- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 31,182
- Động cơ
- 970,358 Mã lực
Đi chậm dễ ăn húc mít, tạt đầu An toàn nhất khi đi đồng tốc với phần đông các phương tiện.
Đi xm trên vỉa hè cũng ổn hơn dưới đường màCụ nên đi bộ trên vỉa hè. Cho an toàn
Đúng là quá nhanh, nhưng không làm gì được đâu. Xe máy vượt đèn đỏ hàng đàn còn chẳng làm gì được thì phòng nhanh hàng đàn càng không làm gì được.Lâu lâu xách xe máy ra đường, em thấy xe máy đang đi quá nhanh.
Em đi thường 30, 35 km/g, sát phần đường bên phải vẫn thấy ko an toàn vì các loại xe máy phi ầm ầm.
Thôi, thanh niên nó thừa năng lượng thì chưa nói. Ông già bà cả, phụ nữ trẻ em đều nghiến răng nghiến lợi siết ga, phóng.
Không thể xử lý gì với tốc độ ấy cả, chỉ cần phanh phát là xòe, mà việc này xảy ra suốt.
Rồi vì muốn đi nhanh nên chỉ nhăm nhăm đi ra phía ngoài, lẫn lộn với ô tô.
Các chị ninja nữa, đầu óc lúc nào cũng đón con, đi chợ...nên ra đường cũng chả còn tâm ý gì nữa.
Chưa thể cấm đc xe máy thì có thể hạn chế tốc độ đc ko?
Đa số đi tương đối đồng tốc thì sự lộn xộn, tắc đường chắc chắn sẽ giảm, tai nạn cũng giảm.
Thống kê ở đâu mà ô tô gây tai nạn nhiều hơn xe máy?Cụ sợ thì đi xe ôm hay taxi nhé, nếu đi chậm thì đường sẽ tắc hơn nhiều đấy. Theo thống kê thì oto gây tai nạn hơn xe máy nhiều, trong khi tỷ lệ xe máy cao gấp mấy chục lần oto.
Xã hội không thể vận động theo ý muốn của cụ đâu
Nhanh hay chậm ngoài việc trong khu dân cư, đô thị không vượt quá 50km/h còn là việc giữ khoảng cách với các phương tiện đi phía trước. Chạy chậm hơn họ gây ức chế với các phương tiện phía sau làm nhiều người phải vượt, tạt đầu còn dễ gây va chạm ùn tắc hơn!Nhanh hay chậm nó còn tuỳ vào thời điểm nữa. Để nó vận hành theo đúng quy luật đi Cụ.
E đang thắc mắc thế nào là làm chủ tình hình. Đi đồng tốc với các phương tiện (thường chỗ vắng, đường thoáng ít cũng phải 40) thì việc làm chủ tình hình dễ hơn nhiều. Đi chậm rồi 1 mớ thúc mít, tạt đầu thì làm chủ tình hình vào mũi.Kệ các cụ cãi nhau nhanh hay chậm. Cháu thì cho rằng trong nội đô hoặc đường đông nên đi chậm. Dù gì khi ta đi chậm cũng dễ làm chủ đc tình hình, giảm thiểu rủi ro. Còn những vụ việc mà người ta thường gọi là “số rồi” thì cháu ko bàn.
Em bị 1 phát sang đường xe máy phi nhanh quá nhìn thấy xe máy đâm thẳng đầu mà không làm gì được. May không thương vong gì móp méo chút em xuống xe thấy cậu đi xe máy không sao . Mất cả tuần ghê ghê đi xe chậm hẳn , quả thật trên đường nhiều lái xe ô tô tay lái yếu thật đi chậm lại nghênh ngang giữa đường rất khó vượt. Kiểu làn xe bố bố đi .Không nói chủ thớt.
Nhưng cả xe máy và oto nhiều ông đi chậm như rùa bò ngửa và nghênh ngang trên đường. Các ông sợ chết, kỹ năng lái xe kém.. thì nên thuê taxi, grap mà đi. Đừng gây cản trở giao thông rồi lý do đi chậm cho an toàn
Ko biết cụ í móc ở đâu ra cái thống kê đấy. Còn thống kê của e thì TNGT ở mình 96,9% là liên quan xe máy, còn lq ô tô chỉ 69,6% thôi."Theo thống kê thì oto gây tai nạn hơn xe máy nhiều"
Nhận định trên có nguồn không ạ?
