[Funland] WW2 (1) trước ngưỡng cửa chiến tranh

xecon

Xe điện
Biển số
OF-4527
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
4,405
Động cơ
1,048,184 Mã lực
Tuổi
54
Em kéo lên trang đầu cho cụ Ngao5 tiếp tục
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Cuộc chiến tranh kỳ quặc
Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan
Ngày 2-9-1939 – Thủ tướng Anh Neville Chamberlain phát biểu về việc Đức tấn công Ba Lan
Ngày 3-9-1939 vua Anh King V lên án Đức tấn công Ba Lan
Ngày 4-9-1939 – nước Anh tuyên chiến với Đức
Cùng ngày, Pháp cũng tuyên chiến với Đức

Ngày 2-9-1939 – Thủ tướng Anh Neville Chamberlain phát biểu về việc Đức tấn công Ba Lan



Ngày 3-9-1939 vua Anh King V lên án Đức tấn công Ba Lan


Ngày 4-9-1939 – nước Anh tuyên chiến với Đức
Cùng ngày, Pháp cũng tuyên chiến với Đức


Báo chí tại Hoa Kỳ đưa tin Đức tấn công Ba Lan



10-10-1939 - Churchill phát biểu về việc Đức tấn công Ba Lan Lúc này Churchill chưa phải là Thủ tướng Anh. Ông trở thành Thủ tướng Anh ngày 10-5-1940 khi Đức mở màn tấn công Bỉ Hà Lan và sau đó chiếm nước Pháp

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Dù Đức xâm lược Ba Lan, ngày 3-9-1939, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt tuyên bố Quốc hội Mỹ đứng "trung lập" trong cuộc xung đột ở châu Âu





Phải hơn hai năm sau, ngày 11-12-1941, Hoa Kỳ mới tuyên chiến với Đức chỉ khi Nhật Bản tập kích Trân Châu Cảng và tuyên chiến chiến với Hoa Kỳ



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Pháp ban hành lệnh Tổng động viên và củng cố phòng tuyến Maginot dọc theo biên giới Pháp Đức

Tổng động viên








 
Chỉnh sửa cuối:

Jackies

Xe điện
Biển số
OF-358381
Ngày cấp bằng
16/3/15
Số km
3,222
Động cơ
293,164 Mã lực
Nơi ở
Thiên đường
Cụ này chuẩn men nhẩy, tiếc là chạy theo tiếng gọi con tim
Bác Ngao5 cho tý thông tin thêm phần sinh động
Cuộc chiến tranh kỳ quặc
Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan
Ngày 2-9-1939 – Thủ tướng Anh Neville Chamberlain phát biểu về việc Đức tấn công Ba Lan
Ngày 3-9-1939 vua Anh King V lên án Đức tấn công Ba Lan
Ngày 4-9-1939 – nước Anh tuyên chiến với Đức
Cùng ngày, Pháp cũng tuyên chiến với Đức

Ngày 2-9-1939 – Thủ tướng Anh Neville Chamberlain phát biểu về việc Đức tấn công Ba Lan

Ngày 3-9-1939 vua Anh King V lên án Đức tấn công Ba Lan

Ngày 4-9-1939 – nước Anh tuyên chiến với Đức
Cùng ngày, Pháp cũng tuyên chiến với Đức

