[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,842
Động cơ
1,263,644 Mã lực
Tuổi
49
À vâng. Nhưng đôi khi cũng phải cho đầu óc nó tư duy tự do tý cho đỡ ỳ chứ ạ. Cứ cho là trước bigbang là sự cô đặc đến khủng khiếp của vc sau quá trình sụp đổ của 1 vũ trụ nào đó chẳng hạn thì vẫn còn vấn đề đau đầu là các vc đấy từ đâu mà ra. Chúng không thể tự nhiên sinh ra được mà phải từ 1 dạng nào đó chuyển qua chứ. Vđ lại trở lại vòng luẩn quẩn với kn "chúa trời" sinh ra.😀
Vật chất có thể sinh ra từ hư vô cụ ạ, vô trung sinh hữu :D

Cụ tìm hiểu về khái niệm "thăng giáng lượng tử" sẽ thấy rằng về lý thuyết thì chân không không phải hoàn toàn là không có gì, tại một điểm trong "chân không" liên tục có các cặp hạt và phản hạt sinh ra rồi lại triệt tiêu nhau trong một thời gian cực ngắn.

Ta mạnh dạn cho rằng vũ trụ cũng được sinh ra ở một thăng giáng cấp độ khổng lồ, vũ trụ và phản vũ trụ cùng ra đời tại một thời điểm, như vậy tổng vật chất và năng lượng của chúng vẫn bằng không sau khi chúng triệt tiêu nhau.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Vật chất có thể sinh ra từ hư vô cụ ạ, vô trung sinh hữu :D

Cụ tìm hiểu về khái niệm "thăng giáng lượng tử" sẽ thấy rằng về lý thuyết thì chân không không phải hoàn toàn là không có gì, tại một điểm trong "chân không" liên tục có các cặp hạt và phản hạt sinh ra rồi lại triệt tiêu nhau trong một thời gian cực ngắn.

Ta mạnh dạn cho rằng vũ trụ cũng được sinh ra ở một thăng giáng cấp độ khổng lồ, vũ trụ và phản vũ trụ cùng ra đời tại một thời điểm, như vậy tổng vật chất và năng lượng của chúng vẫn bằng không sau khi chúng triệt tiêu nhau.
Nhân tiện nhờ cụ lý giải luôn, khi 1 chùm các hạt photon chạy trong chân không, lúc đó chân không có còn là chân không nữa không? :D
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Sinh diệt nó diễn ra sờ sờ trước mắt cụ đó, nó là thật. Quả táo thối mùi tởm lợm cụ vẫn ăn đc sao? Ăn vào khéo nôn thốc nôn tháo.
Chỉ có thời gian mới là ảo, là khái niệm, chỉ là quy ước.
Mùi thối là quy ước. Người này thấy thối nhưng người khác có thể không thấy thối (mắm tôm, sầu riêng, cá trích muối...), có người lại không ngửi thấy. Nó hoàn toàn là chủ quan, tuỳ theo cảm nhận mỗi người.

Cụ vừa nói sinh diệt sờ sờ trước mắt, đấy là cụ gọi thế, chứ người khác không gọi thế. Họ gọi là thời gian trôi thì sao? Tất cả chỉ là khái niệm, theo cách nói của cụ.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Mùi thối là quy ước. Người này thấy thối nhưng người khác có thể không thấy thối (mắm tôm, sầu riêng, cá trích muối...), có người lại không ngửi thấy. Nó hoàn toàn là chủ quan, tuỳ theo cảm nhận mỗi người.

