- Biển số
- OF-360587
- Ngày cấp bằng
- 29/3/15
- Số km
- 431
- Động cơ
- 263,700 Mã lực
thử tháo của 2 xe đổi cho nhau xem nó có nhận koHonda hình như dùng chung cảm biến túi khí với Toyota
thử tháo của 2 xe đổi cho nhau xem nó có nhận koHonda hình như dùng chung cảm biến túi khí với Toyota
Xin phép ngồi lê với cụ tí xíu về ý kiến của cụ.Tai nạn thông thường diễn biến khó lường, va chạm nhỏ lúc đầu nhưng có thể ngay sau đó dính một cú cực nặng. Nếu túi khí bung ra do va chạm nhỏ thì liệu nó có bảo vệ được người bên trong khi có lực va chạm mạnh ngay tiếp theo hay không?
Cái này là người ta tính toán hết cả rồi.
Các cụ cứ bảo là Toyota tiết kiệm túi khí, với sản xuất ra cảm biến không nhậy. Em nghĩ hoàn toàn ngược lại, càng bung nhiều thì càng bán được nhiều túi khí chứ nhỉ? Chả nhẽ khách hàng không chịu thay mà cứ để thế mà đi?
lực túi khí nổ chỉ gây choáng thôi cụ ạTai nạn thông thường diễn biến khó lường, va chạm nhỏ lúc đầu nhưng có thể ngay sau đó dính một cú cực nặng. Nếu túi khí bung ra do va chạm nhỏ thì liệu nó có bảo vệ được người bên trong khi có lực va chạm mạnh ngay tiếp theo hay không?
Cái này là người ta tính toán hết cả rồi.
Các cụ cứ bảo là Toyota tiết kiệm túi khí, với sản xuất ra cảm biến không nhậy. Em nghĩ hoàn toàn ngược lại, càng bung nhiều thì càng bán được nhiều túi khí chứ nhỉ? Chả nhẽ khách hàng không chịu thay mà cứ để thế mà đi?
Em thấy cụ starchoice phân tích đúng đấy cụ. Còn ví dụ của cụ bảo là va chạm 1 nếu túi khí ko bung thì gia tốc âm chưa đủ khiến người lái đập vào vô lăng tới mức bị nguy hiểm tính mạng. Còn nếu đâm mạnh tới mức gập đầu gẫy cổ thì túi khí phải bung chứ.Xin phép ngồi lê với cụ tí xíu về ý kiến của cụ.
Hãng nào tính toán thế cụ; riêng về an toàn tính mạng con người không được tính toán cho nổ chậm. Về phần này nếu cụ có làm thiết kế nhà máy hóa chất dầu khí cam đoan là cụ thừa hiểu không cần giải thích thêm. Còn cụ chưa làm bao giờ thì đa phần thuộc ý kiến người mình là "việc cái quái gì đâu" --> ngoài tiêu chuẩn xét.
Lập luận của cụ cho 2 va chạm liên tục; cái sau mạnh hơn cái trước. Tư duy của cụ cho là mạnh thì nó sẽ gây "sát thương" nhiều hơn thì điều đó là đúng; xong cụ lập luận có 2 va chạm liên tiếp được thì em cũng mạnh dạn đưa vào tình huống là ở lần va chạm 1 do túi khí không bung, người lái bị gập đầu ra phía trước dẫn tới gãy đốt sống cổ --> nguy cơ sống đời sống thực vật hoặc quá tốn kém thời gian + tiền bạc + mất các cơ hội khác trong thời gian chữa bệnh. --> cũng coi như xong một đời hoa cụ nhỉ.
Ai mà biết Toy thí nghiệm đến mức nào ko bung hả cụ; nhìn kính vỡ vụn thế kia thì người gãy cổ là khả năng cao.Em thấy cụ starchoice phân tích đúng đấy cụ. Còn ví dụ của cụ bảo là va chạm 1 nếu túi khí ko bung thì gia tốc âm chưa đủ khiến người lái đập vào vô lăng tới mức bị nguy hiểm tính mạng. Còn nếu đâm mạnh tới mức gập đầu gẫy cổ thì túi khí phải bung chứ.
E thấy chưa đc roz ràng lắm.Ví dụ như trong chính trường hợp xe Camry này, đi lấn hẳn sang làn ngược chiều ở đoạn đường cong và tất nhiên là gây ra tai nạn cho xe máy. Đây gọi là trường hợp va chạm nhẹ.
Do đang lấn làn, tài xế mất bình tĩnh, lúc này nếu túi khí đã bung ở tình huống đã va chạm với xe máy, tài xế sẽ hoàn toàn không nhìn thấy gì cả, có thể sẽ va chạm mạnh với một xe ô tô khác đang phi tới ngược chiều.
Do túi khí vừa bung sẽ xẹp xuống ngay, do đó, lúc này hoàn toàn không có túi khí nào bảo vệ nữa cả.
