- Biển số
- OF-494468
- Ngày cấp bằng
- 4/3/17
- Số km
- 3,978
- Động cơ
- 339,185 Mã lực
Làm gì có đâu cụ, chỗ em có ông Nguyễn Sinh Sự có làm gì to đâu, nhỏ xíu ạ (nhưng nhiều người sợ phết)chắc vậy rồi cụ, họ Nguyễn Sinh hay làm to lắm.
Làm gì có đâu cụ, chỗ em có ông Nguyễn Sinh Sự có làm gì to đâu, nhỏ xíu ạ (nhưng nhiều người sợ phết)chắc vậy rồi cụ, họ Nguyễn Sinh hay làm to lắm.
Người ta bỏ cả đời viết sách ko thể nói ko ra gì. Mỗi giai đoạn có một tư tưởng bao trùm. Hiện nay Bách Việt là xu thế đang nổi.sách nhiều nhưng ra gì không mới quan trọng. Đại Việt sử ký toàn thư em đọc mấy chương đầu đã muốn đập, toàn tư tướng sính Khựa.
Luyên tha luyên thuyên, dân ở vùng nào mà thế kỷ 17-18 chưa có họ?Bác này nói đúng nè. Và không cứ từ thời vua hùng mà đến tận thế kỷ 17-18 đa phần nông dân vn ở làng xã vẫn chưa có họ. Ngoài tầng lớp cai trị thì họ của tầng lớp nông dân - bần nông là do bọn cai trị đặt ra để tiện cho việc thu thuế.
Họ theo giới chủ để xác định quyền sở hữu.Luyên tha luyên thuyên, dân ở vùng nào mà thế kỷ 17-18 chưa có họ?
Nô lệ Cham Pa - Khờ me trong các Sở đồn điền cũng vẫn có họ tên đàng hoàng.
Trời ui...Hùng = Vương đó cụ. Nên mới bảo gọi Vua Hùng hay Hùng Vương đều chưa ổn.
Cụ là người vùng nào, miền nào, thành phố nào mà hàm hồ thế.Họ theo giới chủ để xác định quyền sở hữu.
Chỉ tầng lớp phú nông hoặc có liên quan đến vua quan thì có họ, còn bần nông không có. Miền bắc họ Lê, Trần nhiều nhất vì lấy theo họ vua. Đến thời nhà Nguyễn mới dần phủ kín họ khắp vn ngày nay.Cụ là người vùng nào, miền nào, thành phố nào mà hàm hồ thế.
Cụ nêu giúp ví dụ xem nào.
Tù binh Chăm-Khơme em không tính vào nhé, chứ ở Bắc Bộ làng nào cũng có 3-4 Họ rào làng lập ấp và gia phả rõ ràng.
Cụ Hì Hụi gõ tên mà có mỗi cái tên hay nhất là HÙNG HỤC thì cụ lại không đưa vào số 1 danh sáchVua Trần thì họ Trần, vua Lê thì họ Lê, vua Nguyễn họ Nguyễn đương nhiên vua Hùng họ Hùng. Đấy là xong khâu họ.
Còn tên thì khó, nếu như bác BachBeo viết ở trên thì 88 cụ mới có tên 18 cụ. Ta có thể suy đoán thêm vì tên người mình từ thời các cụ (cụ ông dĩ nhiên) thì loanh quanh độ đôi trăm cái tên thôi mà. Em kê ra một ít dưới đây:
- Hùng Dũng
- Hùng Minh
- Hùng Hồn
- Hùng Hổ
- Hùng Sang
- Hùng Trọng
- Hùng Mười
- Hùng Mạnh
- Hùng Phiêu
- Hùng Chinh
- Hùng Duẩn
- Hùng Đồng
- Hùng Thắng
- Hùng Tập
- Hùng Phú
- Hùng Cừ
- Hùng Phong
- Hùng Mười
- Hùng Hùng
- Hùng Đức
- Hùng Tâm
- Hùng Can
- Hùng Phế
- Hùng Thận
- Hùng Kim
- Hùng Mộc
- Hùng Thủy
- Hùng Hỏa
- Hùng Thổ
- Hùng Tinh
- Hùng Vân
- Hùng Nhật
- Hùng Nguyệt
- Hùng Chi
- Hùng Diệp
- Hùng Sơn
- Hùng Hà
- Hùng Khê
- Hùng Trạch
- Hùng Mán
- Hùng Mường
- Hùng Kinh
- Hùng Tày
- Hùng Nùng
- Hùng Dao
- Hùng Thái
mỏi quá,........
SaiChỉ tầng lớp phú nông hoặc có liên quan đến vua quan thì có họ, còn bần nông không có. Miền bắc họ Lê, Trần nhiều nhất vì lấy theo họ vua. Đến thời nhà Nguyễn mới dần phủ kín họ khắp vn ngày nay.
Em là méo biết!( ơ....mà em tên Hùng này)Người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồng và hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc. Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạc Lạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang và người đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.
Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, cho đến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trên các truyền thuyết và khảo cổ học.
Em mở thớt này với tư cách là hậu thế tìm hiểu về nguồn cội của mình, mong muốn được các cụ, mợ bằng các kiến thức lịch sử mở mang giúp em.