Cụ vừa nói sinh diệt sờ sờ trước mắt, đấy là cụ gọi thế, chứ người khác không gọi thế. Họ gọi là thời gian trôi thì sao? Tất cả chỉ là khái niệm, theo cách nói của cụ.
Ừa, cụ thắc mắc thế thì tôi sẽ dấn thêm 1 bước nhé. Vì tôi vốn ko thích lan man, nhưng cụ đã nói thế thì tôi nói thêm như sau.
Mùi thối, có thể cụ gọi là quy ước, nhưng tôi gọi nó là tập khí. Cụ thể rằng, với tập khí con người thì mùi đó là thối và chối bỏ. Nhưng đối với con ruồi thì đó là mùi thơm và đầy quyến rũ, đối với con chó thì đó cũng hơi hơi quyến rũ. Mỗi loài chúng sinh có tập khí khác nhau và sẽ cảm nhận thế giới theo cách khác nhau. Cùng là quả táo thối, nhưng mỗi loài sẽ phát sinh các thọ cảm khác nhau từ quả táo đó.
Nhưng cái gì đi cái đó, lan man quá nó lại lạc đề. Tóm lại, sinh diệt vận động là bản chất vì nó là thuộc tính của vật chất và của tư duy (tư duy hay tinh thần cũng đều sinh diệt biến dịch hết). Còn thời gian chỉ là 1 quy ước để mô tả sinh diệt, Con vật, với tư duy thấp hơn con người, có thể con vật nó không có khái niệm thời gian đâu.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,586
Động cơ
317,850 Mã lực
Nhân tiện nhờ cụ lý giải luôn, khi 1 chùm các hạt photon chạy trong chân không, lúc đó chân không có còn là chân không nữa không? :D
Vưỡn chứ cụ. Ánh sáng, rồi các chùm tia bức xạ, phóng xạ vẫn chạy trong khoảng không ầm ầm đấy thôi.
 

thanhhava

Xe buýt
Biển số
OF-775852
Ngày cấp bằng
29/4/21
Số km
648
Động cơ
43,849 Mã lực
Về mặt khoa học thì quả thực nếu "Vật chất đậm đặc" thì lực hấp dẫn sẽ siêu lớn, như kiểu lỗ đen, và thời gian ở đây gần như dừng lại. Ý tưởng này cũng khá hay, tức là chúng ta trong 1 cái bóng rỗng còn xung quanh là vật chất đậm đặc, nó lý giải tại sao vũ trụ lại giãn nở.

Tuy nhiên nó lại không đúng vì sự giãn nở này không có trung tâm (nếu xung quanh là vật chất hút chúng ta thì phần giữa lực hút cân bằng, càng ra xa tâm lực hút càng mạnh và càng giãn nở nhanh). Những nghiên cứu ngoài không gian không phát hiện ra sự bất đối xứng về lực hấp dẫn, không phát hiện ra dấu vết hay hiệu ứng nào của "Vật chất đậm đặc" trừ mấy lỗ đen. Trừ khi ai đó tạo ra vành đai ngăn chặn vật chất đậm đặc này tác động vào chúng ta.
Nó giống như đun sôi nước vậy, mấy bọt bong bóng chân không xuất hiện khi nước sôi. Mặc dù áp suất "đủ" để tạo nên bong bóng nhưng "dư" sức làm vài hệ Mặt Trời bẹp dí
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
991
Động cơ
83,357 Mã lực
Tuổi
64
Big Bang không phải là lý thuyết nói mồm chém gió của các triết gia cấp phường hay các lãnh tụ tôn giáo cấp xã chém gió trên mạng. :))

Big Bang nó là mô hình toán học, được sinh ra từ các bằng chứng vật lý đo đạc và quan sát, được cấu trúc bằng các công thức toán với sợi dây logic từ phương trình này đến phương trình khác, từ công thức này sang công thức khác.

Nó có vài chỗ chưa hoàn hảo cần xây đắp thêm, nhưng vì nó xây dựng bằng toán học và các chứng cứ, số liệu vật lý nên cũng chỉ có thể chứng minh nó sai bằng cách đưa ra các số liệu chính xác hơn, hoặc chỉ ra chỗ sai trong các phép toán.

Việc dùng "mồm" ra để phản đối lý thuyết Big Bang rất buồn cười, vì nó có phải là triết lý câu chữ đâu.

Ví dụ đây là một bài viết nghiên cứu về mô hình pha "lạm phát", tức là pha giãn nở bất thường trong thời gian cực ngắn khi Big Bang xảy ra:


