Cứ cấm cho xã hội giàu đẹp ven minh.
Ps: iem ở HCM nên Hà Lội cứ cấm thoải mái
Ps: iem ở HCM nên Hà Lội cứ cấm thoải mái
Nếu nâng được ý thức thượng tôn pháp luật lên thì còn gì bằng.- Tại sao không phạt được xe máy? Xe máy nó tàng hình à? Bác nên nhớ, đến dáng đi của người công nghệ ngày nay nó còn nhận dạng được nữa là cái xe máy có đăng ký, có biển số.
- Làn dành riêng cho xe buýt thì phải xem xét tùy từng đoạn đường, tùy tường thời kỳ, có thể để ở giữa (có cầu vượt vào bến), có thể để sát bên phải, miễn là phù hợp. Cái này không thể nói bừa, mà cần phải nghiên cứu kỹ, tất cả khó khăn đều có thể giải quyết. Các nước họ vẫn làm đầy, tại sao VN không thể? Bác quan niệm xã hội này sẽ mãi mãi vô pháp luật thì đúng là không thể làm được, nhưng tôi quan niệm khác, pháp luật sẽ phải được thực thi, dù chưa thể sớm tốt ngay được. BRT thất bại vì pháp luật không được bảo vệ, và mới chỉ có 1 tuyến, chứ phạt triệt để mọi xe đi vào làn BRT xem, BRT chạy nhanh vèo vèo khắc kéo được người dân sử dụng. Nhìn sang Thái Lan với Indo sẽ thấy.
- Rào chắn có thể vài kim, cũng có thể vài trăm mét, tùy thuộc vào thực tế (tôi nói là có thể phải đi vòng đến vài km nhé). Còn nếu có nhiều ngã tư liền nhau cũng có thể xem xét chặn bớt, không phải ngã tư nào cũng mở cho xe cá nhân rẽ, quay đầu.
- Người ta chỉ bó tay với cái vô pháp luật ở VN, bó tay với thói quen giao thông tiểu nông của dân HN thôi, chứ giao thông ở HN chẳng đến mức quá phức tạp, lượng xe lại không nhiều (google nhé).
- Metro, monorail hay tầu không ray ai cũng biết, nhưng không phải có thể làm được ngay. Trong khi chưa làm được thì không nên ngồi chờ chết, mà phải hành động, bất cứ cái gì có thể đều phải làm.
- Còn di dân? Đó là chính là chém gió một cách vô trách nhiệm. Đã là thành phố lớn thì chỉ có tăng dân số, chẳng có thành phố lớn nào giảm dân số cả, từ Newyork, Tokyo, Hongkong... đều tăng dân số chóng mặt. vấn đề là phải nghĩ cách giải quyết vấn đề giao thông cho dân số ngày càng đông, chứ không phải tìm cách di dân để biến thành phố thành nông thôn cho đỡ tắc đường. Cũng như đứa con ngày càng lớn, phải tìm cách kiếm thêm tiền để mua quần áo khác cho nó, chứ không thể bắt nó nhịn ăn để đỡ phải may thêm quần áo.
Tỷ lệ lao động tự do ( không phải ngồi văn phòng theo giờ hành chính ) ở HN , SG khá cao .Cơ bản là cái dự án BRT nó ăn tiền nhiều quá nên không dám há miệng thôi. Cứ quy hoạch hệ thống đường/làn đường riêng cho xe buýt, làm rào chắn, phạt nguội triệt để xem có xe nào dám đi vào? Nếu cấm được xe cá nhân đi vào thì xe buýt sẽ chạy rất nhanh.
Ngõ nhỏ, phố nhỏ nước ngoài cũng đầy, dân họ vẫn đi bộ 1-2km là bình thường, chưa quen rồi sẽ quen, nhất là để không phải chịu cảnh tắc đường giữa đám xe xả khói mù mịt
Tôi cho rằng những thứ cần phải làm thì đều phải làm, không đợi xong cái nọ mới làm cái kia. Ví dụ tăng cường, nâng cao chất lượng giao thông công cộng phải làm đồng thời với hạn chế phương tiện cá nhân, tăng cường bảo vệ pháp luật, phạt nguội...Nếu nâng được ý thức thượng tôn pháp luật lên thì còn gì bằng.
