- Biển số
- OF-354153
- Ngày cấp bằng
- 9/2/15
- Số km
- 3,644
- Động cơ
- -205,710 Mã lực
Quan tâm éo gì lão này. Sử tàu để tàu biết. Đến sử Việt các nhà ráo dục còn bảo bỏ kia kìa. Nẫu!
Làm gì cũng có lý do và động cơ đấy cụ ạLắm ông có vẻ sang chảnh, - bàn về sử tàu làm gì? bố khỉ . Chả khác gì mấy cha - không bao giờ xem truyền hình Việt các kiểu
Có ông Nguyễn Bình Định với Nguyễn Thanh Hóa mà lúc nào cũng 2 phe chửi nhau hơn cờ hó nữa là. Ai thích tìm hiểu thì để người ta đọc, ngứa mồm để khoe sang chảnh
Chưa kể việc bàn sử ta dễ bị xì hơi lốp nữaLắm ông có vẻ sang chảnh, - bàn về sử tàu làm gì? bố khỉ . Chả khác gì mấy cha - không bao giờ xem truyền hình Việt các kiểu
Có ông Nguyễn Bình Định với Nguyễn Thanh Hóa mà lúc nào cũng 2 phe chửi nhau hơn cờ hó nữa là. Ai thích tìm hiểu thì để người ta đọc, ngứa mồm để khoe sang chảnh
Lưu Bị cũng là hậu duệ của ông này màThấy trong 3 Quốc nhắc vị này ngay đầu, Hán Cao Tổ chém rắn khởi nghĩa.
nhưng căn cứ sử thì quá ngắn gọnHán Cao Tổ - Lưu Bang ! Là một hoàng đế vĩ đại thành lập ra nhà Hán , triều đại tồn tại khoảng 450 năm ở Trung Quốc. Nhưng nhân vật này cũng không được nhắc đến nhiều , và không quá rõ nét. ( Nếu đem so sánh với các thủ lĩnh quân phiệt Trung Hoa cổ đại , ví như Tào Tháo hay hoàng đế Lý Thế Dân , Chu Nguyên Chương )
Thì những vị kia ấn tượng và có phần thuyết phục hơn nhiều !
Nhưng em nghĩ hiểu như thế là quá đơn giản.
Nên muốn nghe cái nhìn của các cao thủ trong đời , người có con mắt tinh tường cho thể luận được tầm vóc của Lưu Bang. Nếu so với Tào Tháo hay Lý Thế Dân, ông ta có tố chất nào đặc biệt hơn mà nó lại là nét ẩn dấu không thể nhìn một cách bề ngoài được không ?
Đội quân người Tàu nói tiếng Việt, hoặc là Nổ câu được thuê để truyền bá tư tưởng Đại Háng cụ ạDịch ra tiếng Việt là gì hả cụ? Các cụ định chơi ký hiệu với nhau ở đây sao?