Dùng "lý luận" để phản bác lại lý thuyết khoa học, thì khác gì mua thịt lợn giá rẻ trên TV, có cùng một hệ với nhau đâu :))
Hiện nay người ta mới "chứng minh, tính toán, miêu tả" Bigbang sau khi nó sinh ra được một khoảng thời gian, tầm 0,0..01 giây.
Đại khái lúc đó vật chất đã là các hạt cơ bản như hiểu biết hiện nay.
Pha giãn nở lạm phát, thăng giáng cũng là biểu hiện bình thường của hạt cơ bản, lúc đó vận tốc hạt cơ bản nhanh hơn nhiều vận tốc ánh sáng, nghĩa là khái niệm thời gian lúc này vô nghĩa.
Thôi bỏ qua chuyện đương nhiên này.
Vấn đề là ko ai chứng minh, miêu tả được giây thứ 0 của Bigbang là gì. Bigbang bắt đầu từ 1 điểm là gì, điểm này từ hư vô sinh ra không thời gian hay 1 điểm này có kích thước cụ thể?
Kiến thức hiện nay của các nhà khoa học chúng ta cũng chẳng khác gì kiến thức về lỗ đen.
Mà lỗ đen lại có kích thước, có không gian để chứa hạt cơ bản, gọi là chân trời sự kiện.
Và không gian này không hề nhỏ. Lỗ đen giữa thiên hà cũng có không gian bằng cả hệ mặt trời.
Nếu tất cả vật chất của vũ trụ gom vào "1 điểm", thì không gian chứa các hạt cơ bản của cả vũ trụ phải to gấp mấy lần dải Ngân hà của chúng ta.
Cũng có thể sẽ còn những hạt cơ bản nhỏ hơn nữa, và mật độ lớn như thế lại khiến vật chất thu nhỏ lại thành 1 điểm cũng ko chừng. Cái đấy tôi ko phản đối, và tôi nghĩ là có.
Vấn đề là hiện nay các nhà khoa học ko hề tính toán, chứng minh được 1 điểm kỳ dị vào giây 0 Bigbang là thế nào? Vật chất vào giây 0 là gì?
Tóm lại là ko chứng minh được, ko có đáp số.
Vậy tại sao cứ phải kết luận Bingbang có không gian bắt đầu từ 1 điểm "kỳ dị", tại sao thời gian lúc đó bằng 0.
Tại sao các nhà khoa học tài giỏi, đứng đắn ko dám nói rằng vũ trụ hiện nay chúng ta biết bắt đầu từ 1 lỗ đen siêu khổng lồ, và thời gian, không gian vũ trụ còn có trước và to hơn miêu tả?
Hãy đợi đến khi miêu tả được nốt điểm kỳ dị là gì, giây số 0 là gì thì hãy kết luận thuyết Bigbang có được hay ko?
Hay cũng chỉ là sản phẩm tưởng tượng, là chém gió.
 

thanhhava

Xe buýt
Biển số
OF-775852
Ngày cấp bằng
29/4/21
Số km
648
Động cơ
43,849 Mã lực
Về mặt khoa học thì quả thực nếu "Vật chất đậm đặc" thì lực hấp dẫn sẽ siêu lớn, như kiểu lỗ đen, và thời gian ở đây gần như dừng lại. Ý tưởng này cũng khá hay, tức là chúng ta trong 1 cái bóng rỗng còn xung quanh là vật chất đậm đặc, nó lý giải tại sao vũ trụ lại giãn nở.

Tuy nhiên nó lại không đúng vì sự giãn nở này không có trung tâm (nếu xung quanh là vật chất hút chúng ta thì phần giữa lực hút cân bằng, càng ra xa tâm lực hút càng mạnh và càng giãn nở nhanh). Những nghiên cứu ngoài không gian không phát hiện ra sự bất đối xứng về lực hấp dẫn, không phát hiện ra dấu vết hay hiệu ứng nào của "Vật chất đậm đặc" trừ mấy lỗ đen. Trừ khi ai đó tạo ra vành đai ngăn chặn vật chất đậm đặc này tác động vào chúng ta.
Nói thêm nữa, đây là "vật chất thời gian" nên sự thay đổi tức là thời gian nên con người không thể cảm nhận được. Trừ khi con người phát minh ra "chiếc cân thời gian"
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Ừa, cụ thắc mắc thế thì tôi sẽ dấn thêm 1 bước nhé. Vì tôi vốn ko thích lan man, nhưng cụ đã nói thế thì tôi nói thêm như sau.
Mùi thối, có thể cụ gọi là quy ước, nhưng tôi gọi nó là tập khí. Cụ thể rằng, với tập khí con người thì mùi đó là thối và chối bỏ. Nhưng đối với con ruồi thì đó là mùi thơm và đầy quyến rũ, đối với con chó thì đó cũng hơi hơi quyến rũ. Mỗi loài chúng sinh có tập khí khác nhau và sẽ cảm nhận thế giới theo cách khác nhau. Cùng là quả táo thối, nhưng mỗi loài sẽ phát sinh các thọ cảm khác nhau từ quả táo đó.
Nhưng cái gì đi cái đó, lan man quá nó lại lạc đề. Tóm lại, sinh diệt vận động là bản chất vì nó là thuộc tính của vật chất và của tư duy (tư duy hay tinh thần cũng đều sinh diệt biến dịch hết). Còn thời gian chỉ là 1 quy ước để mô tả sinh diệt, Con vật, với tư duy thấp hơn con người, có thể con vật nó không có khái niệm thời gian đâu.
Cụ nhầm rồi, sinh diệt vận động là con người đặt ra thôi. Bản chất là các phản ứng lý hoá sinh. Mùi thơm hay thối là phản ứng hoá học giữa hoá chất trong khí với các niêm mạc chứa dây thần kinh của mũi, tạo ra xung thần kinh lên não. Tại đây não so sánh nó với thông tin được lưu để đưa ra phản xạ tương ứng.

