì phật giáo (hoặc các phật tử như cụ/mợ muốn lợi dụng phật giáo) để cực đoan hóa và bao trùm, áp đảo tất cả các tôn giáo khác và những người không theo tôn giáo, bắt buộc phải thừa nhận vào nghe theo Phật?Dù các cụ mợ và em có theo đạo Phật hay không thì các cụ vẫn có Phật tính, vẫn chịu sinh tử luân hồi, vẫn bị luật nhân quả chi phối.
Không thể trộn táo với cam rồi bảo đều là quả nên giống nhau tất được đâu cụ ơi.Điểm chung duy nhất mà chúng ta sẽ dễ công nhận là Triết học Mác Lê nin và Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Khi đã công nhận là thực hành và đạt được pháp vị khi thực hành đúng 2 công cụ trên thì mới dễ dàng chấp nhận đến bước thứ 2 là giáo lý của Phật giáo.
Phật giáo hiểu một cách hết sức cô đọng chính là phù hợp với tánh đức. Hễ học thuyết nào dạy con người bỏ ác làm thiện, cải tạo mình tốt hơn thì đó chính là Phật pháp. Suy rộng ra thì từ Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo .... cũng đều dạy con người hướng thiện, nhưng ở các tầng bậc khác nhau, do căn cơ, do điều kiện xã hội khác nhau và do đó nó chính là Phật pháp, là các nấc thang để đi đến nấc thang cao hơn về mặt đạo đức. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nó cũng là phương tiện để rèn luyện con người tiến bộ về mặt đạo đức, nên có thể coi nó là một cấp độ Phật pháp.
Còn việc gọi là gì thì sự tôn trọng nó từ sự hiểu biết và nhận thức mà phát sinh ra lòng kính trọng. Đó không phải là thứ có thể ép buộc được.
Nó cũng giống như khi ở U họ giật đổ tượng Lê nin, xóa bỏ tên các đường phố, nhưng ở ta thì lấy Chủ nghĩa Mác Lê nin là một trong 2 nội dung làm kim chỉ nam hành động, liên tục được ghi vào văn kiện các kỳ đại hội. Và nói thực ra 2 công cụ đó là xương sống quyết định sự tồn tại lâu dài của thể chế.
Vậy nó có giá trị hay không có giá trị phải căn cứ trên sự xem xét theo lý tính chứ không phải cảm tính.