Về xd
- xd dân dụng : bds ngóm=> ngóm theo
* hết thuốc chữa.
- xdcb: cơ chế, chính sách thay đổi, giải ngân công ý ạch.
* cải thiện thể chế (vẫn tù mù)
* cũng có thể tiền đang dùng làm việc khác nên bày đặt khó giải ngân => chịu
- sx công nghiệp: chưa phát triển, phụ thuộc xuất khẩu.
* gp: đợi kinh tế thế giới phục hồi
- sx hàng tiêu dùng:
+ xuất khẩu: ế do suy thoái, do cạnh tranh quốc tế.
* gp : đợi kinh tế thế giới phục hồi
+ trong nước: nhu cầu vẫn thế, nhưng chi tiêu giảm, các mặt hàng chuyển dịch qua xu hướng kinh tế hơn. Cũng có thể bị ảnh hưởng bởi xuất khẩu ( hàng hoá xk ế ko bán đc nên quay ra tiêu thụ thị trường trong nước)
* gp: đợi kinh tế thế giới phục hồi
Dịch vụ & du lịch:
- du lịch : hết thuốc
- dịch vụ:
+ không thiết yếu : giảm cầu, đặt biệt hàng hoá cao xèng=> giảm giá chuyển qua cạnh tranh với hàng thấp tiền hơn.
* gp: lấy khấu hao ra ăn dần
+ thiết yếu : nhu cầu vẫn vậy, nhưng biên lợi nhuận mỏng dần do dịch chuyển sx.
* gp:
- nâng cao năng suất, cắt giảm chi phí. Chú ý về vấn đề chi phí: cạnh tranh tàn bạo do lục lượng “lấy khấu hao ra ăn dần” chắc tầm 2-3 năm mới hết => chấp nhận trụ 3-4 năm đội này ăn dần hết khấu hao hãy đầu tư thay đổi, nâng cấp phương thức sx.
- cắt giảm chi phí bán hàng : trọng tâm là thương mại điện tử
- cắt giảm chi phí quản lý : CNTT 4.0
Còn nó phục hồi ntn:
Giả thử giả thuyết này đúng :” tiền đang dùng làm việc khác nên bày đặt khó giải ngân”
=> đợi tiền giải quyết xong việc của nó thì sẽ thúc đẩy đầu tư công => dần dần hồi phục bắt đầu từ đây. Có thể là hết quý 3 xong là đầu tư công lại ồ ạt.