Em đề nghị giải pháp còn đơn giản hơn. Dán tem lưu hành cho xe máy, 6 tháng/lần. Chủ xe muốn dán tem phải đăng ký số điện thoại và địa chỉ nơi cư trú, số tài khoản ngân hàng...
Lắp đặt camera giao thông ở các tuyến phố, với công nghệ nhận diện sai phạm AI hiện nay. Camera sẽ đọc đc sai phạm của chủ xe, gửi tin nhắn về số điện thoại của chủ nhân. Sau khi thí điểm 1-2 tháng sẽ tiến hành phạt nguội. Kinh phí phạt sẽ trích một phần để thu hồi vốn đầu tư camera. Nếu Hà nội có cơ chế sẽ đầy doanh nghiệp muốn làm.
Nâng cao ý thức tham gia giao thông trước đã thì mới tính đến các biện pháp khác. Sự vô pháp hiện nay làm các dự định cho giao thông Hà nội bế tắc hoàn toàn. Nhìn xe cá nhân& buyt (chủ yếu ô tô) chen ko còn khe hở tại các nút giao thì thấy sẽ ko làm đc gì nếu ko ai tuân thủ luật GT.
Không có ai giống ai cả, tất nhiên không phải ai cũng có thể đi bộ đến bến xe buýt, kể cả vài trăm mét (người già yếu, bệnh tật, khuyết tật...)Tỷ lệ lao động tự do ( không phải ngồi văn phòng theo giờ hành chính ) ở HN , SG khá cao .
Có thể cụ là sếp nên mới thong dong đi bộ 1 vài km trong giờ hành chính được .
Còn lao động tự do nhiều khi 8 - 9h đêm vẫn còn cày bục mặt , nên thong thả dạo bước ngắm cảnh là thú vui xa xỉ đấy .
Lấy ví dụ thợ vệ sinh điều hòa , cụ bảo họ khiêng tầm 30kg đồ nghề đi bộ 1km lên bus đến nhà khách hàng à
Đấy là ý kiến của cụ. Ngân sách giới hạn, đang lúc củi lửa ầm ầm thế này chỉ một dự án ko hiệu quả yên tâm bóc lịch cả chục năm.Tôi cho rằng những thứ cần phải làm thì đều phải làm, không đợi xong cái nọ mới làm cái kia. Ví dụ tăng cường, nâng cao chất lượng giao thông công cộng phải làm đồng thời với hạn chế phương tiện cá nhân, tăng cường bảo vệ pháp luật, phạt nguội...
Cứ phải tích đủ về lượng thì tự nó sẽ biến đổi về chất cụ ạ .Không có ai giống ai cả, tất nhiên không phải ai cũng có thể đi bộ đến bến xe buýt, kể cả vài trăm mét (người già yếu, bệnh tật, khuyết tật...)
Tất nhiên, những người khỏe mạnh hoặc có nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân để kinh doanh (như ví dụ của bác) thì phải chấp nhận sự bất tiện (tắc đường, đi vòng xa) hoặc phải trả tiền (phí) để đổi lấy sự tiện lợi hơn (so với sử dụng phương tiện công cộng)
Thế cho nên đừng mơ đến metro với monorail vội, có xe buýt cho dân đi đã là xa xỉ rồi.Đấy là ý kiến của cụ. Ngân sách giới hạn, đang lúc củi lửa ầm ầm thế này chỉ một dự án ko hiệu quả yên tâm bóc lịch cả chục năm.
Xe buýt Hà nội gần như đạt ngưỡng giới hạn rồi, cấm hay hạn chế xe máy là ăn mày ngay vì dân tình ko đến đc chỗ làm.cụ ra nhìn buổi sáng xem dự định bao nhiêu xe buýt để chở hết đc các đám đông đang duy chuyển bằng xe máy đến công sở???. Nối đuôi nhau 5m cái có chở hết ko?
Em bảo cụ ra ngắm đường và đếm xe lúc 8h sáng đi. Xe buýt chở 80 người. 1 phút 1 chuyến đc 4000 người/h cho 1 lane. Riêng biệt. Xe máy thì lane đấy nó vận chuyển khoảng 50.000 người nhé.Thế cho nên đừng mơ đến metro với monorail vội, có xe buýt cho dân đi đã là xa xỉ rồi.
