[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,844
Động cơ
1,263,711 Mã lực
Tuổi
49
Tôi nói nghịch đảo ở comment nào?
Với nguyên lý Entropy luôn tăng thì ko có nghịch đảo thời gian.
Tự dưng bạn nhét từ nghịch đảo vào mồm tôi ? Tôi luôn bảo, thứ tự sự kiện (đại diện cho quá khứ, tương lai) là khác nhau với mỗi nhà quan sát khi quan sát cùng 1 sự kiện.
Đây nhé, cụ sai cơ bản ở chỗ này.

Thứ tự sự kiện KHÔNG khác nhau cụ nhé.

Khoảng thời gian diễn ra sự kiện mới khác nhau.

Cụ bảo thứ tự sự kiện khác nhau là đang tìm cách nghịch đảo thời gian, cụ hiểu sai về thuyết tương đối đấy.

Một người ăn, sau đó uống thì cái thứ tự ăn trước uống sau này KHÔNG thay đổi nhé, bất kể người quan sát anh ta đứng ở đâu.

Có thể với người này anh ta đã ăn xong và uống xong, với người khác anh ta còn đang ăn, chưa đến giai đoạn uống. Nhưng KHÔNG có ai quan sát được anh ta uống trước khi ăn cả.

Em nhắc lại là cụ xem lại cái công thức biến đổi thời gian theo vận tốc em đưa lên đi. Làm gì có giá trị thời gian âm mà đòi thay đổi thứ tự sự kiện.

Vì thế hai cái đồng hồ, cái nào dừng trước cái nào dừng sau là kết quả như nhau với mọi hệ quy chiếu. Cái khác nhau chỉ là khoảng thời gian cách biệt giữa chúng thôi.

Còn cụ thì nói thế này:

Ơ thì khổ quá, tùy vào hệ quy chiếu khác nhau mà quan sát viên mới thấy các đồng hồ nhanh chậm khác nhau, có quan sát viên thấy đồng hồ A về đích trước, có quan sát viên lại thấy đồng hồ B về đích trước, có quan sát viên lại thấy 2 đồng hồ đồng thời về đích.

Thế thì thuyết tương đối mới gây chấn động nhân loại thời điểm đó chứ.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Đây nhé, cụ sai cơ bản ở chỗ này.

Thứ tự sự kiện KHÔNG khác nhau.

Khoảng thời gian diễn ra sự kiện mới khác nhau.

Cụ bảo thứ tự sự kiện khác nhau là đang tìm cách nghịch đảo thời gian, cụ hiểu sai về thuyết tương đối đấy.

Một người ăn, sau đó uống thì cái thứ tự ăn trước uống sau này KHÔNG thay đổi nhé, bất kể người quan sát anh ta đứng ở đâu.

Có thể với người này anh ta đã ăn xong và uống xong, với người khác anh ta còn đang ăn, chưa đến giai đoạn uống. Nhưng KHÔNG có ai quan sát được anh ta uống trước khi ăn cả.

Em nhắc lại là cụ xem lại cái công thức biến đổi thời gian theo vận tốc em đưa lên đi. Làm gì có giá trị thời gian âm mà đòi thay đổi thứ tự sự kiện.

Vì thế hai cái đồng hồ, cái nào dừng trước cái nào dừng sau là kết quả như nhau với mọi hệ quy chiếu. Cái khác nhau chỉ là khoảng thời gian cách biệt giữa chúng thôi.

Còn cụ thì nói thế này:
Tức là : Nếu cho họ nhìn 1 con mèo trong 3 giây rồi mang con mèo đi chỗ khác, thìquan sát viên A phát biểu thấy con mèo còn sống, quan sát viên B phát biểu thấy con mèo đã chết.
Điều đó rất bình thường.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Nếu 2 anh em nhà đó dùng đồng hồ hiện đại, chạy bằng cách đo tốc độ ánh sáng thì căn cứ theo đồng hồ, họ sẽ có cùng đáp án luôn, chả sai ngày nào! Túm lại 2 ông già như nhau!
Vậy cụ đang dùng thuyết tương đối của ông nào rồi chứ không phải của Einstein.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,844
Động cơ
1,263,711 Mã lực
Tuổi
49
Tức là : Nếu cho họ nhìn 1 con mèo trong 3 giây rồi mang con mèo đi chỗ khác, thìquan sát viên A phát biểu thấy con mèo còn sống, quan sát viên B phát biểu thấy con mèo đã chết.
Điều đó rất bình thường.
Đúng, nhưng không liên quan gì đến ví dụ về hai cái đồng hồ của em cả.