Cụ nhìn thấy vật già đi nhưng không phải đâu. Bên trong là một loạt các phản ứng hoá học, sinh hoá. Các nguyên tử lao vào nhau, phản ứng thành nguyên tử mới, phân tử mới, hợp chất mới. Cái sự diệt là cụ gọi thế thôi chứ tất cả các hạt cơ bản cấu thành nên vật đó vẫn nguyên xi, không có cái nào bị diệt cả, chỉ trạng thái của nó bị diệt, tức là dịch chuyển và kết hợp thành chất khác. Sự dịch chuyển của hạt cơ bản mới là bản chất, còn sinh lão mệnh, biến, hoá là khái niệm do con người đặt ra, không phải bản chất.

Còn về thời gian, con vật cũng biết thời gian cụ nhé. Người ta chứng minh bằng khoa học rồi, con ong còn biết thời gian nữa là những con vật thông minh hơn như chó mèo. Những người nuôi chó lâu năm cũng biết rằng nhiều con chó thông minh tự biết giờ rồi mò ra cổng đón chủ. Còn ong thì đây, cụ đọc xem phương pháp nghiên cứu khoa học như thế nào:

Người ta cho ong ăn nước đường theo 1 giờ cố định, đến khi nó quen, người ta cất đường đi mà ong vẫn bay ra đúng giờ. Sau đó thí nghiệm lặp lại ở các điều kiện khác nhau, ong cũng phản ứng với thời gian như người đấy cụ.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Nó giống như đun sôi nước vậy, mấy bọt bong bóng chân không xuất hiện khi nước sôi. Mặc dù áp suất "đủ" để tạo nên bong bóng nhưng "dư" sức làm vài hệ Mặt Trời bẹp dí
Bong bóng đó không phải là chân không, đó là nước chuyển sang thể hơi.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Hiện nay người ta mới "chứng minh, tính toán, miêu tả" Bigbang sau khi nó sinh ra được một khoảng thời gian, tầm 0,0..01 giây.
Đại khái lúc đó vật chất đã là các hạt cơ bản như hiểu biết hiện nay.
Pha giãn nở lạm phát, thăng giáng cũng là biểu hiện bình thường của hạt cơ bản, lúc đó vận tốc hạt cơ bản nhanh hơn nhiều vận tốc ánh sáng, nghĩa là khái niệm thời gian lúc này vô nghĩa.
Thôi bỏ qua chuyện đương nhiên này.
Vấn đề là ko ai chứng minh, miêu tả được giây thứ 0 của Bigbang là gì. Bigbang bắt đầu từ 1 điểm là gì, điểm này từ hư vô sinh ra không thời gian hay 1 điểm này có kích thước cụ thể?
Kiến thức hiện nay của các nhà khoa học chúng ta cũng chẳng khác gì kiến thức về lỗ đen.
Mà lỗ đen lại có kích thước, có không gian để chứa hạt cơ bản, gọi là chân trời sự kiện.
Và không gian này không hề nhỏ. Lỗ đen giữa thiên hà cũng có không gian bằng cả hệ mặt trời.
Nếu tất cả vật chất của vũ trụ gom vào "1 điểm", thì không gian chứa các hạt cơ bản của cả vũ trụ phải to gấp mấy lần dải Ngân hà của chúng ta.
Cũng có thể sẽ còn những hạt cơ bản nhỏ hơn nữa, và mật độ lớn như thế lại khiến vật chất thu nhỏ lại thành 1 điểm cũng ko chừng. Cái đấy tôi ko phản đối, và tôi nghĩ là có.
Vấn đề là hiện nay các nhà khoa học ko hề tính toán, chứng minh được 1 điểm kỳ dị vào giây 0 Bigbang là thế nào? Vật chất vào giây 0 là gì?
Tóm lại là ko chứng minh được, ko có đáp số.
Vậy tại sao cứ phải kết luận Bingbang có không gian bắt đầu từ 1 điểm "kỳ dị", tại sao thời gian lúc đó bằng 0.
Tại sao các nhà khoa học tài giỏi, đứng đắn ko dám nói rằng vũ trụ hiện nay chúng ta biết bắt đầu từ 1 lỗ đen siêu khổng lồ, và thời gian, không gian vũ trụ còn có trước và to hơn miêu tả?
Hãy đợi đến khi miêu tả được nốt điểm kỳ dị là gì, giây số 0 là gì thì hãy kết luận thuyết Bigbang có được hay ko?
Hay cũng chỉ là sản phẩm tưởng tượng, là chém gió.
Nhà cháu đã nói ở trên, lý thuyết chia 3 nhóm:
- Nhóm 1: lý thuyết đã được chứng minh đầy đủ, ta áp dụng trong cuộc sống hàng ngày (các định luật vật lý cổ điển chẳng hạn).
- Nhóm 2: lý thuyết được chứng minh 1 phần, phần còn lại chưa rõ ràng: hạn chế sử dụng, và nếu dùng chỉ dùng phần đã chứng minh (Big Bang là một dạng)
- Nhóm 3: lý thuyết chưa được chứng minh: không có giá trị áp dụng, coi như chưa có lý thuyết (các dạng tôn giáo giải thích vũ trụ, các ông ngáo ngơ vào thả mấy câu rồi biến).

