Các cụ nhìn clip này. Đây là đường lên LS, xxx rất nhiều. Tất cả các xe đều tranh thủ đoạn vạch đứt để vượt, và hoàn toàn mượn làn đối diện. Điều đó đâu cấm trong luật ?
Từ ngữ VN phong phú cụ nhỉVâng thì thế em mới có cái câu là cho phép sử dụng xe ô tô nghĩa là chỉ được đi 2 bánh hoặc chỉ được vào nằm bật điều hòa cho mát chứ ko được di chuyển.
Trên là em fun tý nhưng giờ em hỏi thật là cụ không đọc cái khoanh đỏ ở cái ảnh em bốt ở trên ạ?
Đúng rồi cụ. Nhưng không chuyển về làn bên phải trước khi hết vạch đứt thì xxx không bỏ qua đâu. xxx bẩn rất hay rình ở chỗ này cũng như kiểu bắn tốc độ ngay sao biển báo cấmCác cụ nhìn clip này. Đây là đường lên LS, xxx rất nhiều. Tất cả các xe đều tranh thủ đoạn vạch đứt để vượt, và hoàn toàn mượn làn đối diện. Điều đó đâu cấm trong luật ?
Ở QC mới thì đã sửa đổi bổ sung phần này, QC mới ghi rõ "Xe đc phép cắt qua để sử dụng làn đường ngược chiều". Vậy thì đến 1/11/2016 mới đc đi sang làn của đường ngược chiều để vượt xe theo ý nghĩa sử dụng của từng loại vạch kẻ đường.Đấy là cụ hiểu từ LẤN theo cách của cụ.
Cụ đọc vạch 1.1 trong QC mới để thấy LẤN được hiểu như thế nào. Họ đã dùng từ "sử dụng làn ngược chiều".
Không phải cứ sử dụng làn ngược chiều là vi phạm điều 9 mà phải trường hợp cụ thể.
Thực ra đây cũng do là chúng ta luôn sợ xxx nên ngay trong tư duy cũng luôn trói mình và đưa mình vào những tình huống cẩn thận nhất. Nếu xxx bảo chỉ được lấn thì chỉ cần hỏi trong luật cho cả những thằng rẽ trái thì nếu ko cắt thì nó lấn đến bao giờ mới rẽ được. Mà trong cùng 1 điều luật không có giải thích thêm thì chỉ có một đối tượng là XE TRÊN LÀN ĐƯỜNG TIẾP GIÁP VỚI VẠCH ĐỨT.Từ ngữ VN phong phú cụ nhỉ
À vấn đề trở lại làn mà đề vạch liền thì em cũng nghĩ là phạm luật. Nhưng nếu cố gắng ko phạm luật đôi khi lại rất nguy hiểm (điều này đi ngược lại mục đích của luật GT). Nên chăng luật sửa lại đôi chút: ko cấm vượt khi vạch liền, nhưng khi đã vượt rồi, trở về làn là có thể đè vạch liền.Đúng rồi cụ. Nhưng không chuyển về làn bên phải trước khi hết vạch đứt thì xxx không bỏ qua đâu. xxx bẩn rất hay rình ở chỗ này cũng như kiểu bắn tốc độ ngay sao biển báo cấm
Em chỉ QC mới để cụ hiểu đúng từ LẤN trong QC cũ. Trừ khi cụ tìm được đoạn nào ghi rõ lấn làn là chỉ là "dạng háng" thì cách hiểu của cụ là chuẩn.Ở QC mới thì đã sửa đổi bổ sung phần này, QC mới ghi rõ "Xe đc phép cắt qua để sử dụng làn đường ngược chiều". Vậy thì đến 1/11/2016 mới đc đi sang làn của đường ngược chiều để vượt xe theo ý nghĩa sử dụng của từng loại vạch kẻ đường.
Cái khoanh đỏ của cụ là theo QC 41/2016, QC mới đã điều chỉnh phần này và có hiệu lực từ ngày 1/11/2016. Hiện tại thì vẫn theo QC cũ cụ ah.Vâng thì thế em mới có cái câu là cho phép sử dụng xe ô tô nghĩa là chỉ được đi 2 bánh hoặc chỉ được vào nằm bật điều hòa cho mát chứ ko được di chuyển.