Xe buýt Hà Nội còn lâu mới đạt ngưỡng bác ạ. Nếu như có đường riêng cho xe buýt và điều hành tốt thì có thể tăng lượng xe buýt lên nhiều lần nữa. ở nước ngoài, tầu điện ngầm vào giờ cao điểm có thể cứ 2 phút có 1 chuyến, ở ta nếu xe buýt cũng cứ 2 phút một chuyến thì còn tăng được nhiều.
Còn về cấm với hạn chế thì bác chưa hiểu rõ rồi. Hạn chế ô tô thì đã làm rất mạnh từ lâu rồi, còn hạn chế xe máy cũng đã và đang làm. Hạn chế không phải cấm, lượng xe máy sẽ giảm từ từ chứ không giảm hết sạch một lúc. Ngay cả đến năm 2030 mà HN định cấm xe máy, cũng chưa thể hết xe máy được nếu như GTCC chưa đáp ứng.
2030 cái gì . nói nhiều mai cấm luôn giờĐấy là nói đến chủ trương, chính sách đối với xe máy của Hà Nội:
Cấm thì ai cũng biết rồi, đã có chủ trương đến năm 2030 cấm hoàn toàn xe máy trong các quận nội thành. Còn khuyến khích thì sao? Hiện nay Hà Nội đang rất khuyến khích người dân sử dụng xe máy trong các quận nội thành, vì:
- Chất lượng xe buýt kém, mật độ bao phủ xe buýt thấp, đi xe buýt mất rất nhiều thời gian so với xe máy, xe buýt thường lạng lách, phanh gấp, gây bất tiện. Xe máy được ưu tiên hơn xe buýt, nhiều lần tôi đi xe buýt bị công an bắt đi vòng đường khác (chắc do tắc đường phía trước), trong khi đó vẫn cho xe máy đi vào.
- Ô tô cá nhân bị cấm đi vào nhiều tuyến phố, bị cấm đỗ ở hầu hết các phố khu vực trung tâm, giá gửi xe thì cực đắt (30k/giờ - cao gấp 55 lần xe máy), rất nhiều người làm việc ở khu vực trung tâm đã phải bỏ ô tô chuyển sang đi xe máy.
- Taxi và xe công nghệ cũng bị hạn chế đi vào nhiều tuyến phố, hạn chế theo giờ...
- Chỉ còn xe máy, phố nào cũng đi được, có thể dựng đỗ ở hầu hết các hè phố, vượt đèn đỏ thoải mái, giá gửi xe thì cực rẻ (13k/ngày đêm)
* Với chính sách vừa cấm vừa khuyến khích như thế này thì liệu đến năm 2030 Hà Nội có cấm được xe máy?
từ vành đai 3 trở vào cứ ô tô đi vào là phải trả phí đẩm bảo hết tắc ngayBác thớt này có quan điểm pro ô tô, thể hiện qua nhiều thớt rồi. Hiểu như bác, không thể nào lý giải được việc các thành phố ở các quốc gia giầu có cũng hạn chế lượng xe 4 bánh đi vào khu trung tâm.
E thấy metro ưu việt sao Hà Nội lại ko làm cụ nhỉ?Cụ nghĩ là làm đc ở cái xã hội dân tuý như hiện nay?? Phạt nguội ô tô chứ phạt nguội xe máy kiểu gì??
Mà lane dành riêng cho xe buyt cụ định bố trí ở đâu??. Giữa đường như BRT hay trong cùng như nguyễn trãi trc đây. Giữa đường thì lưu lượng lớn người sang nhà chờ kiểu gì??? Khi các điểm sang nhà chờ xe ken đặc, bố trí đèn đỏ cũng chịu vì đằng trc tắc nên xe ko thoát lên đc (lúc có nhịp đèn) Lane trong cùng sát vỉa hè thì cụ rào đc ko 100% nhà mặt phố bán hàng. Họ sẵn sàng làm đuốc sống ngay... với lý do xe họ ko vào đc nhà???? Lý thuyết thì màu hường, nhưng thực tế xám ngoét. Đấy là cái thất bại của BRT thực tế so với chạy mô hình, bỏ qua chi phí bị đội quá cao thì nó ko tiện lợi như mong muốn.
Chưa kể cụ bảo rào chắn vài km, thế thì làm quáy gì gọi là giao thông đô thị khi 200m lại một ngã ba ngã tư...