Báo chí tại Hoa Kỳ đưa tin Đức tấn công Ba Lan

10-10-1939 - Churchill phát biểu về việc Đức tấn công Ba Lan Lúc này Churchill chưa phải là Thủ tướng Anh. Ông trở thành Thủ tướng Anh ngày 10-5-1940 khi Đức mở màn tấn công Bỉ Hà Lan và sau đó chiếm nước Pháp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Theo hiệp ước quân sự Pháp-Ba Lan, quân đội Pháp chuẩn bị bắt đầu tấn công phát xít Đức sau ba ngày động viên. Quân Pháp nhanh chóng giành quyền kiểm soát khu vực giữa biên giới Pháp và phòng tuyến quân Đức và bắt đầu thăm dò phòng tuyến Đức.
Lệnh Động viên cục bộ ở Pháp bắt đầu vào ngày 26-8 và đến ngày 1-9-1939 thì lệnh Tổng động viên được ban hành
Ngày 16-9-1939, sau 15 ngày Tổng động viên, Pháp bắt đầu tấn công toàn diện.
Đợt tấn công của quân Pháp tại thung lũng sông Rhine (Chiến dịch Saar) mở màn vào ngày 7-9-1939, sau 4 ngày Pháp tuyên chiến với Đức. Trong thời gian đó, quân Đức đang bận bịu với chiến sự ở Ba Lan và vì vậy người Pháp nắm ưu thế về quân số tại khu vực này. Tuy nhiên, quân Pháp hầu như không có bất cứ hành động nào cụ thể để cứu nguy cho Ba Lan.
11 Sư đoàn Pháp tiến quân trên một mặt trận dài 32 cây số gần Saarbrücken, tấn công các cứ điểm phòng thủ yếu của phát xít Đức. Họ tiến được 8 cây số, chiếm 20 làng vốn bị quân Đức bỏ trống và không gặp sự kháng cự đáng kể nào. Tuy nhiên, cuộc tấn công hời hợt của Pháp nhanh chóng dừng lại sau khi họ đánh chiếm rừng Warnt vì gặp phải bãi mìn dày đặc ở một chiến địa sâu 3 dặm của quân Đức.
Cuộc tấn công này không khiến quân Đức rút bớt quân từ Ba Lan sang phía Tây. Tổng số binh lực tấn công bao gồm 40 Sư đoàn, trong đó có một Sư đoàn thiết giáp, ba Sư đoàn bộ binh cơ giới, 78 trung đoàn pháo binh và 40 tiểu đoàn xe tăng.
Ngày 12-9-1939, Hội đồng chiến tranh Tối cao Anh-Pháp họp lần đầu tại Abbeville, Pháp. Kết luận của cuộc họp là tất cả các cuộc tấn công phải bị đình lại ngay lập tức.
Trong thời gian này người Pháp đã tiến sâu 8 cây số vào lãnh thổ Đức trên một mặt trận rộng 24 cây số bao phủ vùng Saar. Maurice Gamelin ra lệnh cho quân Pháp dừng lại ở các vị trí cách phòng tuyến Siegfried của Đức ít nhất 1 cây số. Tuy nhiên, Gamelin lại dối trá nói với Nguyên soái Ba Lan Edward Rydz-Śmigły rằng một nửa số quân Pháp đã chạm trán với quân Đức và đã buộc phát xít Đức rút ít nhất 6 Sư đoàn khỏi Ba Lan.