Big Bang bản chất nó là kết quả của một mô hình tính toán, chứ không phải người ta tìm ra nó, trông thấy nó trong thực tế. Các dấu vết nó để lại rất mờ nhạt. Dù Big Bang được nhiều nhà khoa học chấp nhận, có nhiều chứng cứ khoa học ủng hộ nhưng nó vẫn còn sơ khai và nhiều lỗ hổng chưa được lý giải, Big Bang chỉ có giá trị cao hơn mấy thuyết tôn giáo nhảm nhí chứ nó chưa thể là một lý thuyết khoa học hoàn chỉnh. Phản biện Big Bang quá dễ, bịa ra thuyết gì đó thay thế nó mà không chứng minh còn dễ hơn. Khó nhất là tìm ra cách lý giải tốt hơn Big Bang và chứng minh được.
 
Chỉnh sửa cuối:

thanhhava

Xe buýt
Biển số
OF-775852
Ngày cấp bằng
29/4/21
Số km
648
Động cơ
43,849 Mã lực
Bong bóng đó không phải là chân không, đó là nước chuyển sang thể hơi.
Chỉ là minh họa vậy, ý tưởng là không gian và thời gian tuy 2 nhưng lại là 1, là 1 loại "vật chất" trong vũ trụ, vì 1 lý do nào đó cân bằng với "áp suất" bên ngoài vũ trụ nên bên trong vũ trụ bành trướng "vật chất". Tạm gọi "vật chất thời gian + không gian" bên trong vũ trụ là "thể khí" thì bên ngoài vũ trụ thời gian + không gian ở 1 trạng thái khác bền vững hơn.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,614
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Sự giãn ra của không gian không phải là chuyển động của vật chất nên không áp dụng giới hạn tốc độ. Một số nhà khoa học có lập luận rằng, tốc độ của một vật "có khối lượng" tối đa là c nhưng vật không có khối lượng lại không chịu tác động của quy luật này. Không gian không có khối lượng, vì vậy nó có thể giãn nở với tốc độ tuỳ ý.
Cụ trên thì bảo vật chất không chuyển động nhanh hơn ánh sáng, mà chỉ có không gian giãn nở với tốc độ có thể nhanh hơn ánh sáng.
Cụ dưới thì bảo các hạt cơ bản có lúc đã từng phi nhanh hơn ánh sáng.
Hai cụ cãi nhau giúp chỗ này cái cho chúng em mở mắt! :D
Hiện nay người ta mới "chứng minh, tính toán, miêu tả" Bigbang sau khi nó sinh ra được một khoảng thời gian, tầm 0,0..01 giây.
Đại khái lúc đó vật chất đã là các hạt cơ bản như hiểu biết hiện nay.
Pha giãn nở lạm phát, thăng giáng cũng là biểu hiện bình thường của hạt cơ bản, lúc đó vận tốc hạt cơ bản nhanh hơn nhiều vận tốc ánh sáng, nghĩa là khái niệm thời gian lúc này vô nghĩa.
Thôi bỏ qua chuyện đương nhiên này.
Vấn đề là ko ai chứng minh, miêu tả được giây thứ 0 của Bigbang là gì. Bigbang bắt đầu từ 1 điểm là gì, điểm này từ hư vô sinh ra không thời gian hay 1 điểm này có kích thước cụ thể?
Kiến thức hiện nay của các nhà khoa học chúng ta cũng chẳng khác gì kiến thức về lỗ đen.
Mà lỗ đen lại có kích thước, có không gian để chứa hạt cơ bản, gọi là chân trời sự kiện.
Và không gian này không hề nhỏ. Lỗ đen giữa thiên hà cũng có không gian bằng cả hệ mặt trời.
Nếu tất cả vật chất của vũ trụ gom vào "1 điểm", thì không gian chứa các hạt cơ bản của cả vũ trụ phải to gấp mấy lần dải Ngân hà của chúng ta.