Theo em thì Lưu Bang là một nhà chính trị kiệt xuất, có tầm nhìn vừa xa rộng vừa sâu sắc . Do ông không có các tài năng cụ thể nổi bật (ví dụ: quân sự, mưu lược, ngoại giao...) nên nhiều người cảm giác Lưu Bang mờ nhạt, thậm chí bất tài nhưng thực tế thì không phải vậy. Thời Hán-Sở. nhân tài đầy rẫy nhưng cái tài giỏi của những Trương Lương, Hàn Tín, Trần Bình, Tiêu Hà, Lịch Sinh, Phạm Tăng...hay thậm chí Hạng Vũ cũng chỉ là cái tài của người làm tôi, chỉ có Lưu Bang mới đúng có tài làm vua. Hay nói theo ngôn ngữ hiện đại là những người đó có thể làm xuất sắc ở vị trí giám đốc chiến lược, giám đốc tài chính, giám đốc kinh doanh...nhưng làm chủ tịch thì không ai xứng đáng hơn Lưu Bang. Hãy xem Lưu Bang nhận xét một người (mà nhiều cụ cho là giỏi nhất thời Hán Sở) là Trần Bình: "Trần Bình trí khôn có thừa, nhưng khó mà đảm nhận công việc một mình", để thấy TB tuy giỏi nhưng cũng có những hạn chế, không phải cứ cơ mưu, khôn ngoan như Trương Lương, Trần Bình là có thể làm chủ được. Hay có người nói LB toàn nhờ sức bầy tôi mà lập được sự nghiệp, nhưng thử hỏi ngoài Lưu Bang ra các vua chư hầu lúc đó ai có thể sử dụng được những người có khiếm khuyết như Hàn Tín, Trần Bình..., dám trao quyền lớn cho họ như thế, không có 1 "chủ tịch" như LB liệu các "giám đốc" kia có đất dụng võ để mà làm nên được trò trống gì không? Làm được như Lưu Bang thực không dễ 1 tý nào. Một giai đoạn cũng rất đáng nói nữa là sau khi lên ngôi Hoàng Đế, Lưu Bang lập tức tiến hành ngày 1 cuộc chiến khác : "Triệt phiên" hay loại bỏ các nước chư hầu do công thần làm chủ. Cuộc chiến này cũng gây nên tranh cãi và nhiều tiếng xấu nhất cho LB vì nhiều công thần đã bị diệt tộc. Nhìn ở góc độ hẹp thì đúng là ông rất tàn nhẫn, nhưng nếu nhìn ở một góc độ toàn cảnh hơn thì việc "triệt phiên" có lợi ích rất lớn cho đất nước và dân chúng. Nó đảm bảo sự ổn định cho quốc gia còn non yếu, trong khi bên ngoài lại có 1 kẻ thù nguy hiểm đang thời kỳ hùng mạnh nhất: Hung Nô. Nhà Hán lúc đó mang tiếng là Thiên tử nhưng đất đai chẳng qua cũng chỉ là nước Tần cũ và 1 số vùng của Hàn, Ngụy cũ mà thôi. Tề, Lương, Triệu, Yên, Ngô, Sở...vẫn là quốc gia riêng. Cục diện không khác mấy thời Chiến Quốc, bất cứ lúc nào chiến tranh cũng có thể bùng trở lại, lại tiếp tục cảnh núi xương sông máu. Hàn Tín, Bành Việt... có thể vẫn trung thành với LB , nhưng LB nhiều tuổi hơn hẳn họ, còn sống được mấy năm nữa, sau khi LB chết rồi thì có đảm bảo được họ (và con cháu họ) còn trung thành với con cháu LB không (loạn 7 nước về sau cho thấy, dù có cùng họ Lưu nhưng xa đi 1 vài đời là đã không còn trung thành với thiên tử nữa rồi). Một nhà chính trị dày dạn như LB không bao giờ chấp nhận 1 nguy cơ thường trực như vậy, vì thế ông giành mấy năm cuối đời để lấy toàn bộ các nước chư hầu quan trọng về cho họ Lưu, tuy không triệt để nhưng cũng đảm bảo cho quốc gia ổn định được một thời gian đủ dài, làm cơ sở để con cháu ông là Cảnh Đế, Vũ Đế phế bỏ chư hầu triệt để hơn, khiến cho nhà Hán thành 1 đế quốc thực sự. Có thể nói không có cuộc triệt chư hầu khác họ này của Lưu Bang thì nhà Hán cũng khó ổn định để có Văn Cảnh chi trị về sau. Trước khi chết ông còn sắp đặt bố trí những người mà về sau đã giúp diệt trừ họ Lã, ổn định quốc gia sau các biến cố. Tất cả đều cho thấy tầm nhìn chính trị rất sâu xa của Lưu Bang. Theo quan điểm của em thì thời Hán -Sở có nhiều người giỏi, mỗi người 1 vẻ, nhưng Lưu Bang vẫn là người giỏi nhất thời ấy. Điểm đáng lưu ý nữa của Lưu Bang là trong những cuộc thanh trừng công thần này, ông không lạm sát nhiều người, điểm này khiến ông hơn hẳn Chu Nguyên Chương, người mà mỗi vụ thanh trừng đều giết người rất nhiều và tàn bạo. Theo em Lưu Bang dẫu chưa thể sánh với Đường Thái Tông nhưng hơn hẳn Chu Nguyên Chương.Hán Cao Tổ - Lưu Bang ! Là một hoàng đế vĩ đại thành lập ra nhà Hán , triều đại tồn tại khoảng 450 năm ở Trung Quốc. Nhưng nhân vật này cũng không được nhắc đến nhiều , và không quá rõ nét. ( Nếu đem so sánh với các thủ lĩnh quân phiệt Trung Hoa cổ đại , ví như Tào Tháo hay hoàng đế Lý Thế Dân , Chu Nguyên Chương )
Thì những vị kia ấn tượng và có phần thuyết phục hơn nhiều !