Ngày hôm sau đại diện của quân đội Pháp tại Ba Lan là Louis Faury báo với Tổng tham mưu trưởng Ba Lan, tướng Wacław Stachiewicz rằng kế hoạch tấn công Đức bị dời lại từ ngày 17 sang ngày 20-9-1939. Cùng lúc đó, quân Pháp bắt đầu rút về các vị trí ban đầu của họ tại phòng tuyến Maginot. Cuộc chiến tranh kỳ quặc chính thức mở màn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Sự sụp đổ nhanh chóng của Ba Lan có lý do khách quan là sự vượt trội về công nghệ quân sự của Đức, còn lý do chủ quan là vì họ quá tin vào lời hứa của Anh-Pháp sẽ nhanh chóng tiếp viện cho Ba Lan, nhưng thực tế phải đợi tới mấy tháng sau mới có viện trợ nhỏ giọt.
Thực tế Ba Lan đã bị đồng minh của họ bỏ rơi, vì khi Đức tấn công Ba Lan, quân Anh-Pháp có tới 110 Sư đoàn đang áp sát biên giới Đức so với chỉ 23 Sư đoàn của Đức, nếu Anh-Pháp tấn công thì sẽ nhanh chóng buộc Đức phải rút quân về nước.
Tư lệnh kỵ binh Đức Quốc xã Siegfried Westphal từng nói, nếu quân Pháp tấn công trong tháng 9 năm 1939 vào chiến tuyến Đức thì họ "chỉ có thể cầm cự được một hoặc hai tuần". Riêng ở đồng bằng Saar tháng 9 năm 1939, binh lực Pháp có 40 Sư đoàn so với 22 của Đức, phía Đức không có xe tăng và chỉ có chưa đầy 100 khẩu pháo các cỡ, quá yếu ớt khi so sánh với trang bị của Pháp (1 Sư đoàn thiết giáp, ba Sư đoàn cơ giới, 78 trung đoàn pháo binh và 40 tiểu đoàn xe tăng). Tướng Đức Alfred Jodl từng nói: "Chúng tôi (Đức) đã không sụp đổ trong năm 1939 chỉ do một thực tế là trong chiến dịch Ba Lan, khoảng 110 Sư đoàn của Anh và Pháp ở phương Tây đã hoàn toàn không có bất cứ hoạt động gì khi đối mặt với 23 Sư đoàn Đức"
Nhưng rốt cục Anh và Pháp đã không có bất kỳ hành động quân sự lớn nào mà chỉ muốn ngồi chờ Đức tấn công Liên Xô như họ đã dự tính. Và tám tháng sau, Anh-Pháp đã phải trả một cái giá cực đắt cho những toan tính sai lầm của họ, khi mà Đức không tấn công Liên Xô mà lại quay sang tấn công Anh-Pháp và đánh cho họ thảm bại trong trận chiến nước Pháp.
 