Cũng có thể sẽ còn những hạt cơ bản nhỏ hơn nữa, và mật độ lớn như thế lại khiến vật chất thu nhỏ lại thành 1 điểm cũng ko chừng. Cái đấy tôi ko phản đối, và tôi nghĩ là có.
Vấn đề là hiện nay các nhà khoa học ko hề tính toán, chứng minh được 1 điểm kỳ dị vào giây 0 Bigbang là thế nào? Vật chất vào giây 0 là gì?
Tóm lại là ko chứng minh được, ko có đáp số.
Vậy tại sao cứ phải kết luận Bingbang có không gian bắt đầu từ 1 điểm "kỳ dị", tại sao thời gian lúc đó bằng 0.
Tại sao các nhà khoa học tài giỏi, đứng đắn ko dám nói rằng vũ trụ hiện nay chúng ta biết bắt đầu từ 1 lỗ đen siêu khổng lồ, và thời gian, không gian vũ trụ còn có trước và to hơn miêu tả?
Hãy đợi đến khi miêu tả được nốt điểm kỳ dị là gì, giây số 0 là gì thì hãy kết luận thuyết Bigbang có được hay ko?
Hay cũng chỉ là sản phẩm tưởng tượng, là chém gió.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Thì lúc nó chạy ầm ầm đó chân không có còn là chân không nữa hay thôi?
Chân không theo định nghĩa cổ điển là không chứa vật chất. Vật chất theo định nghĩa cổ điển là các phân tử, nguyên tử. Sau này sóng, hạt và cả các hạt lượng tử thoắt ẩn thoắt hiện trong chân không nên không có chân không nào hoàn toàn không có gì.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
991
Động cơ
83,357 Mã lực
Tuổi
64
Cụ trên thì bảo vật chất không chuyển động nhanh hơn ánh sáng, mà chỉ có không gian giãn nở với tốc độ có thể nhanh hơn ánh sáng.
Cụ dưới thì bảo các hạt cơ bản có lúc đã từng phi nhanh hơn ánh sáng.
Hai cụ cãi nhau giúp chỗ này cái cho chúng em mở mắt! :D
Ài, không gian là chỗ cho vật chất chuyển động thôi.
Như 1 con chó chạy trên bãi cỏ.
Hạt cơ bản phi nhanh hơn ánh sáng là dĩ nhiên.
Thậm chí, người ta còn mặc định nó có khả năng dịch chuyển tức thời, có khả năng ở nhiều chỗ tại cùng 1 thời điểm.
Tuy hơi quá, cũng bởi vì nó.. nhanh quá, người ta chưa nhìn ra được, nên tạm chấp nhận vậy. Đây cũng là tiến bộ. Chứ ko giống ông Anhxtanh nổ.
Vấn đề thắc mắc là muôn thuở.
Như: Tại sao điện trường sinh ra từ trường, rồi lại sinh ra từ trường... di chuyển mãi trong chân không vô tận.
Các hạt biểu trưng cho lực điện từ, lực hấp dẫn, lực liên kết hạt nhân mạnh, yếu... liệu có đầy trong không gian không? Không gian có trống rỗng thật không?
Bản chất sóng là gì? Liệu sóng có phải lại là một hồ nước chứa các hạt ko biết để đưa đẩy vật chất hay ko. Lý thuyết dây là thực tế.
Tại sao lại có liên kết hạt-phản hạt...
Tất cả bị 1 quả bưởi lấp miệng em là những vấn đề chưa chứng minh thì coi như ko tính.
Tất nhiên cái mà người ta tưởng tượng ra lại được tung hô ầm ĩ.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Ta mạnh dạn cho rằng vũ trụ cũng được sinh ra ở một thăng giáng cấp độ khổng lồ,
Giời ạ, Vũ trụ sinh ra từ thăng giáng, thế cái gì sinh ra thăng giáng đó?
Đó là thụt giáng. Thế cái gì sinh ra thụt giáng?
Là thũng giáng :)) ...
Cứ thế, vô thủy......

