Họ Nguyễn nhé. Full là “Nguyễn Phú Hùng”
E cũng like ý kiến của kụ, sử sách cổ đại của ta không đầy đủ nhiều nhà nghiên kứu tham.khảo trích dẫn bổ sung toàn bằng.lịch sử của Tàu, e nghĩ làm méo mó Lsử Việt Nam.Và không loại trừ khả năng tác giả về Hùng Vương của nước Việt chính là các sử gia Hán. Họ lấy lịch sử của nước Sở, một nước đã bị diệt vong, vẽ thêm thời đại Hồng Bàng vào cho hợp lý gán cho nước ta. Mục đích là để người Việt bị mất gốc về lịch sử quốc gia (mà theo nhiều nghiên cứu gần đây chính là nước Xích Quỷ). Tàu đã xảo trá khi dựng chuyện rằng Kinh Dương Vưong Lộc Tục thuộc dòng thứ, Đế Nghi vua phương Bắc là đích tử để thuyết phục Việt tộc phải giữ “tôn ti trật tự” giữ phận đàn em, phải tuân phục Hán tộc! Các cuốn sử của ta đều soạn muộn, phải lấy tư liệu từ sử Hán (đã bị làm sai lệch). Còn truyền thuyết trong dân gian thì có lẽ cũng do các quan cai trị đưa ra cái cốt để khẳng định cho những bịa đặt sử của họ, dân gian thì rất giỏi vẽ thêm da thịt cho cái cốt ấy.
Nhưng nếu là sử gia Hán dựng chuyện thì vẫn còn lòi 1 cái đuôi không thể chối cãi. Ấy là chuyện về Thánh Gióng đánh giặc Ân thời Hùng Vương thứ 6. Ân chính là triều đại Ân/Thương ở phía Bắc nước Sở. Muốn đến đánh Văn Lang của các Vua Hùng thì phải vượt hơn 2.000km, qua địa giới vô vàn nước khác. Mà lịch sử thì rõ ràng, Ân đến khi bị nhà Chu thay mới chỉ loanh quanh được ở đồng bằng phía Đông Bắc TQ, khu vực tỉnh Hà Nam nay. Nhà Thương cũng bị diệt vong bởi nhà Chu khoảng năm 1.122 TCN, trước khi Sở lập quốc, nhưng nhà Chu vẫn phong vương cho con cháu họ, chia cho đất để hương hỏa tổ tiên. Sau thành nước Tống (không phải Tống triều lập quốc TKX), một chư hầu của nhà Chu từ năm 1.113 TCN. Nước Tống truyền 34 đời vua tồn tại đến năm 286 TCN. Trong thời gian tồn tại, Tống nhiều lần mang quân đánh chiếm đất đai của Thất Hùng, trong đó nổi bật nhất là việc chiếm lãnh thổ phía đông của nước Sở, chia cắt nước này với nước Tề. Việc này dẫn đến Sở, Ngụy liên quân cùng Tề Mẫn vương tiêu diệt nước Tống. Do Tống này chính là hậu duệ của Ân, vì vậy người Sở gọi họ là Ân chăng? Và Sở lúc này đã biết dùng đồ sắt, Việt Nam thì đến những năm đầu công nguyên mới có chứ thời Hùng Vương 6 thì làm gì đã có mà đúc ngựa?
Rõ ràng tích Thánh Gióng như trên là truyền thuyết chỉ phù hợp với người Sở. Cũng đã có nghiên cứu cho rằng giặc Ân là do người đời sau thêm vào, nhưng xem lại thì Lĩnh Nam chích quái đã nói rõ đó là giặc Ân, chỉ không rõ là thời Hùng Vương thứ mấy. Hùng Vương, Mị Nương cũng là các danh xưng của người Sở. Ta là Lạc Vương, không phải Hùng Vương. Lạc Vương ban đầu có thể là tù trưởng một bộ lạc, liên kết với 14 bộ lạc khác để thành nhà nước sơ khai.
Cháu cũng cho rằng sử về vua Hùng chính là sử về nước Sở. Có thể sau khi bị nhà Tần diệt, con cháu vua Hùng (vua Sở) chạy về phương Nam và kể lại cho con cháu lịch sử của ông cha mình.Và không loại trừ khả năng tác giả về Hùng Vương của nước Việt chính là các sử gia Hán. Họ lấy lịch sử của nước Sở, một nước đã bị diệt vong, vẽ thêm thời đại Hồng Bàng vào cho hợp lý gán cho nước ta. Mục đích là để người Việt bị mất gốc về lịch sử quốc gia (mà theo nhiều nghiên cứu gần đây chính là nước Xích Quỷ). Tàu đã xảo trá khi dựng chuyện rằng Kinh Dương Vưong Lộc Tục thuộc dòng thứ, Đế Nghi vua phương Bắc là đích tử để thuyết phục Việt tộc phải giữ “tôn ti trật tự” giữ phận đàn em, phải tuân phục Hán tộc! Các cuốn sử của ta đều soạn muộn, phải lấy tư liệu từ sử Hán (đã bị làm sai lệch). Còn truyền thuyết trong dân gian thì có lẽ cũng do các quan cai trị đưa ra cái cốt để khẳng định cho những bịa đặt sử của họ, dân gian thì rất giỏi vẽ thêm da thịt cho cái cốt ấy.