Kính mời các cụ, mợ.
Hết tiêu chuẩn vote cho cụ!Thì là con của Lạc Long Quân và Âu cơ thì chả họ Lạc là gì
Lão xóa còm đê không ối Cụ,Mợ đi tìm răng đấy....Ông ấy họ Vương, tức là Vương Hùng.
Rồi để thích ứng với Tàu và với Tây, tiện cho đối ngoại và giao tiếp quốc tế, thì các hồ sơ thể hiện tên là Hung Vuong.
Sau thì dân ta kém giao thương, tưởng đó là tên thật, bèn gọi là Hùng Vương.
Sử sách thời này các nhà sử gia chúng ta toàn bịa bởi vì trả có gì lưu chuyền một cách đáng tin cậy về thời này. Ngay cả áp dụng khảo cổ học vào để nghiên cứu ta cũng không làm ra hồn. Tóm lại bình tĩnh suy luận một chút là các cụ thấy đầy mâu thuẫn.Người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồng và hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc. Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạc Lạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang và người đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.
Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, cho đến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trên các truyền thuyết và khảo cổ học.
Em mở thớt này với tư cách là hậu thế tìm hiểu về nguồn cội của mình, mong muốn được các cụ, mợ bằng các kiến thức lịch sử mở mang giúp em.
Kính mời các cụ, mợ.
Cụ chém khá haySử sách thời này các nhà sử gia chúng ta toàn bịa bởi vì trả có gì lưu chuyền một cách đáng tin cậy về thời này. Ngay cả áp dụng khảo cổ học vào để nghiên cứu ta cũng không làm ra hồn. Tóm lại bình tĩnh suy luận một chút là các cụ thấy đầy mâu thuẫn.
Cái gọi là thời hùng vương ngày trước đên giấy, bút còn không có Thì lấy đâu ra vua với chúa để quản lý hành chính. Nếu các cụ quay ngước lại thời gian thì nhìn thấy đất nước là các nhóm bộ tộc với các tộc trưởng ... giống như úc và newzilan khi người Anh vào thì có khoảng 140-160 bộ tộc trên toàn nước úc và đâm chém nhau suốt.
Chúng ta cũng vậy Cũng có rất nhiều bộ tộc và theo các nhà khoa học mỗi bộ tộc duy trì khoảng từ 150-250 người vì nếu nhiều hơn xẽ rất khó quản lý và dễ tự động chia tách ra.... Và các tộc trưởng hay gọi là các vua hùng có tuôi thọ nhiều khi chỉ tính bằng ngày, bằng tháng vì thời đó sểnh ra là thịt cả bộ tộc cho xoá xổ luôn....
Sau này có một tộc lớn có cái ông An Dương Vương diệt sạch tất cả các bộ tộc theo kiểu nhổ cỏ nhổ tận gốc thống nhất về một mối.
“ chuyện còn dài lúc khác em chém tiếp “
Về vụ trống đồng, thực tế tìm được ở hầu hết Đông Nam Á, nhưng nhiều nhất là ở miền Bắc nước ta nên nhiều cụ vẫn bẩu là của ta. Em chưa tìm thấy tài liệu nào nói về niên đại các trống ở Đông Nam Á nên em không bàn về vụ trống tìm mái ở đầu :vXét về mặt di cư và nhân chủng học, thì khu vực Đông Á này có 3 chủng tộc chính.
Một chủng tộc di cư đến phía Bắc sông Hoàng Hà. Đây là tổ tiên người Hoa Hạ.
Một chủng tộc đi men theo bờ biển lục địa Ấn, sau đó tách ra làm 2 nhánh. Nhánh phía trên thì đi qua Thái, Lào lên định cư ở phái nam sông Trường Giang. Đây là tổ tiên người Bách Việt. Nhánh phía dưới thì đi xuống nẻo Mã - In và trở thành tổ tiên người Nam Đảo.
Tất cả việc này xảy ra từ hàng chục nghìn năm về trước.
Về sau có một giai đoạn Băng hà khiến nước biển đóng bẳng, toàn bộ vùng Đông Nam Á thành một dải lục địa liền nhau và có thể đi được. Từ đó, có một nhóm người Nam Đảo lại di cư về phía Bắc. Họ chính là tổ tiên của Hai Bà Trưng và là tác giả của trống đồng trong huyền sử Việt. Tuy nhiên chủng tộc Hoa Hạ - Bách Việt đã có nhiều đột phá và trở nên hùng mạnh. Nhóm người Nam Đảo này dần dần bị đẩy lùi và buộc phải chạy về phương Nam một lần nữa. Tuy nhiên họ vẫn còn một nhánh ở lại và sau này trở thành tổ tiên người Philipin bản địa.
Nhóm người Nam Đảo này mới là người làm ra trống đồng. Sau khi bị đẩy ra khỏi Nam Trung Hoa khoảng 2000 năm về trước thì trống đồng ở đây tuyệt tích hẳn. Còn nhóm người Nam Đảo chạy về khu vực Nam Đảo vẫn tiếp tục đúc trống đồng đến tận thế kỷ 19.