Nhưng em nghĩ hiểu như thế là quá đơn giản.
Nên muốn nghe cái nhìn của các cao thủ trong đời , người có con mắt tinh tường cho thể luận được tầm vóc của Lưu Bang. Nếu so với Tào Tháo hay Lý Thế Dân, ông ta có tố chất nào đặc biệt hơn mà nó lại là nét ẩn dấu không thể nhìn một cách bề ngoài được không ?
Cụ tóm lược chuẩn quá rồi, muốn làm lớn chắc chắn phải đủ các yếu tố vậy.Lưu manh, quyết đoán, nhẫn tâm
Xem xong Hán Sở tranh hùng mê nhất lão Tử Phòng
Tư tưởng dạng háng hả cụĐội quân người Tàu nói tiếng Việt, hoặc là Nổ câu được thuê để truyền bá tư tưởng Đại Háng cụ ạ
Thì dạng nhiều nên Đại Háng đó cụTư tưởng dạng háng hả cụ
Vấn đề là việc dạy và học môn sử mình nó cứng nhắc, máy móc và không chấp nhận các quan điểm trái chiều dẫn tới không có giá trị thực tiễn gì. Giả sử bây giờ đi thi, học sinh trình bày quan điểm rằng chiến dịch Mậu Thân là thất bại vì các lý do a, b, c thì lại chả toi ngay và luôn ấy chứ.Cụ nói cũng có lý. Cái đưa lịch sử kháng chiến vào giáo dục Quốc phòng thì như kiểu giải quyết phần ngọn. Môn lịch sử có cái hay và giá trị riêng của nó. Về phía học sinh thì cũng có nhiều nhận định, quan điểm em thấy do sự yêu thích của từng cá nhân học sinh, ai thích thì người đó sẽ học, sẽ tìm hiểu sâu về nó, ai ko thích thì có ép học cũng rất khó. Chỉ với những môn bắt buộc thì học sinh mới phải áp lực học.
Cũng như tiêu đề này, người Việt và giới trẻ Việt khá am hiểu về lịch sử hay các nhân vật lịch sử của TQ. Nếu không có phương pháp truyền tải ( phim, truyện,...) đến người dân, học sinh... thì e rằng hiện tại và sau này người Việt sẽ không biết về lịch sử dân tộc là bao.
Em hiểu rồi, tức là háng rộngThì dạng nhiều nên Đại Háng đó cụ
tội ác và lịch sử năm 79-89 còn ko dám công khai thì lấy đâu ra lớp trẻ nó tìm hiểu đcVấn đề là việc dạy và học môn sử mình nó cứng nhắc, máy móc và không chấp nhận các quan điểm trái chiều dẫn tới không có giá trị thực tiễn gì. Giả sử bây giờ đi thi, học sinh trình bày quan điểm rằng chiến dịch Mậu Thân là thất bại vì các lý do a, b, c thì lại chả toi ngay và luôn ấy chứ.