Tai nạn giao thông đều là những tình huống bất ngờ, mức độ nặng nhẹ phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ của vụ va chạm. Cụ đi nhanh phóng tốc độ cao mà cụ làm chủ được tình hình thì cụ cứ đi, đừng phạm luật và giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến người khác. Còn cháu ko thích đi phóng nhanh vì cháu nghĩ nhỡ điều bất ngờ nó ập đến còn có cơ hội mà né, mà kịp sử lý. Tất nhiên cũng vẫn phải tuân thủ luật và ko gây ảnh hưởng đến người khác.E đang thắc mắc thế nào là làm chủ tình hình. Đi đồng tốc với các phương tiện (thường chỗ vắng, đường thoáng ít cũng phải 40) thì việc làm chủ tình hình dễ hơn nhiều. Đi chậm rồi 1 mớ thúc mít, tạt đầu thì làm chủ tình hình vào mũi.
Ví dụ đơn giản nhất việc đi chậm nguy hiểm: trên mấy cầu vượt 1 làn, thỉnh thoảng e lại gặp 2b đi chậm, các ô tô phải vượt qua, bao gồm cả xe buýt vượt sát rạt. Đó là làm chủ tình hình ợ?
Cụ là 1 trong những nguyên nhân làm tăng tai nạn giao thông tội lưu thông quá chậm làm ông sau ức chế.Lâu lâu xách xe máy ra đường, em thấy xe máy đang đi quá nhanh.
Em đi thường 30, 35 km/g, sát phần đường bên phải vẫn thấy ko an toàn vì các loại xe máy phi ầm ầm.
Thôi, thanh niên nó thừa năng lượng thì chưa nói. Ông già bà cả, phụ nữ trẻ em đều nghiến răng nghiến lợi siết ga, phóng.
Không thể xử lý gì với tốc độ ấy cả, chỉ cần phanh phát là xòe, mà việc này xảy ra suốt.
Rồi vì muốn đi nhanh nên chỉ nhăm nhăm đi ra phía ngoài, lẫn lộn với ô tô.
Các chị ninja nữa, đầu óc lúc nào cũng đón con, đi chợ...nên ra đường cũng chả còn tâm ý gì nữa.
Chưa thể cấm đc xe máy thì có thể hạn chế tốc độ đc ko?
Đa số đi tương đối đồng tốc thì sự lộn xộn, tắc đường chắc chắn sẽ giảm, tai nạn cũng giảm.
Hic. Nói thật là trong phố đi chậm thì 99.9% cụ cũng toàn ôm làn ngoài bên trái, rất ít cụ đi chậm ôm làn trong bên phải (rủi ro va trạm xe trong ngõ đi ra). Đa phần 99% những cụ ôm làn ngoài bên trái đi chậm phố/cao tốc thường xuyên bị xe khác vượt lên tạt đầu xong phanh dúi. Vậy cụ đi chậm chưa chứng minh cho việc cụ tham gia GT an toàn.Tai nạn giao thông đều là những tình huống bất ngờ, mức độ nặng nhẹ phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ của vụ va chạm. Cụ đi nhanh phóng tốc độ cao mà cụ làm chủ được tình hình thì cụ cứ đi, đừng phạm luật và giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến người khác. Còn cháu ko thích đi phóng nhanh vì cháu nghĩ nhỡ điều bất ngờ nó ập đến còn có cơ hội mà né, mà kịp sử lý. Tất nhiên cũng vẫn phải tuân thủ luật và ko gây ảnh hưởng đến người khác.
Đi qua ngã 3-4 đều phải dự đoán xe trước chuẩn bị đi thẳng hay rẽ cụ. Nhiều xe máy nó rẽ, nhưng cứ sát đầu xe bật đèn xi nhan rẽ luôn (xe em điểm mù bên phụ lớn). Nó có bật đèn xin rẽ mình chả nhìn thấy đèn. Giờ được mấy xe Hàn còn hạ đèn xin nhan thấp, đi trong phố qua các ngã 4 rẽ chả nhìn thấy đèn xi nhan luôn.Em bị 1 phát sang đường xe máy phi nhanh quá nhìn thấy xe máy đâm thẳng đầu mà không làm gì được. May không thương vong gì móp méo chút em xuống xe thấy cậu đi xe máy không sao . Mất cả tuần ghê ghê đi xe chậm hẳn , quả thật trên đường nhiều lái xe ô tô tay lái yếu thật đi chậm lại nghênh ngang giữa đường rất khó vượt. Kiểu làn xe bố bố đi .
"Theo thống kê thì oto gây tai nạn hơn xe máy nhiều"
Nhận định trên có nguồn không ạ?
Đây nhé, xe máy gây ra gần 70% số vụ TNGT trong khi số lượng xe máy lưu hành gấp hơn 10 lần ô tô (cái này dễ các cụ tự gúc nhé).Thống kê ở đâu mà ô tô gây tai nạn nhiều hơn xe máy?
Một thống kê khác của Ủy ban ATGT quốc gia cho hay, trong số 13.242 vụ TNGT trong 9 tháng đầu năm, có tới gần 70% số vụ do người điều khiển mô tô, xe máy gây ra.