Nhưng nếu là sử gia Hán dựng chuyện thì vẫn còn lòi 1 cái đuôi không thể chối cãi. Ấy là chuyện về Thánh Gióng đánh giặc Ân thời Hùng Vương thứ 6. Ân chính là triều đại Ân/Thương ở phía Bắc nước Sở. Muốn đến đánh Văn Lang của các Vua Hùng thì phải vượt hơn 2.000km, qua địa giới vô vàn nước khác. Mà lịch sử thì rõ ràng, Ân đến khi bị nhà Chu thay mới chỉ loanh quanh được ở đồng bằng phía Đông Bắc TQ, khu vực tỉnh Hà Nam nay. Nhà Thương cũng bị diệt vong bởi nhà Chu khoảng năm 1.122 TCN, trước khi Sở lập quốc, nhưng nhà Chu vẫn phong vương cho con cháu họ, chia cho đất để hương hỏa tổ tiên. Sau thành nước Tống (không phải Tống triều lập quốc TKX), một chư hầu của nhà Chu từ năm 1.113 TCN. Nước Tống truyền 34 đời vua tồn tại đến năm 286 TCN. Trong thời gian tồn tại, Tống nhiều lần mang quân đánh chiếm đất đai của Thất Hùng, trong đó nổi bật nhất là việc chiếm lãnh thổ phía đông của nước Sở, chia cắt nước này với nước Tề. Việc này dẫn đến Sở, Ngụy liên quân cùng Tề Mẫn vương tiêu diệt nước Tống. Do Tống này chính là hậu duệ của Ân, vì vậy người Sở gọi họ là Ân chăng? Và Sở lúc này đã biết dùng đồ sắt, Việt Nam thì đến những năm đầu công nguyên mới có chứ thời Hùng Vương 6 thì làm gì đã có mà đúc ngựa?
Rõ ràng tích Thánh Gióng như trên là truyền thuyết chỉ phù hợp với người Sở. Cũng đã có nghiên cứu cho rằng giặc Ân là do người đời sau thêm vào, nhưng xem lại thì Lĩnh Nam chích quái đã nói rõ đó là giặc Ân, chỉ không rõ là thời Hùng Vương thứ mấy. Hùng Vương, Mị Nương cũng là các danh xưng của người Sở. Ta là Lạc Vương, không phải Hùng Vương. Lạc Vương ban đầu có thể là tù trưởng một bộ lạc, liên kết với 14 bộ lạc khác để thành nhà nước sơ khai.
Ặc ặc, vãi cả liên quan quá!Họ Nguyễn nhé. Full là “Nguyễn Phú Hùng”
Hình như sử cửa ta đã bị tàu xâm lược đốt hết nên những dị bản về nguồn gốc của dân tộc là có thậtCháu cũng cho rằng sử về vua Hùng chính là sử về nước Sở. Có thể sau khi bị nhà Tần diệt, con cháu vua Hùng (vua Sở) chạy về phương Nam và kể lại cho con cháu lịch sử của ông cha mình.
Lịch sử khó có sự trùng lặp đến thế. Cả về các tên gọi lẫn niên đại.
Ý kiến của cụ khá thuyết phục.Và không loại trừ khả năng tác giả về Hùng Vương của nước Việt chính là các sử gia Hán. Họ lấy lịch sử của nước Sở, một nước đã bị diệt vong, vẽ thêm thời đại Hồng Bàng vào cho hợp lý gán cho nước ta. Mục đích là để người Việt bị mất gốc về lịch sử quốc gia (mà theo nhiều nghiên cứu gần đây chính là nước Xích Quỷ). Tàu đã xảo trá khi dựng chuyện rằng Kinh Dương Vưong Lộc Tục thuộc dòng thứ, Đế Nghi vua phương Bắc là đích tử để thuyết phục Việt tộc phải giữ “tôn ti trật tự” giữ phận đàn em, phải tuân phục Hán tộc! Các cuốn sử của ta đều soạn muộn, phải lấy tư liệu từ sử Hán (đã bị làm sai lệch). Còn truyền thuyết trong dân gian thì có lẽ cũng do các quan cai trị đưa ra cái cốt để khẳng định cho những bịa đặt sử của họ, dân gian thì rất giỏi vẽ thêm da thịt cho cái cốt ấy.