Cụ vừa hiểu sai ví dụ của em, vừa hiểu sai cả thuyết tương đối.
Ơ thì khổ quá, tùy vào hệ quy chiếu khác nhau mà quan sát viên mới thấy các đồng hồ nhanh chậm khác nhau, có quan sát viên thấy đồng hồ A về đích trước, có quan sát viên lại thấy đồng hồ B về đích trước, có quan sát viên lại thấy 2 đồng hồ đồng thời về đích.

Thế thì thuyết tương đối mới gây chấn động nhân loại thời điểm đó chứ.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Chỗ này cụ lại lẫn rồi. Túm lại khi 2 ông gặp lại nhau, nhìn nhau, mỗi ông tự khai ra đã sống bao nhiêu năm tháng. Nếu hai ông nói cùng 1 số là trẻ như nhau. Nếu 2 ông khác số thì 1 trẻ 1 già. Theo cụ, 2 ông ấy nói cùng 1 số hay khác số?
Thôi thì bỏ qua cái đồng hồ hiện đại, theo cái đồng hồ truyền thống từ thời xưa, thì ông A trẻ hơn ông B. Cụ có thấy thế không và có thấy vấn đề gì không? Nếu không thì ta đi tiếp!
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Đúng, nhưng không liên quan gì đến ví dụ về hai cái đồng hồ của em cả.

Cụ vừa hiểu sai ví dụ của em, vừa hiểu sai cả thuyết tương đối.
Đây, tặng bạn đoạn trích này đọc dễ hiểu hơn nhé:

IMG20211012181558.jpg

IMG20211012181603.jpg
 

bucxucthivao

Xe tải
Biển số
OF-85574
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
420
Động cơ
401,142 Mã lực
Đồng hồ thạch anh thì thế, đồng hồ hiện đại không thế đâu! :D
Không rõ là việc đưa các đồng hồ hiện đại lên tàu vũ trụ làm thí nghiệm thì số liệu như thế nào. Nhưng nếu tìm được các vật chất không ảnh hưởng bởi chuyển động tốc độ cao thì hẳn là một tiến bộ vượt bậc về mặt công nghệ.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
.
Thời ông ấy chưa có cái đồng hồ ấy, tiếc thế! :D
Cụ hiểu sai rồi. Đồng hồ thạch anh hay đồng hồ ánh sáng cũng vậy thôi. Nếu là thuyết tương đối Einstein thì ông ở trái đất phải già hơn.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
.

Cụ hiểu sai rồi. Đồng hồ thạch anh hay đồng hồ ánh sáng cũng vậy thôi. Nếu là thuyết tương đối Einstein thì ông ở trái đất phải già hơn.
Cụ không nên kết luận mà không chứng minh như thế, làm thế có vẻ ngược lại các phát ngôn của cụ đấy! :D
Mà thôi, tạm bỏ qua vụ đó đi.
Thôi thì bỏ qua cái đồng hồ hiện đại, theo cái đồng hồ truyền thống từ thời xưa, thì ông A trẻ hơn ông B. Cụ có thấy thế không và có thấy vấn đề gì không? Nếu không thì ta đi tiếp!
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Không rõ là việc đưa các đồng hồ hiện đại lên tàu vũ trụ làm thí nghiệm thì số liệu như thế nào. Nhưng nếu tìm được các vật chất không ảnh hưởng bởi chuyển động tốc độ cao thì hẳn là một tiến bộ vượt bậc về mặt công nghệ.
Thì tốc độ ánh sáng được coi là bất biến trong môi trường chuyển động mà! Em nghe cụ zorgvn bảo thế! :D
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,844
Động cơ
1,263,711 Mã lực
Tuổi
49
Đây, tặng bạn đoạn trích này đọc dễ hiểu hơn nhé:

IMG20211012181558.jpg

IMG20211012181603.jpg
Cụ cứ đưa ra những dẫn chứng sai lệch với ví dụ của em thế thì chứng minh được cái gì? :))

Đoạn sách này nói về việc hai sự kiện diễn ra ở hai nơi (hai người ngồi ký hai vị trí khác nhau và chuyển động ngược chiều/thuận chiều với nguồn sáng) nên thời gian xảy ra là khác biệt với 1 người quan sát trên sân ga.