Một ví dụ khác, xe ô tô đâm vào xe ô tô khác chạy cùng chiều, tai nạn hoàn toàn có thể làm xe bị lấn sang làn ô tô phi ngược chiều, hậu quả thế nào chắc cụ thừa hiểu nếu túi khí đã bung ra trước đó rồi.
Tình huống trên đường phức tạp lắm ợ, vài lời khó mà giải thích hết được.
Thưa cụ, lập luận như cụ thì những hành khách ngồi ghế sau thắt dây an toàn cũng gẫy cổ hết ạ?Xin phép ngồi lê với cụ tí xíu về ý kiến của cụ.
Hãng nào tính toán thế cụ; riêng về an toàn tính mạng con người không được tính toán cho nổ chậm. Về phần này nếu cụ có làm thiết kế nhà máy hóa chất dầu khí cam đoan là cụ thừa hiểu không cần giải thích thêm. Còn cụ chưa làm bao giờ thì đa phần thuộc ý kiến người mình là "việc cái quái gì đâu" --> ngoài tiêu chuẩn xét.
Lập luận của cụ cho 2 va chạm liên tục; cái sau mạnh hơn cái trước. Tư duy của cụ cho là mạnh thì nó sẽ gây "sát thương" nhiều hơn thì điều đó là đúng; xong cụ lập luận có 2 va chạm liên tiếp được thì em cũng mạnh dạn đưa vào tình huống là ở lần va chạm 1 do túi khí không bung, người lái bị gập đầu ra phía trước dẫn tới gãy đốt sống cổ --> nguy cơ sống đời sống thực vật hoặc quá tốn kém thời gian + tiền bạc + mất các cơ hội khác trong thời gian chữa bệnh. --> cũng coi như xong một đời hoa cụ nhỉ.
Cụ ơi, cái kính vỡ như con xe Camry kia là do ông xe máy đập vào đấy ạ. Biên bản có ghi rõ là kính bị vỡ theo hướng từ ngoài vào trong cụ nhé!Ai mà biết Toy thí nghiệm đến mức nào ko bung hả cụ; nhìn kính vỡ vụn thế kia thì người gãy cổ là khả năng cao.
Gãy cổ là trong trường hợp đeo dây an toàn; còn không đeo dây an toàn thì đập trán vào vô lăng hoặc kính chắn gió mà ngất có khi chết luôn vì không đủ ô xy cấp cho não (giả sử đi xe một mình đồng không mông quạnh xe đâm kia nó bỏ chạy).
Chính xác cụ ạ.Thưa cụ, lập luận như cụ thì những hành khách ngồi ghế sau thắt dây an toàn cũng gẫy cổ hết ạ?
Vâng nếu người lái xe máy bay lên thì không bàn; xong Toyota Vn nổi tiếng túi khí không bung nhiều vụ rồi.Cụ ơi, cái kính vỡ như con xe Camry kia là do ông xe máy đập vào đấy ạ. Biên bản có ghi rõ là kính bị vỡ theo hướng từ ngoài vào trong cụ nhé!
Cái này e xin phép nói về trường hợp của e. Say rượu phang con Yaris lên dải phân cách đuờng Láng tan hết cả càng A, giảm gióc.... Nhưng khi bảo hiểm PTI đến họ tự ghi biên bản là e chở rượu trong khi bị đổ khi va chạm. Nguyên nhân va chạm là do e bị giật mình đánh lái bay lên lề. Mà e ko hề can thiệp j nhé ạ, hỏi đồng chí PTI đó họ bảo cái do một gara xxx ở gần đó đến kéo xe e về họ lo luôn. Tất nhiên e phải làm bảo hiểm ở gara đó cho PTI thanh toán.Cụ ơi, cái kính vỡ như con xe Camry kia là do ông xe máy đập vào đấy ạ. Biên bản có ghi rõ là kính bị vỡ theo hướng từ ngoài vào trong cụ nhé!
Thưa cụ, chỉ cần 1 trong 2 cảm biến hoạt động là túi khí sẽ hoạt động cụ ạ. Tuy nhiên nguyên lý hoạt động của cảm biến túi khí không phải là chạm vào nó thì nó mới hoạt động. Nó hoạt động dựa theo gia tốc âm đủ lớn.
Cụ starchoice : ví dụ như cảm biến kích hoạt túi khí bố trí ở cản trước như hình.
Nếu xe máy đâm ngoài 2 vị trí A thì túi khí ko nổ. Nhưng nếu đâm đúng vào vị trí của một trong hai cảm biến A thì chắc chắn nó phải nổ chứ ạ? Hay phải 2 vị trí A một lúc ạ?
Theo em thì tùy thuộc vào nhà sản xuất họ có thiết kế kém hay tốt.Cụ starchoice : ví dụ như cảm biến kích hoạt túi khí bố trí ở cản trước như hình.
Nếu xe máy đâm ngoài 2 vị trí A thì túi khí ko nổ. Nhưng nếu đâm đúng vào vị trí của một trong hai cảm biến A thì chắc chắn nó phải nổ chứ ạ? Hay phải 2 vị trí A một lúc ạ?
