- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,526
- Động cơ
- 512,653 Mã lực
Kể ra chiết xuất ra cả hydro và oxy cũng hợp lý.
Nếu chỉ thu được phụ phẩm là oxy trong quá trình điện phân nước thì cũng chưa chắc đã kinh tế. Vì hiệu suất của phản ứng này không cao (tốn nhiều điện) nhưng cụ sửa lại còm thêm vấn đề năng lượng tái tạo vào thì đó lại là giải pháp hay. Cần nghiên cứu.Đúng là hiệu suất của việc điện phân Hydrogen từ nước cũng chỉ gần bằng nạp pin ở chế độ fast charging thôi (khoảng 80%), tương lai còn phải phấn đấu tăng nữa, nhưng ngược lại thu được thêm Oxygen có khi lại hơn:
Hydrogen made by the electrolysis of water is now cost-competitive and gives us another building block for the low-carbon economy | Carbon Commentary
Nếu sử dụng ở VN lại có thêm cơ hội cho mấy ông đang đầu tư cho năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời. Khi thừa điện lúc mặt trời sinh được điện thì huy động để điện phân nước lấy Hydrogen, đêm đến thì giành điện cho các lĩnh vực khác!
Chi phí để chiết xuất có khi lại tốn cả đống nguyên - nhiên liệu khác cụ à. Nói chung giờ nên cảnh giác với mấy mỹ từ "công nghệ xanh, thân thiện môi trường".Kể ra chiết xuất ra cả hydro và oxy cũng hợp lý.
Vấn đề" túi giấy bảo vệ môi trường" này cũng thốn ra phết. Nghe thế này mà lại ra thế kia.Có khác gì túi giấy đựng đồ không nhỉ, suốt ngày được truyền thông với các tổ chức "núp bóng" môi trường pr, song song với đó là dè bỉu túi nilon. Trong khi nó chỉ có đúng ưu điểm duy nhất là dễ phân hủy hơn. Còn lại thì giá thành sản xuất đắt hơn 4-5 lần, quá trình sản xuất cũng phức tạp hơn nên thải ra nhiều chất thải hơn. Trực tiếp đốn hạ tài nguyên rừng, trọng lượng nặng hơn vài chục lần nên cũng tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn cho quá trình vận chuyển.
Nói chung khó ăn gian được qua mắt 2 định luật "bảo toàn năng lượng" và "lợi về lực thì thiệt về đường đi" lắm.
Ấy là còn chưa kể hiệu quả sử dụng thấp hơn hẳn nữa cụ ạ vì túi giấy không chịu được nước và độ ẩm.Vấn đề" túi giấy bảo vệ môi trường" này cũng thốn ra phết. Nghe thế này mà lại ra thế kia.
Thì có cái gì ko mất năng lượng hay nguồn lực đâu cụ. Quan trọng nếu tạo ra thứ có giá trị hơn hay năng lượng nhiều hơn or thuận tiện lưu trữ-sử dụng hay không.Chi phí để chiết xuất có khi lại tốn cả đống nguyên - nhiên liệu khác cụ à. Nói chung giờ nên cảnh giác với mấy mỹ từ "công nghệ xanh, thân thiện môi trường".
Bác không đọc trên kia hay sao?Nếu chỉ thu được phụ phẩm là oxy trong quá trình điện phân nước thì cũng chưa chắc đã kinh tế. Vì hiệu suất của phản ứng này không cao (tốn nhiều điện) nhưng cụ sửa lại còm thêm vấn đề năng lượng tái tạo vào thì đó lại là giải pháp hay. Cần nghiên cứu.
Lần này là dừng hẳn chuyển sang đi bộ, cụ ná!Cuối 2022 em lại phải dừng sản xuất xe điện chuyển sang hydrogen!
Hydro không vận chuyển dễ dàng được cụ ạ. nếu không dùng đường ống, phải hoặc hoá lỏng, hoặc nén. Hoá lỏng và nén đều dùng rất nhiều năng lượng. Hydro không phải chất chứa năng lượng tốt, vì hydro quá nhẹ, dạng lỏng (mật độ năng lượng cao nhất có thể) cũng chỉ 70g/l, nên hiệu năng về thể tích rất kém.Bác không đọc trên kia hay sao?
Tất nhiên, việc sản xuất Hydrogen từ nước bằng điện phân hiện nay chỉ là 1 nguồn cung cấp.