Còn chúng ta đang nói về thứ tự của một hoặc nhiều sự kiện diễn ra cùng một nơi, hai cái đồng hồ cùng được mang xuống trái đất để bên cạnh nhau và mở ra xem cái nào dừng trước cái nào dừng sau chứ có phải là mở xem khi một cái dưới mặt đất một cái trên quỹ đạo đâu :D

Em lại mời cụ đọc kỹ lại:

Có hai cái đồng hồ, loại đồng hồ đếm ngược. Hai đồng hồ này rất chính xác và khi bấm một cái thì chúng sẽ bắt đầu đếm ngược từ 10.000 giây cho đến hết 0 giây thì chúng dừng lại.

Hai đồng hồ này không có cái nào làm quy chiếu cho cái nào nhé, vì đây là đồng hồ đếm ngược, chúng không có mốc thời gian gắn với cái gì cả mà chỉ xác định được cái nào chạy nhanh thì về 0 trước, cái nào chạy chậm thì về 0 sau.

Bây giờ người ta bấm đồng thời hai cái đồng hồ, xong rồi một cái để dưới mặt đất, một cái vứt vào trong tên lửa phóng ngay lên quỹ đạo bay với tốc độ cực nhanh vèo một cái được mấy vòng xong lại hạ cánh ngay. (vẫn chưa hết 10.000 giây, giả định thế)

Sau đó người ta lôi hai cái đồng hồ ra (vẫn đang chạy) và ngồi đợi xem cái nào về 0 trước.
 

bucxucthivao

Xe tải
Biển số
OF-85574
Ngày cấp bằng
17/2/11
Số km
420
Động cơ
401,142 Mã lực
Thì tốc độ ánh sáng được coi là bất biến trong môi trường chuyển động mà! Em nghe cụ zorgvn bảo thế! :D
Chắc là bất biến trong vũ trụ, nơi tổng hoạt năng của đối tượng là không đổi. Nếu gắn đối tượng này vào trong 1 đối tượng khác mà đối tượng đó có tốc độ ánh sáng thì hẳn các hoạt động của đối tượng bên trong sẽ dừng lại. Nghĩa là bật đèn trong một toa tàu chạy với tốc độ ánh sáng thì ánh sáng đèn đó sẽ không thoát ra được khỏi toa tàu.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Chắc là bất biến trong vũ trụ, nơi tổng hoạt năng của đối tượng là không đổi. Nếu gắn đối tượng này vào trong 1 đối tượng khác mà đối tượng đó có tốc độ ánh sáng thì hẳn các hoạt động của đối tượng bên trong sẽ dừng lại. Nghĩa là bật đèn trong một toa tàu chạy với tốc độ ánh sáng thì ánh sáng đèn đó sẽ không thoát ra được khỏi toa tàu.
Cụ zorgvn bảo ánh sáng thì khác, vẫn thoát ra bình thường. Thực tế thì chưa có toa tàu nào chạy nhanh thế để thực nghiệm. Em cho rằng cụ zorgvn đúng.
Cụ xem lại post về cái đèn pin phi với tốc độ ánh sáng ở mấy trang trước.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Cụ cứ đưa ra những dẫn chứng sai lệch với ví dụ của em thế thì chứng minh được cái gì? :))

Đoạn sách này nói về việc hai sự kiện diễn ra ở hai nơi (hai người ngồi ký hai vị trí khác nhau và chuyển động ngược chiều/thuận chiều với nguồn sáng) nên thời gian xảy ra là khác biệt với 1 người quan sát trên sân ga.

Còn chúng ta đang nói về thứ tự của một hoặc nhiều sự kiện diễn ra cùng một nơi, hai cái đồng hồ cùng được mang xuống trái đất để bên cạnh nhau và mở ra xem cái nào dừng trước cái nào dừng sau chứ có phải là mở xem khi một cái dưới mặt đất một cái trên quỹ đạo đâu :D

Em lại mời cụ đọc kỹ lại:
Cụ có chơi với cái đồng hồ chạy bằng cách đo tốc độ ánh sáng của em không? :D
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Túm lại sau khi quan sát, nhà cháu nhận thấy một số cụ mới đọc chương 1 và lời mở đầu của thuyết tương đối Einstein, phần còn lại chưa kịp đọc. Các cụ có thể đọc tiếp, hoặc đọc đoạn tóm tắt của nhà cháu cho đỡ cãi nhau.

Các cụ ấy nhầm giữa sự tương đối của thời gian (Relativity of Time) với sự co giãn của thời gian (Dilation of Time).