Bớt cào phím, đọc các sách về quy hoạch giao thông đô thị, bỏ vài buổi ra ngồi ngắm đường, đếm xe, tính lưu lượng xe quy đổi... rồi chém. Jika với các giáo sư hàng đầu giao thông thế giới đã phải bó tay kho định tổ chức lại giao thông Hà nội.
Chỉ có metro, mono rail, hay di dân thì mới hết tắc đường, hết xe máy
làm thế lâu lắm cứ thu phí đi vào trung tâm áp dụng cho cả 2 bánh 4 bánh nhanh hơn có tiền luôn làm được ngayNếu nâng được ý thức thượng tôn pháp luật lên thì còn gì bằng.
Em đề nghị giải pháp còn đơn giản hơn. Dán tem lưu hành cho xe máy, 6 tháng/lần. Chủ xe muốn dán tem phải đăng ký số điện thoại và địa chỉ nơi cư trú, số tài khoản ngân hàng...
Lắp đặt camera giao thông ở các tuyến phố, với công nghệ nhận diện sai phạm AI hiện nay. Camera sẽ đọc đc sai phạm của chủ xe, gửi tin nhắn về số điện thoại của chủ nhân. Sau khi thí điểm 1-2 tháng sẽ tiến hành phạt nguội. Kinh phí phạt sẽ trích một phần để thu hồi vốn đầu tư camera. Nếu Hà nội có cơ chế sẽ đầy doanh nghiệp muốn làm.
Nâng cao ý thức tham gia giao thông trước đã thì mới tính đến các biện pháp khác. Sự vô pháp hiện nay làm các dự định cho giao thông Hà nội bế tắc hoàn toàn. Nhìn xe cá nhân& buyt (chủ yếu ô tô) chen ko còn khe hở tại các nút giao thì thấy sẽ ko làm đc gì nếu ko ai tuân thủ luật GT.
Tiền cụ ạ. Mỗi dự án cả tỷ $ nên ko có tiền làm. Chỉ có mono rail là rẻ, nhưng có vẻ việt nam ko thích món này. Hoặc vì khối lượng vận chuyển của nó đc ít hơn nhu cầu. Nhưng cũng còn tốt hơn chán vạn so với xe buýtE thấy metro ưu việt sao Hà Nội lại ko làm cụ nhỉ?
Về mặt quy hoạch, phương tiện cá nhân gây sự nhốn nháo và chật chội, nên giao thông công cộng hẳn là có nhiều cái tốt hơn. Chỉ có sự tiện lợi thì khó bù lại được. Như em mình ở Nhật, trong thành phố, bất cứ chỗ nào cũng chỉ cách điểm tàu điện < 2km thì tự người ta sẽ dùng tàu điện nhiều hơn hàng ngày thôiTôi thì không ủng hộ cấm bất cứ loại xe nào, nhưng phải hạn chế, tùy từng chỗ. Trung tâm thành phố thì nên hạn chế cả ô tô và xe máy cá nhân, nhưng ở những khu vực khác, ở một số tỉnh thành khác thì thậm chí cần phải khuyến khích phương tiện cá nhân
Vâng bác cứ chán, nhưng cũng cần học toán cho kỹ:Em bảo cụ ra ngắm đường và đếm xe lúc 8h sáng đi. Xe buýt chở 80 người. 1 phút 1 chuyến đc 4000 người/h cho 1 lane. Riêng biệt. Xe máy thì lane đấy nó vận chuyển khoảng 50.000 người nhé.
Thôi em chán rồi, cụ ra đếm xe và lấy số liệu rồi ta bàn tiếp
Tôi cũng biết ông bạn ở Nhật, đi làm bằng ô tô mất 2 giờ, trong khi đi tầu điện (ngầm, nổi) chỉ mất có 45 phút kể cả thời gian đi bộ, thế cho nên chẳng bao giờ dùng ô tô đi làmVề mặt quy hoạch, phương tiện cá nhân gây sự nhốn nháo và chật chội, nên giao thông công cộng hẳn là có nhiều cái tốt hơn. Chỉ có sự tiện lợi thì khó bù lại được. Như em mình ở Nhật, trong thành phố, bất cứ chỗ nào cũng chỉ cách điểm tàu điện < 2km thì tự người ta sẽ dùng tàu điện nhiều hơn hàng ngày thôi
Được gửi từ Apokolips - Otofun