likefim72

Xe tăng
Biển số
OF-336653
Ngày cấp bằng
29/9/14
Số km
1,589
Động cơ
293,380 Mã lực
Phe đồng minh không kiên quyết giáng trả ngay từ đầu, bài học đó có vẻ đang được lặp lại ở hiện tại.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Đức tấn công Luxembourg → Hà Lan, Bỉ → Pháp




Chiến dịch Westfeldzug (phía Tây) theo cách gọi của người Đức, là một chiến dịch tấn công chiến lược của Đức vào Pháp, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu ngày 10-5-1940, đánh dấu kết thúc Cuộc chiến tranh kỳ quặc và chiến sự chính thức bùng nổ tại Tây Âu.
Đức đã động viên được 4.200.000 người cho lục quân, 1.000.000 cho không quân, 180.000 cho hải quân, và 100.000 cho lực lượng Waffen-SS
Lực lượng này được tổ chức thành 157 Sư đoàn. Trong đó, 135 Sư đoàn được dùng cho việc tấn công, 42 Sư đoàn làm dự bị. Hitler cảm thấy đủ tự tin vào cuộc liên minh với Stalin nên chỉ để lại 7 Sư đoàn tại biên giới phía đông
Cuộc chiến này bao gồm hai diễn biến chính.
Đầu tiên, theo Kế hoạch Vàng (Fall Gelb), với một chiến lược táo bạo, mũi tấn công mồi của Đức Quốc xã vào Hà Lan thu hút chủ lực Đồng Minh, tạo bất ngờ cho mũi tấn công chính băng qua khu rừng Ardennes (Bỉ).
Được tổ chức theo phương thức “đánh chớp nhoáng”, ngay sau khi đột phá phòng tuyến sông Meuse của Pháp ở Sedan, lực lượng thiết giáp Đức đã thọc sâu tốc độ cao về eo biển Manche, cô lập chủ lực Đồng Minh ở phía bắc. Thắng lợi ở Dunkirk (Dunkerque - theo tiếng Pháp), tuy không hoàn toàn vì để Lực lượng viễn chinh Anh kịp sơ tán trong Chiến dịch Dynamo, nhưng cũng đủ mang tính quyết định, tạo điều kiện để đánh quỵ hoàn toàn quân đội Pháp trong các hoạt động quân sự tiếp theo.
Trong giai đoạn Kế hoạch Đỏ (Fall Rot), quân Đức bọc đánh phòng tuyến Maginot, tiến sâu xuống phía nam, kéo theo Ý nhảy vào tuyên chiến với Pháp ngày 10-6-1940, cũng trong ngày này Chính phủ Pháp tháo chạy về Bordeaux.
Paris thất thủ ngày 14-6-1940 và từ đó dẫn tới sự khủng hoảng trong chính phủ Pháp.
Ngày 17-6-1940, Thống chế Philippe Pétain thành lập chính phủ mới và tuyên bố Pháp đề nghị đình chiến.
Ngày 22-6-1940, 6 tuần lễ sau khi chiến dịch bắt đầu, hiệp định đình chiến giữa Pháp và Đức được kí kết tại Compiègne, và có hiệu lực từ ngày 25-6-1940, đánh dấu sự đầu hàng của nước Pháp.
Chiến dịch này là một trong những thắng lợi ngoạn mục nhất trong toàn cuộc chiến của phe Trục. Về cơ bản Đức đã đánh quỵ được nước Pháp, đối thủ chính của mình trong giai đoạn này. Chiến thắng nhanh chóng ở Pháp đã đem lại cho Đức ưu thế chiến lược to lớn, một mặt có được bàn đạp cho hoạt động trên không và trên biển chống lại Anh, một mặt khác rảnh tay chuẩn bị cho mặt trận phía đông chống Liên Xô.
Nước Pháp bị chia cắt thành khu vực chiếm đóng của Đức ở miền Bắc và Tây, một khu vực chiếm đóng nhỏ của Ý ở đông nam và một vùng tự do ở phía nam do Chính phủ bù nhìn Vichy quản lý.
Đến tháng 11 năm 1942, cả vùng tự do cũng bị chiếm đóng và toàn bộ nước Pháp nằm dưới sự thống trị của phe phát xít cho đến khi Đồng Minh đổ bộ lên Normandie năm 1944
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Em trình bày toàn cục trước, sau đó đi vào chi tiết, cực nhiều hình sẽ "tra tấn" các cụ đấy!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Ngày 9-5-1940, Bộ Ngoại giao Đức đã chuẩn bị một công hàm để giao cho đại sứ Bỉ và Hà Lan vào lúc 5h45 ngày hôm sau. Với lý do Bỉ và Hà Lan đã "đơn phương ủng hộ kẻ thù của nước Đức và có ý định hỗ trợ chúng", nên Chính phủ Đức "quyết định sẽ đảm bảo tính trung lập của các quốc gia này bằng toàn bộ sức mạnh quân sự của đế chế". Công hàm còn nói thêm rằng "Đức không có ý định thực hiện các biện pháp can thiệp vào chủ quyền của Vương quốc Bỉ và Vương quốc Hà Lan đối với những quyền lợi của các quốc gia này ở trong và ngoài châu Âu, cả bây giờ và trong tương lai".

Chính phủ Luxembourg cũng nhận được một công hàm thông báo rằng Chính phủ Đức "nhận thấy họ buộc phải mở rộng chiến dịch trên lãnh thổ Luxembourg".
Quân đội Đức mở màn Kế hoạch Vàng vào đêm 9-5-1940, chiếm Luxembourg mà hầu như không gặp kháng cự, và Cụm Tập đoàn Quân B bắt đầu cuộc tấn công mồi nhử vào Hà Lan và Bỉ.