Nhưng nếu là sử gia Hán dựng chuyện thì vẫn còn lòi 1 cái đuôi không thể chối cãi. Ấy là chuyện về Thánh Gióng đánh giặc Ân thời Hùng Vương thứ 6. Ân chính là triều đại Ân/Thương ở phía Bắc nước Sở. Muốn đến đánh Văn Lang của các Vua Hùng thì phải vượt hơn 2.000km, qua địa giới vô vàn nước khác. Mà lịch sử thì rõ ràng, Ân đến khi bị nhà Chu thay mới chỉ loanh quanh được ở đồng bằng phía Đông Bắc TQ, khu vực tỉnh Hà Nam nay. Nhà Thương cũng bị diệt vong bởi nhà Chu khoảng năm 1.122 TCN, trước khi Sở lập quốc, nhưng nhà Chu vẫn phong vương cho con cháu họ, chia cho đất để hương hỏa tổ tiên. Sau thành nước Tống (không phải Tống triều lập quốc TKX), một chư hầu của nhà Chu từ năm 1.113 TCN. Nước Tống truyền 34 đời vua tồn tại đến năm 286 TCN. Trong thời gian tồn tại, Tống nhiều lần mang quân đánh chiếm đất đai của Thất Hùng, trong đó nổi bật nhất là việc chiếm lãnh thổ phía đông của nước Sở, chia cắt nước này với nước Tề. Việc này dẫn đến Sở, Ngụy liên quân cùng Tề Mẫn vương tiêu diệt nước Tống. Do Tống này chính là hậu duệ của Ân, vì vậy người Sở gọi họ là Ân chăng? Và Sở lúc này đã biết dùng đồ sắt, Việt Nam thì đến những năm đầu công nguyên mới có chứ thời Hùng Vương 6 thì làm gì đã có mà đúc ngựa?
Rõ ràng tích Thánh Gióng như trên là truyền thuyết chỉ phù hợp với người Sở. Cũng đã có nghiên cứu cho rằng giặc Ân là do người đời sau thêm vào, nhưng xem lại thì Lĩnh Nam chích quái đã nói rõ đó là giặc Ân, chỉ không rõ là thời Hùng Vương thứ mấy. Hùng Vương, Mị Nương cũng là các danh xưng của người Sở. Ta là Lạc Vương, không phải Hùng Vương. Lạc Vương ban đầu có thể là tù trưởng một bộ lạc, liên kết với 14 bộ lạc khác để thành nhà nước sơ khai.
Âu Văn Hùng ạCụ nhầm rồi, ngày xưa theo chế độ mẫu hệ nên là họ Âu nhé.
Đa phần các dân tộc đều thế, mình không chê trách họ, lại càng không nên đả kích huyên sử của mình.Ý kiến của cụ khá thuyết phục.
Em cũng nghĩ đến chuyện này, bởi vì cái danh xưng "Hùng Vương" rặt theo chữ Hán. Rồi còn cái gì mà Hùng Quốc Vương, Hùng Hiền Vương, Hùng Duệ Vương, tất cả đều chữ Hán hết.
Việc các sử thần bên mình theo đuổi tích này, củng cố và biên lại cũng là 1 cách để chứng tỏ mình ko thua kém gì bên Tàu.
Ở đây, nếu bên mình coi Lạc Long Quân, người lai rồng làm tổ thì bên Tàu, Phục Hy đc coi như tổ của người Tàu, cũng có mình rồng, đầu người. Chỉ khác chút xíu, bên mình coi Âu Cơ là tiên còn bên Tàu thì Nữ Oa thân rắn.
Chuyển sang bên Triều Tiên thì nước này lại lấy tổ là tiên lai gấu, Dangun là con trai của con thứ Thiên đế với 1 con gấu cái.
Từ đó em nghĩ chắc các truyền thuyết của các nước khu vực này là cùng nguồn gốc, đại loại để con dân vỗ ngực mình là con cháu của Thượng đế.
Mà nếu xét kĩ thì đa phần các dân tộc chắc cũng thế cả.
Em cũng nghĩ như cụ.Đa phần các dân tộc đều thế, mình không chê trách họ, lại càng không nên đả kích huyên sử của mình.
Còn tước Vương thì là sai đứt đuôi rồi, chỉ có vua nước Sở dám xưng vương, vua các nước chư hầu đến ngũ bá như Tề hoàn công, Tấn văn công, Tần mục công cũng chỉ dám xưng tước công.
Nhi đồng nhà em nó bảo họ tên vua Hùng tên là Lạc Văn Hùng.Các cụ cho em hỏi chút là Vua Hùng họ gì nhỉ? Em chưa biết chính xác là họ gì nên ko trả lời cho nhi đồng nhà em được.