Nếu mà dựa theo gia tốc thì có hai trường hợp:Thưa cụ, chỉ cần 1 trong 2 cảm biến hoạt động là túi khí sẽ hoạt động cụ ạ. Tuy nhiên nguyên lý hoạt động của cảm biến túi khí không phải là chạm vào nó thì nó mới hoạt động. Nó hoạt động dựa theo gia tốc âm đủ lớn.
Cụ có thể xem link này để rõ hơn ạ:
m.laodong.com.vn/xe/mot-so-truyen-thuyet-nguoi-viet-thuong-lam-tuong-ve-tui-khi-395791.bld
Em thấy cụ có trí tưởng tượng rất tốt. Nhưng mà cụ xem cái ảnh có thấy kính nó bị vỡ lõm vào trong xe không? Vết vỡ đấy là của ông đi xe máy đập vào nên nó lõm vào trong. Xe đâm tới mức người lái gãy cổ thì cụ có hình dung được là nó mạnh thế nào không? Nó phải mạnh cỡ như trường hợp thử túi khí nhé, nát cả khoang máy luôn chứ không phải mỗi vỡ kính không đâu cụ.Ai mà biết Toy thí nghiệm đến mức nào ko bung hả cụ; nhìn kính vỡ vụn thế kia thì người gãy cổ là khả năng cao.
Gãy cổ là trong trường hợp đeo dây an toàn; còn không đeo dây an toàn thì đập trán vào vô lăng hoặc kính chắn gió mà ngất có khi chết luôn vì không đủ ô xy cấp cho não (giả sử đi xe một mình đồng không mông quạnh xe đâm kia nó bỏ chạy).
Thưa cụ, chỉ cần 1 trong 2 cảm biến hoạt động là túi khí sẽ hoạt động cụ ạ. Tuy nhiên nguyên lý hoạt động của cảm biến túi khí không phải là chạm vào nó thì nó mới hoạt động. Nó hoạt động dựa theo gia tốc âm đủ lớn.
Cụ có thể xem link này để rõ hơn ạ:
m.laodong.com.vn/xe/mot-so-truyen-thuyet-nguoi-viet-thuong-lam-tuong-ve-tui-khi-395791.bld
Thì cụ xem nhiều trường hợp xe của Toyota Vn khoang máy cũng biến dạng tương đối đấy nhưng túi khí có bung đâu.Em thấy cụ có trí tưởng tượng rất tốt. Nhưng mà cụ xem cái ảnh có thấy kính nó bị vỡ lõm vào trong xe không? Vết vỡ đấy là của ông đi xe máy đập vào nên nó lõm vào trong. Xe đâm tới mức người lái gãy cổ thì cụ có hình dung được là nó mạnh thế nào không? Nó phải mạnh cỡ như trường hợp thử túi khí nhé, nát cả khoang máy luôn chứ không phải mỗi vỡ kính không đâu cụ.
Ấy ấy, sắp đến điểm e quan tâm rồi. Ngoài chuyện vận tốc khi va chạm thì khi bị va chạm, rơi cả cản ra, nghĩa là dây cảm biến đứt đột ngột thì cảm biến có kích hoạt nổ túi khí không? Nếu không thì nghĩa là lỗi lập trình có vấn đề, hoặc cảm biến ko đủ nhậy để ra lệnh nổ thì đã bị tèo.Theo em thì tùy thuộc vào nhà sản xuất họ có thiết kế kém hay tốt.
Các nhà sản xuất có thiết kế chuẩn bảo vệ thì khi va chạm thanh bumber nó sẽ còn đủ dạng cứng nhất định để kích hoạt điểm nổ của túi khí, cho nổ bảo vệ người lái. Các xe này đạt 5 sao ở các vụ thử của Mỹ hay Âu.
Còn nếu nhà sản xuất thiết kế quá kém; bumper khi đâm rơi ra ngoài hoặc vỡ từng mảnh không đủ khả năng kích hoạt điểm nổ dẫn tới túi khí không bung.
Nhìn chung Toy bị kém khoản này.
Nếu mà xe máy đâm đủ để ô tô nó dừng đột ngột thì lại túi khí sẽ bung. Nhưng theo như em tính toán thì động lượng của một cái xe máy không đủ để dừng ô tô lại đột ngột. Dẫn tới gần như không bao giờ túi khí sẽ bung cả cụ ạ.Cái này thì e tìm hiểu nhiều rồi. Nhưng e muốn hỏi là xe máy đi vận tốc 30kmh, ô tô đi vận tốc 40kmh thì khi va chạm đã đủ điều kiện để nổ túi chưa ạ. Tất nhiên là phải đâm vào vị trí của cảm biến A.
Em trả lời cụ nhé:Nếu mà dựa theo gia tốc thì có hai trường hợp:
1. Nếu xe phanh gấp có chủ động, túi khí bung không?
2. Nếu xe không chạy; khóa hoàn toàn. Xe khác đâm vào thì túi khí bung không?