5:30 AM ngày 10-5-1940, lính dù Đức thuộc Sư đoàn Không quân số 7 và Sư đoàn Bộ binh Không quân số 22 dưới sự chỉ huy của tướng Kurt Student đã bất ngờ đổ bộ vào Den Haag trên đường dẫn tới Rotterdam, và pháo đài Eben-Emael của Bỉ nhằm mở đường cho cuộc tiến quân của Cụm Tập đoàn Quân B.
Bộ tư lệnh Pháp lập tức phản ứng lại, điều Cụm Tập đoàn Quân số 1 lên phía bắc theo đúng kế hoạch D. Sự di chuyển này đã lấy đi lực lượng mạnh nhất của họ, làm yếu sức tấn công do sự đảo lộn cục bộ mà nó gây ra, đồng thời giảm sự cơ động do tiêu tốn nhiên liệu. Đồng thời Tập đoàn quân số 7 cũng vượt biên giới Hà Lan, nhưng nhận thấy quân đội Hà Lan lúc này đang rút lui toàn diện, liền rút về Bỉ phòng thủ Brussels.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Hà Lan đầu hàng Đức sau 4 ngày giao chiến
Không quân Đức hoàn toàn làm chủ bầu trời Hà Lan nhờ lấn át tuyệt đối về số lượng: 247 máy bay ném bom hạng trung, 147 máy bay tiêm kích, 424 máy bay vận tải Junkers Ju 52 và 12 thủy phi cơ Heinkel He 59. Không quân Hà Lan có 144 máy bay chiến đấu thì một nửa trong số đó đã bị tiêu diệt ngay trong ngày đầu tiên của chiến dịch. Số còn lại phân tán tan tác và ước tính số máy bay Đức bị hạ chỉ đếm trên đầu ngón tay. Tổng cộng Hà Lan chỉ thực hiện được 332 lần xuất kích, mất 110 máy bay.
Tập đoàn quân 18 Đức đã chiếm được tất cả các cây cầu có tính quan trọng chiến lược sống còn ở trong và lân cận Rotterdam, chia cắt khu pháo đài Holland - vùng lãnh thổ duy nhất người Hà Lan dự định bảo vệ - và vòng qua Tuyến đường thủy Hà Lan từ phía nam.
Quân đội Hà Lan hầu như còn nguyên vẹn đã đầu hàng tối ngày 14-5-1940 sau trận ném bom Rotterdam do Không đoàn Ném bom 54 Đức thực hiện.
Các máy bay ném bom tầm trung Heinkel He 111 đã hủy diệt khu trung tâm thành phố, đốt cháy các khu phố cổ khiến 814 dân thường thiệt mạng. Đây là một quyết định gây tranh cãi. Quân đội Hà Lan đã nhận định tình thế chiến lược đã trở nên tuyệt vọng và lo ngại về khả năng huỷ diệt các thành phố chính của Hà Lan.
Văn kiện đầu hàng được kí ngày 14-5-1940




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Hà Lan đầu hàng Đức sau 4 ngày giao chiến (1)





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Hà Lan đầu hàng Đức sau 4 ngày giao chiến (2)





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Hà Lan đầu hàng Đức sau 4 ngày giao chiến (3)







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Hà Lan đầu hàng Đức sau 4 ngày giao chiến (4)











 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Hà Lan đầu hàng Đức sau 4 ngày giao chiến (5)









 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,485
Động cơ
1,116,213 Mã lực
Hà Lan đầu hàng Đức sau 4 ngày giao chiến (6)





 

rollers

Xe tải
Biển số
OF-412439
Ngày cấp bằng
24/3/16
Số km
356
Động cơ
226,960 Mã lực
Tuổi
40
Ba lan có lẽ là điển hình cho sự mê muội về chính trị, áp dụng chiến lược " bán láng giềng gần, mua anh em xa ". Thù hận cả hai thằng hàng xóm đầu gấu, luôn để trái tim cao hơn khối óc. Đến nay vẫn vậy, và cũng chẳng thấy khá lên chút nào.
Phần lan thì ngược lại, sau CTII lại thân thiết với Nga xô cho đến nay, quan hệ bao gồm cả kinh tế và quân sự.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top