Vật chất sinh diệt, biến động, biến dịch,,,, từ vô thủy. Không có cái gọi là khởi đầu của tất cả.
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
910
Động cơ
64,018 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Cụ lưu ý đây là thuộc tính vật lý của vật chất, như khối lượng, kích thước, độ dẫn điện, thể tích, thời gian... Nó vẫn tồn tại, chỉ là các cụ có nhận ra nó, đo được nó hay không.
Có vẻ rắc rối nhỉ ? khoa học thì cố gắng tìm quy luật, tìm thuộc tính mà nó không phụ thuộc vào người quan sát. Nhuwg cuối cùng lại là "Nó vẫn tồn tại, chỉ là các cụ có nhận ra nó, đo được nó hay không". Tức là "các cụ"/người quan sát theo dõi ghi chép các thuộc tính đó.

Nó lại kéo theo một điều nữa : vũ trụ đang giãn nở . Tại vì chúng ta đang ngồi ở trái đất quan sát nên nó mới giãn nở. Nếu ngồi ở nơi khác có thể nhìn thấy toàn bộ sự chuyển động của các mốc, ta còn thấy mốc này và mốc kia giãn nở (cách xa nhau ra) nữa không ?
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,251
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Ài, không gian là chỗ cho vật chất chuyển động thôi.
Như 1 con chó chạy trên bãi cỏ.
Hạt cơ bản phi nhanh hơn ánh sáng là dĩ nhiên.
Thậm chí, người ta còn mặc định nó có khả năng dịch chuyển tức thời, có khả năng ở nhiều chỗ tại cùng 1 thời điểm.
Tuy hơi quá, cũng bởi vì nó.. nhanh quá, người ta chưa nhìn ra được, nên tạm chấp nhận vậy. Đây cũng là tiến bộ. Chứ ko giống ông Anhxtanh nổ.
Vấn đề thắc mắc là muôn thuở.
Như: Tại sao điện trường sinh ra từ trường, rồi lại sinh ra từ trường... di chuyển mãi trong chân không vô tận.
Các hạt biểu trưng cho lực điện từ, lực hấp dẫn, lực liên kết hạt nhân mạnh, yếu... liệu có đầy trong không gian không? Không gian có trống rỗng thật không?
Bản chất sóng là gì? Liệu sóng có phải lại là một hồ nước chứa các hạt ko biết để đưa đẩy vật chất hay ko. Lý thuyết dây là thực tế.
Tại sao lại có liên kết hạt-phản hạt...
Tất cả bị 1 quả bưởi lấp miệng em là những vấn đề chưa chứng minh thì coi như ko tính.
Tất nhiên cái mà người ta tưởng tượng ra lại được tung hô ầm ĩ.
Nhà cháu thấy cụ có vẻ cũng có đọc nhưng cái gì cũng biết loáng thoáng và gán ghép quan điểm cá nhân vào nhiều.

Hạt cơ bản trong chân không thì không nhanh hơn ánh sáng, nhưng trong một số môi trường không phải chân không, ánh sáng đi chậm hơn tốc độ c và bị hạt cơ bản vượt mặt. Tuy nhiên phát biểu chặt chẽ là: không có gì nhanh hơn tốc độ ánh sáng ở môi trường chân không (c) vẫn luôn đúng.

Vụ di chuyển tức thời chắc cụ đang nói về vị trí electron trong nguyên tử được xác định bằng phân phối xác suất. Nếu cụ nghĩ vậy là hiểu sai bản chất rồi. Đây là mô hình toán học mô tả, chứ không phải thực tế nó dịch chuyển tức thời. Mô hình xác suất giúp tính toán chính xác hơn.

