Dịp này em nghĩ nặng hơn 2011. Vì bị kép khủng hoảng sau dịch. Như các cụ trên nói nó còn các nguồn lực phục hồi như kiều hối, đơn hàng sx. Chứ dịp này cứ lịm dần đều.
chắc phải vậy thôi bácE nghĩ là cắt giảm chi phí và thu hẹp và nằm thở hết năm
Nhẽ vòng quay tiền chậm lại nên tiền ít đimà ko hiểu giờ tiền đi đâu hết bác nhỉ ?
Cái này thì e nghĩ CP quản lý chặt tiền để tránh lạm phát và bong bóng . Tiền trong dân đã bị hút hết qua các đợt sóng bđs và ck rồi . Nó về tay một bộ phận nhỏ , mà bộ phận này thì chưa muốn tung tiền ra lúc này .Tiền nằm trong ngân hàng chứ đâu. Mỹ tăng ls, $ chảy về Mỹ làm VNĐ mất giá -> CP tăng ls để giữ tỉ giá VNĐ/$, nhằm giữ chân FDI & tránh nhập khẩu lạm phát, kinh tế toàn cầu suy thoái, bđs, trái phiếu bị ăn đấm, doanh nghiệp, người dân không thấy đầu ra cho hàng hóa, dịch vụ, thì co về phòng thủ, đem tiền đi gửi ngân hàng lấy lãi thay vì bung tiền đầu tư. NN sợ thả ls thì tiền lại chảy vào thổi bong bóng bds & lạm phát nên giữ ls cao, tiền nằm chết trong ngân hàng ăn lãi suất thôi.
Em còn nhớ đợt 2009-2012, lãi suất phi mã, vậy mà thiên hạ vẫn làm ăn ầm ầm, đơn hàng em cũng nhiều làm không xuể. Nói chung kiểu gì thì kiểu nhưng vẫn sx kinh doanh được thì vẫn sống tốt, còn thời điểm hiện tại gần như chết đứng hết cả, chưa bao giờ em thấy như vậy luôn, lần đầu tiên mà bạn hàng, đối tác hỏi thăm nhau xem có đơn hàng Ko? mà gần như cách 2-3 ngày lại hỏi xong than thởDịp này em nghĩ nặng hơn 2011. Vì bị kép khủng hoảng sau dịch. Như các cụ trên nói nó còn các nguồn lực phục hồi như kiều hối, đơn hàng sx. Chứ dịp này cứ lịm dần đều.
Cụ nào làm công ăn lương thì cứ vậy mà sống, tiết kiệm hơn chút là ổn, còn phụ thuộc kinh doanh buôn bán thì đói ạ, nếu có nợ nữa thì bị đát luôn.Thấy cụ nào cũng kêu khó khăn nhỉ. Nhà em thấy cuộc sống vẫn lững lờ trôi êm đềm.E đến tháng vài triệu tiền lương hưu đều, vk đi làm lương cũng không chậm ngày nào, mỗi năm được tăng 3%.Chẳng làm ăn gì,chi tiêu cũng vừa phải, đủ sống.
Thời điểm cuối 2021 và đầu năm 2022 là thời điểm lượng tiền rất nhiều . Người dân mua xe , mua nhà , mua bđs tăng đột biến . Sau đó tiền nằm ở đâu thì các ông chủ to mới biết cụ ạ .mình cũng ko hiểu sao sau dịch , từ giữa năm ngoái dòng tiền đi đâu , mà đâu đâu cũng kêu ko có tiền
Số đông thì hầu hết làm được đồng nào thì xào hết đồng đó, lấy đâu ra mà tích luỹ?Dự đoán/ đánh giá khủng hoảng là quá khó đối với số đông dân thường.
Cách tốt nhất để vượt quá khó khăn, như các cụ ta muôn đời nay vẫn làm, những lúc ntn thì tem tém cái mồm lại, lấy tích luỹ những giai đoạn trước để giờ vượt qua thôi.
Khủng hoảng nào rồi cũng qua. Lại đâu vào đấy. Lo nhiều cũng k giải quyết dc gì.
Ấy là em nghĩ với số đông. Còn số ít các cụ Of sẵn vốn, trình cao, khẩu vị rủi ro tốt, thì lại là cơ hội 10 năm có 1, mua đáy bán đỉnh, x5 tài sản hehe...
Luôn nghĩ sang năm sẽ còn khó khăn hơn để định hướng lại tương lai thôinăm nay công việc đa số ngành nghề ae bạn bè tậm sự đều khó khăn ,mình làm bên xây dựng cam thấy thực sự rất khó khăn , ae nghĩ có cách nào để trụ vững được giai đoạn khó khăn này ?
Hồi đấy em lại không thấy như lần này, ls cao nhưng sx vẫn ổn. Còn lần này thì khó khăn hơn ạThời điểm này dễ chịu hơn hồi 2011, khi đó lãi suất lên đến 22-24%. Hồi ấy cả nước kiệt sức luôn
Truyền thống tiết kiệm của dân mình, nhất là ngoài Bắc này. Đều có tiết kiệm cả đấy cụ. Dù ít dù nhiều.Số đông thì hầu hết làm được đồng nào thì xào hết đồng đó, lấy đâu ra mà tích luỹ?
hết ngay sao được . người Việt mình dù dì tính cũng tằn tiện quen rồi . ít nhất cuối năm nay đầu năm sau thì tầng lớp thấp mới hết tiền. hiện tại có thể đang suy thoái kt nhưng tác động của suy thoái đến với ng dân nghèo thì chưa....Số đông thì hầu hết làm được đồng nào thì xào hết đồng đó, lấy đâu ra mà tích luỹ?
ko hiểu , ai cũng kêu khó khăn , mà tiền thì ko ở túi người này thì ở túi người khác chứ nhỉNhẽ vòng quay tiền chậm lại nên tiền ít đi
vẫn có 1 số ngành nghề ít bị ảnh hưởng hơnXây dựng thì khó khăn còn mảng nội thất thì em thấy vẫn túc tắc có việc, nhất là mảng nội thất cho chung cư dạng bình dân vừa phải. Nhu cầu ở, sửa nhà chung cư vẫn cao lắm.