Cụ nói chuẩn xác.Theo em thì Lưu Bang là một nhà chính trị kiệt xuất, có tầm nhìn vừa xa rộng vừa sâu sắc . Do ông không có các tài năng cụ thể nổi bật (ví dụ: quân sự, mưu lược, ngoại giao...) nên nhiều người cảm giác Lưu Bang mờ nhạt, thậm chí bất tài nhưng thực tế thì không phải vậy. Thời Hán-Sở. nhân tài đầy rẫy nhưng cái tài giỏi của những Trương Lương, Hàn Tín, Trần Bình, Tiêu Hà, Lịch Sinh, Phạm Tăng...hay thậm chí Hạng Vũ cũng chỉ là cái tài của người làm tôi, chỉ có Lưu Bang mới đúng có tài làm vua. Hay nói theo ngôn ngữ hiện đại là những người đó có thể làm xuất sắc ở vị trí giám đốc chiến lược, giám đốc tài chính, giám đốc kinh doanh...nhưng làm chủ tịch thì không ai xứng đáng hơn Lưu Bang. Hãy xem Lưu Bang nhận xét một người (mà nhiều cụ cho là giỏi nhất thời Hán Sở) là Trần Bình: "Trần Bình trí khôn có thừa, nhưng khó mà đảm nhận công việc một mình", để thấy TB tuy giỏi nhưng cũng có những hạn chế, không phải cứ cơ mưu, khôn ngoan như Trương Lương, Trần Bình là có thể làm chủ được. Hay có người nói LB toàn nhờ sức bầy tôi mà lập được sự nghiệp, nhưng thử hỏi ngoài Lưu Bang ra các vua chư hầu lúc đó ai có thể sử dụng được những người có khiếm khuyết như Hàn Tín, Trần Bình..., dám trao quyền lớn cho họ như thế, không có 1 "chủ tịch" như LB liệu các "giám đốc" kia có đất dụng võ để mà làm nên được trò trống gì không? Làm được như Lưu Bang thực không dễ 1 tý nào. Một giai đoạn cũng rất đáng nói nữa là sau khi lên ngôi Hoàng Đế, Lưu Bang lập tức tiến hành ngày 1 cuộc chiến khác : "Triệt phiên" hay loại bỏ các nước chư hầu do công thần làm chủ. Cuộc chiến này cũng gây nên tranh cãi và nhiều tiếng xấu nhất cho LB vì nhiều công thần đã bị diệt tộc. Nhìn ở góc độ hẹp thì đúng là ông rất tàn nhẫn, nhưng nếu nhìn ở một góc độ toàn cảnh hơn thì việc "triệt phiên" có lợi ích rất lớn cho đất nước và dân chúng. Nó đảm bảo sự ổn định cho quốc gia còn non yếu, trong khi bên ngoài lại có 1 kẻ thù nguy hiểm đang thời kỳ hùng mạnh nhất: Hung Nô. Nhà Hán lúc đó mang tiếng là Thiên tử nhưng đất đai chẳng qua cũng chỉ là nước Tần cũ và 1 số vùng của Hàn, Ngụy cũ mà thôi. Tề, Lương, Triệu, Yên, Ngô, Sở...vẫn là quốc gia riêng. Cục diện không khác mấy thời Chiến Quốc, bất cứ lúc nào chiến tranh cũng có thể bùng trở lại, lại tiếp tục cảnh núi xương sông máu. Hàn Tín, Bành Việt... có thể vẫn trung thành với LB , nhưng LB nhiều tuổi hơn hẳn họ, còn sống được mấy năm nữa, sau khi LB chết rồi thì có đảm bảo được họ (và con cháu họ) còn trung thành với con cháu LB không (loạn 7 nước về sau cho thấy, dù có cùng họ Lưu nhưng xa đi 1 vài đời là đã không còn trung thành với thiên tử