- Relativity of Time: khi quan sát chiếc đồng hồ chuyển động về phía mình hay dịch chuyển ra xa sẽ có cảm giác chiếc đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm hơn đồng hồ của mình. Tuy nhiên khi dừng lại cạnh nhau, 2 chiếc đồng hồ vẫn chỉ đúng thời gian giống nhau nếu 2 chiếc này cùng chịu lực hấp dẫn bằng nhau và có tốc độ như nhau trong suốt giai đoạn thử nghiệm.

- Dilation of Time: chiếc đồng hồ chịu tác động của lực hấp dẫn lớn hơn hoặc tốc độ cao hơn sẽ chạy chậm hơn chiếc đồng hồ chịu lực hấp dẫn thấp hơn/tốc độ thấp hơn. Sau quá trình thí nghiệm, 2 chiếc sẽ có thời gian khác nhau dù xuất phát là giống nhau.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,965 Mã lực
Thế ý thức nào đọc kết quả 2 cái đồng hồ đó? Thời gian chỉ tồn tại khi có ý thức thôi chứ, vì thời gian là khái niệm quy ước do ý thức tạo ra mà. Chỉ có thời gian Newton mới là khách quan tuyệt đối và vĩnh hằng mà không phụ thuộc ý thức.
cần gì phải có ý thức mới có thời gian. Trong tự nhiên vẫn có các chu trình thời gian diễn ra bất kể có ý thức hay ko. Ví dụ phân rã phóng xạ, phân chia tế bào,.... Có thể lấy bất kì chu trình nào trong số các chu trình tự nhiên đó làm đơn vị thời gian tham chiếu cho các thứ còn lại.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
cần gì phải có ý thức mới có thời gian. Trong tự nhiên vẫn có các chu trình thời gian diễn ra bất kể có ý thức hay ko. Ví dụ phân rã phóng xạ, phân chia tế bào,.... Có thể lấy bất kì chu trình nào trong số các chu trình tự nhiên đó làm đơn vị thời gian tham chiếu cho các thứ còn lại.
Đó là vật chất biến dịch, vận động, chuyển hóa.
Và một ý thức là con người đã quy ước ra thời gian để dễ nắm bắt và mô tả sự biến dịch đó. Tế bào phân chia, nguyên tử phân rã....cần quái gì đến thời gian.

Cụ hãy nghĩ về lỗi sai của câu nói sau :"Thời gian đã biến em Bưởi từ một thiếu nữ mơn mởn ngực căng trắng hồng thành một bà già tóc bạc móm mém da nhăn nheo".
 
Chỉnh sửa cuối:

Trăm hoa đua nở

Xe điện
Biển số
OF-534449
Ngày cấp bằng
28/9/17
Số km
2,754
Động cơ
187,853 Mã lực
Nghe thì đúng nhưng cứ thấy sai sai. :D

Giờ cụ Kem và các cụ khác luận giúp em ví dụ này nhé.

Có hai cái đồng hồ, loại đồng hồ đếm ngược. Hai đồng hồ này rất chính xác và khi bấm một cái thì chúng sẽ bắt đầu đếm ngược từ 10.000 giây cho đến hết 0 giây thì chúng dừng lại.

Hai đồng hồ này không có cái nào làm quy chiếu cho cái nào nhé, vì đây là đồng hồ đếm ngược, chúng không có mốc thời gian gắn với cái gì cả mà chỉ xác định được cái nào chạy nhanh thì về 0 trước, cái nào chạy chậm thì về 0 sau.

Bây giờ người ta bấm đồng thời hai cái đồng hồ, xong rồi một cái để dưới mặt đất, một cái vứt vào trong tên lửa phóng ngay lên quỹ đạo bay với tốc độ cực nhanh vèo một cái được mấy vòng xong lại hạ cánh ngay. (vẫn chưa hết 10.000 giây, giả định thế)

Sau đó người ta lôi hai cái đồng hồ ra (vẫn đang chạy) và ngồi đợi xem cái nào về 0 trước.

Theo các cụ kết quả thế nào? Cái nào về 0 trước?
1. Tốc độ cành nhanh thời gian trôi càng chậm.
2. Thời gian trôi chậm hơn ở những vật có trọng lực lớn hơn.
Nên ví dụ của cụ không đủ thông tin để trả lời cái nào chậm hơn cái nào, chỉ biết kết quả là nó sẽ khác nhau thoai.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Quay lại Bigbang:
- Cha đẻ nó là ai?
- Một số nhà khoa học uy tín là con chiên của cái gì?
- Một số nhà khoa học uy tín đó đã (lịch sự) không phản đối nó vì sao? Rất dễ hiểu phải không nào.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top