Trên là em fun tý nhưng giờ em hỏi thật là cụ không đọc cái khoanh đỏ ở cái ảnh em bốt ở trên ạ?
Thêm nữa là cụ có viết là cho những thằng rẽ trái, thế thì theo cụ nó ko được cắt thì nó làm sao rẽ được ạ?
QC cũ chỉ ghi là: Đè vạch (lấn làn) thôi, tại các cụ hiểu đè vạch là CẮT QUA VẠCH đấy thôi!?Em chỉ QC mới để cụ hiểu đúng từ LẤN trong QC cũ. Trừ khi cụ tìm được đoạn nào ghi rõ lấn làn là chỉ là "dạng háng" thì cách hiểu của cụ là chuẩn.
Từ ngữ VN rất phong phú. Nếu cắt nghĩa từng từ thì có thể hiểu theo nhiều cách. Cách hiểu của cụ Bopbi_hsgs về từ LẤN cũng có cái lý.Thực ra đây cũng do là chúng ta luôn sợ xxx nên ngay trong tư duy cũng luôn trói mình và đưa mình vào những tình huống cẩn thận nhất. Nếu xxx bảo chỉ được lấn thì chỉ cần hỏi trong luật cho cả những thằng rẽ trái thì nếu ko cắt thì nó lấn đến bao giờ mới rẽ được. Mà trong cùng 1 điều luật không có giải thích thêm thì chỉ có một đối tượng là XE TRÊN LÀN ĐƯỜNG TIẾP GIÁP VỚI VẠCH ĐỨT.
Sao cụ không chịu hiểu từ LẤN khác đi nhỉ, cứ khăng khăng lấn chỉ là một phần. Trong khi lấn một phần hay lấn toàn phần cũng có thể gọi là lấn.QC cũ chỉ ghi là: Đè vạch (lấn làn) thôi, tại các cụ hiểu đè vạch là CẮT QUA VẠCH đấy thôi!?
Không nên lấy tình huống nguy hiểm ra để biện hộ. Cụ thử hình dung tại điểm hết vạch đứt là một xe ngược chiều thì cụ có cố vượt nốt hay không?À vấn đề trở lại làn mà đề vạch liền thì em cũng nghĩ là phạm luật. Nhưng nếu cố gắng ko phạm luật đôi khi lại rất nguy hiểm (điều này đi ngược lại mục đích của luật GT). Nên chăng luật sửa lại đôi chút: ko cấm vượt khi vạch liền, nhưng khi đã vượt rồi, trở về làn là có thể đè vạch liền.
Ví như trong clip trên chỗ vạch đứt mà ngắn đi 1 chút là có thể xe em gặp nguy hiểm nếu cố !
Cụ ơi, bắt đầu vạch đứt thì ta biết, nhưng đoạn kết thúc vạch đứt làm sao ta biết được ? Khi vượt là ta đã nhìn đường. Nhưng lỡ ra vạch đứt đến sớm hơn, hoặc vượt xe mất time hơn thì tình huống đó sẽ xẩy ra. Lúc đó sẽ có 3 cách: 1) vượt bình thường (đè vạch liền), 2) vào luôn để tránh đè vạch, nhưng sẽ sát xe sau và 3) phanh lại và ko vượt. Cách thứ 3 sẽ là nguy hiểm nhất !Không nên lấy tình huống nguy hiểm ra để biện hộ. Cụ thử hình dung tại điểm hết vạch đứt là một xe ngược chiều thì cụ có cố vượt nốt hay không?
Muốn an toàn thì trước khi vượt phải phải phán đoán trước nếu thây đoạn vạch đứt không đủ để vượt thì đừng có vượt nữa. Còn phán đoán sai thì phải trả giá, tất nhiên khi phải lựa chọn giữa an toàn và không phạm luật thì ai cũng chọn an toàn.