nữa rồi). Một nhà chính trị dày dạn như LB không bao giờ chấp nhận 1 nguy cơ thường trực như vậy, vì thế ông giành mấy năm cuối đời để lấy toàn bộ các nước chư hầu quan trọng về cho họ Lưu, tuy không triệt để nhưng cũng đảm bảo cho quốc gia ổn định được một thời gian đủ dài, làm cơ sở để con cháu ông là Cảnh Đế, Vũ Đế phế bỏ chư hầu triệt để hơn, khiến cho nhà Hán thành 1 đế quốc thực sự. Có thể nói không có cuộc triệt chư hầu khác họ này của Lưu Bang thì nhà Hán cũng khó ổn định để có Văn Cảnh chi trị về sau. Trước khi chết ông còn sắp đặt bố trí những người mà về sau đã giúp diệt trừ họ Lã, ổn định quốc gia sau các biến cố. Tất cả đều cho thấy tầm nhìn chính trị rất sâu xa của Lưu Bang. Theo quan điểm của em thì thời Hán -Sở có nhiều người giỏi, mỗi người 1 vẻ, nhưng Lưu Bang vẫn là người giỏi nhất thời ấy. Điểm đáng lưu ý nữa của Lưu Bang là trong những cuộc thanh trừng công thần này, ông không lạm sát nhiều người, điểm này khiến ông hơn hẳn Chu Nguyên Chương, người mà mỗi vụ thanh trừng đều giết người rất nhiều và tàn bạo. Theo em Lưu Bang dẫu chưa thể sánh với Đường Thái Tông nhưng hơn hẳn Chu Nguyên Chương.
Nếu đã biết nó rồi, xin bác chia sẻ một vài điều đáng chú ý nhất về TPH, nếu có thể.tôi biết nâu rồi cơ
Học Sử là cần thiết, nhưng với cách dạy Sử hiện tại thì em thấy cho tự chọn cũng chả phải vấn đề lắm.Tối kiến của em
Học sinh ko học sử bắt buộc là lâu dài dân mất gốc.
tr
Trong sử cái học từ tổ chức bộ máy. Bổ nhiệm quan lại. Hình pháp xưa. Chế độ như khoan thư sức dân Các cuộc cải cách hành chính vĩ đại trong lịch sử ta có thời pk ta hơn cả minh trị.
Đến giờ giá trị còn nóng hỏi. Các cụ trung ương giờ học bỏ dừ để áp dụng chưa được
Đâu học sử chỉ học kháng chiến đâu
Văn địa. Tự chọn cũng đc
Sử tự chọn là hỏng.
Đặc điểm dân ta tìm thông tin toàn thông tin ko chính thống mà học theo thông tin ko chính thống thì là thảm hoạ
Dân ta phải biết sử ta.
Nếu bắn lịch sử phát đạn tương lai nó bắn ba phát đại bác.
Ông nào bỏ sử thì nên bãi nhiễm. Ngu dân từ đấy mà ra. Ông ý nghĩ học sử học kháng chiến.
Sao ko cải cách để dậy cụ Bỏ học sinh ko chọnHọc Sử là cần thiết, nhưng với cách dạy Sử hiện tại thì em thấy cho tự chọn cũng chả phải vấn đề lắm.
Đem quyển sách ra, đọc ào ào cho học sinh chép, không phân tích đúng sai, không phản biện,...
Giá trị hiện vật ít, có bao giờ cho các cháu đi tham quan bảo tàng và phân tích các thiết bị cổ như áo mũ quan, tướng ngày xưa đâu, toàn đi bảo tàng kiểu cách mạng thì khó mà các cháu ham học Sử được.
Giống kiểu môn Kinh tế Chính trị và Triết học Mác-Lê trên Đại học, cần thì có cần nhưng bỏ cũng chả sao vì sau kì học là quên sạch