Hiệu suất điện phân để sản xuất Hydrogen từ nước đã đạt 80%, họ nói sẽ đạt 85% trước năm 2030 (hiệu suất này gần tương đương với việc nạp pin ở chế độ nhanh).
Để sản xuất Hydrogen người ta có thể xây dựng các trạm pin mặt trời ở sa mạc (ở VN chắc sẽ chọn vùng Nam Trung Bộ). Hydrogen được sản xuất ra được chở như chở xăng-dầu đến những nơi tiêu thụ khác!
Chỉ nổ lúc sạc. Pin lithium nếu bị va đập hoặc quá nhiệt sẽ phát nổ. Pin ĐT không có hệ thống làm mát nên dễ nổ khi vừa sạc vừa chơi (trừ máy Sony). Pin ô tô điện có hệ thống làm mát bằng nước nên nhiệt độ luôn được kiểm soát.em thấy pin đt mà sạc còn nổ ..chứ sạc pin oto mà nổ thì bùm chíu
Em mượn cụ cụm từ "trung gian truyền dẫn năng lượng" em nghĩ mãi không ra cụm từ đó.Hydro không vận chuyển dễ dàng được cụ ạ. nếu không dùng đường ống, phải hoặc hoá lỏng, hoặc nén. Hoá lỏng và nén đều dùng rất nhiều năng lượng. Hydro không phải chất chứa năng lượng tốt, vì hydro quá nhẹ, dạng lỏng (mật độ năng lượng cao nhất có thể) cũng chỉ 70g/l, nên hiệu năng về thể tích rất kém.
Về cơ bản, hydro là trung gian truyền dẫn năng lượng chứ không phải lưu trữ năng lượng.
Cái bình hydro áp nó gấp mấy chục lần cái bình này cụ nhóe!Bình hydrogen giống như mấy cái bình khí đất đèn, bình ga đun,...
Hydrogen bị giải phóng ra chỉ nổ nếu được trộn với không khí trong không gian kín.
Với ga đun bếp chắc ít người lạ cảnh các bác shiper đánh võng ở đường phố.
Nhiều bác còn biểu diễn bình ga phía sau 2B không cần buộc, mà 1 tay vòng ra sau giữ, tay kia cầm vô lăng lượn vòng vèo ...!
Khí hóa lỏng bác ạh!Hydro không vận chuyển dễ dàng được cụ ạ. nếu không dùng đường ống, phải hoặc hoá lỏng, hoặc nén. Hoá lỏng và nén đều dùng rất nhiều năng lượng. Hydro không phải chất chứa năng lượng tốt, vì hydro quá nhẹ, dạng lỏng (mật độ năng lượng cao nhất có thể) cũng chỉ 70g/l, nên hiệu năng về thể tích rất kém.
Về cơ bản, hydro là trung gian truyền dẫn năng lượng chứ không phải lưu trữ năng lượng.
Hết dầu thì chạy gas cũng ổn !Giá dầu năm sau tăng cao vút, cccm mua xe điện thôi
Em nghĩ nói thế cũng chưa chuẩn lắm, tiếng Anh chính xác gọn gàng hơn tiếng Việt với những thuật ngữ kiểu này: energy carrier medium vs energy storage mediumEm mượn cụ cụm từ "trung gian truyền dẫn năng lượng" em nghĩ mãi không ra cụm từ đó.
Trước xe taxi dầu khí của mình cũng vậy mà. Là chuyển đổi từ xe chạy xăng sang chạy gas. Chứ không phải xe dùng pin nhiên liệu. Chạy chán òm à. Đạp mãi không lên.Trước e sang Miến, đi mấy con xe Nhật tặng cho dân Miến thấy có xe có quả bình ga ở cốp sau. Đi cũng thấy hơi … ghê ghê
taxi bên Quảng Châu toàn chạy gas, bình ga để trong cốp sau.Trước e sang Miến, đi mấy con xe Nhật tặng cho dân Miến thấy có xe có quả bình ga ở cốp sau. Đi cũng thấy hơi … ghê ghê
Theo khối lượng thì thế, nhưng theo thể tích thì ngược lại, xăng cao hơn gấp 3 cụ ạ.Khí hóa lỏng bác ạh!
Trái với suy nghĩ của nhiều người, Hydrogen có năng lượng riêng rất cao (gần gấp 3 xăng hay dầu)!