Cách của em là phanh lại và chở về làn an toàn tức là đủ điều kiện an toàn mới chuyển. Thực tế khi cụ chuyển làn để vượt thì xe sau không lấp chỗ trống ngay đâu trừ khi cụ tranh thủ vượt một lúc nhiều xe đến xe thứ mấy rồi thì gặp tình huống này thì mới không có chỗ để về thôi.Cụ ơi, bắt đầu vạch đứt thì ta biết, nhưng đoạn kết thúc vạch đứt làm sao ta biết được ? Khi vượt là ta đã nhìn đường. Nhưng lỡ ra vạch đứt đến sớm hơn, hoặc vượt xe mất time hơn thì tình huống đó sẽ xẩy ra. Lúc đó sẽ có 3 cách: 1) vượt bình thường (đè vạch liền), 2) vào luôn để tránh đè vạch, nhưng sẽ sát xe sau và 3) phanh lại và ko vượt. Cách thứ 3 sẽ là nguy hiểm nhất !
Vậy nếu luật mở cửa thì mọi người sẽ theo cách thứ 1, là cách an toàn nhất.
Em đã nói tình huống đó xảy ra là do phan đoán sai thì phải chịu. Làm sao sửa luật để đáp ứng mọi trình độ lái xe được. Không biết cụ thế nào chứ em nhiều lần phải phanh lại khi đã gần vượt xong khi gặp tình huống đó.Cụ ơi, bắt đầu vạch đứt thì ta biết, nhưng đoạn kết thúc vạch đứt làm sao ta biết được ? Khi vượt là ta đã nhìn đường. Nhưng lỡ ra vạch đứt đến sớm hơn, hoặc vượt xe mất time hơn thì tình huống đó sẽ xẩy ra. Lúc đó sẽ có 3 cách: 1) vượt bình thường (đè vạch liền), 2) vào luôn để tránh đè vạch, nhưng sẽ sát xe sau và 3) phanh lại và ko vượt. Cách thứ 3 sẽ là nguy hiểm nhất !
Vậy nếu luật mở cửa thì mọi người sẽ theo cách thứ 1, là cách an toàn nhất.
Lấn làn để vượt xe còn đc gọi là chiếm làn xe khác để vượt xe cụ ah, cũng ko phải là đi toàn bộ xe sang làn bên cạnh.Sao cụ không chịu hiểu từ LẤN khác đi nhỉ, cứ khăng khăng lấn chỉ là một phần. Trong khi lấn một phần hay lấn toàn phần cũng có thể gọi là lấn.
Thế nào "lấn làn" không có định nghĩa. Hiểu thế nào là quyền của mỗi người. Theo em cách hiểu đúng là cách hiểu để đi được an toàn hơn.Lấn làn để vượt xe còn đc gọi là chiếm làn xe khác để vượt xe cụ ah, cũng ko phải là đi toàn bộ xe sang làn bên cạnh.
Cụ ko thấy trong QC cũ cho phép đè vạch để vượt xe và còn ghi thêm là yêu cầu lx điều khiển xe đi về bên phải của chiều đi ah?
QC mới ghi rõ ràng là: Đc phép cắt qua vạch để sử dụng làn đường ngược chiều khi cần thiết thì lại là chuyện khác nhé.
Mọi người tranh luận cũng chỉ muốn hiểu bản chất của vđề thôi.Thế nào "lấn làn" không có định nghĩa. Hiểu thế nào là quyền của mỗi người. Theo em cách hiểu đúng là cách hiểu để đi được an toàn hơn.
Cách hiểu của em lấn làn bao gồm cả việc sang hẳn cái làn đó, hiểu như vậy ro ràng là vượt an toàn hơn không phải lo giữ một phần ở làn đang chạy. Không cần phải quan tâm đến lấn ít hay lấn nhiều mà cần quan tâm lấn đủ để vượt an toàn. Thêm nữa cách hiểu này được QC mới sắp có hiệu lực chấp nhận.
Còn cụ thích hiểu theo của cụ để làm gì?