Chuyện không gian trống rỗng nói ở trên rồi, không có trống rỗng tuyệt đối.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,842
Động cơ
1,263,644 Mã lực
Tuổi
49
Hiện nay người ta mới "chứng minh, tính toán, miêu tả" Bigbang sau khi nó sinh ra được một khoảng thời gian, tầm 0,0..01 giây.
Đại khái lúc đó vật chất đã là các hạt cơ bản như hiểu biết hiện nay.
Pha giãn nở lạm phát, thăng giáng cũng là biểu hiện bình thường của hạt cơ bản, lúc đó vận tốc hạt cơ bản nhanh hơn nhiều vận tốc ánh sáng, nghĩa là khái niệm thời gian lúc này vô nghĩa.
Thôi bỏ qua chuyện đương nhiên này.
Vấn đề là ko ai chứng minh, miêu tả được giây thứ 0 của Bigbang là gì. Bigbang bắt đầu từ 1 điểm là gì, điểm này từ hư vô sinh ra không thời gian hay 1 điểm này có kích thước cụ thể?
Kiến thức hiện nay của các nhà khoa học chúng ta cũng chẳng khác gì kiến thức về lỗ đen.
Mà lỗ đen lại có kích thước, có không gian để chứa hạt cơ bản, gọi là chân trời sự kiện.
Và không gian này không hề nhỏ. Lỗ đen giữa thiên hà cũng có không gian bằng cả hệ mặt trời.
Nếu tất cả vật chất của vũ trụ gom vào "1 điểm", thì không gian chứa các hạt cơ bản của cả vũ trụ phải to gấp mấy lần dải Ngân hà của chúng ta.
Cũng có thể sẽ còn những hạt cơ bản nhỏ hơn nữa, và mật độ lớn như thế lại khiến vật chất thu nhỏ lại thành 1 điểm cũng ko chừng. Cái đấy tôi ko phản đối, và tôi nghĩ là có.
Vấn đề là hiện nay các nhà khoa học ko hề tính toán, chứng minh được 1 điểm kỳ dị vào giây 0 Bigbang là thế nào? Vật chất vào giây 0 là gì?
Tóm lại là ko chứng minh được, ko có đáp số.
Vậy tại sao cứ phải kết luận Bingbang có không gian bắt đầu từ 1 điểm "kỳ dị", tại sao thời gian lúc đó bằng 0.
Tại sao các nhà khoa học tài giỏi, đứng đắn ko dám nói rằng vũ trụ hiện nay chúng ta biết bắt đầu từ 1 lỗ đen siêu khổng lồ, và thời gian, không gian vũ trụ còn có trước và to hơn miêu tả?
Hãy đợi đến khi miêu tả được nốt điểm kỳ dị là gì, giây số 0 là gì thì hãy kết luận thuyết Bigbang có được hay ko?
Hay cũng chỉ là sản phẩm tưởng tượng, là chém gió.
Mà lỗ đen lại có kích thước, có không gian để chứa hạt cơ bản, gọi là chân trời sự kiện.
Nếu tất cả vật chất của vũ trụ gom vào "1 điểm", thì không gian chứa các hạt cơ bản của cả vũ trụ phải to gấp mấy lần dải Ngân hà của chúng ta.


Hai câu này của cụ chứng tỏ cụ hiểu lơ mơ về khái niệm lỗ đen và chân trời sự kiện, sai một cách cơ bản. Cụ nên tìm đọc lại.

lúc đó vận tốc hạt cơ bản nhanh hơn nhiều vận tốc ánh sáng, nghĩa là khái niệm thời gian lúc này vô nghĩa

Câu này chứng tỏ cụ lơ mơ về cả về thuyết tương đối và vật lý lượng tử.

Tại sao các nhà khoa học tài giỏi, đứng đắn ko dám nói rằng vũ trụ hiện nay chúng ta biết bắt đầu từ 1 lỗ đen siêu khổng lồ, và thời gian, không gian vũ trụ còn có trước và to hơn miêu tả?
Hay cũng chỉ là sản phẩm tưởng tượng, là chém gió
.

Câu này chứng tỏ cụ chả hiểu các lý thuyết vật lý là cái gì :))

Như em đã nói, lý thuyết vật lý được xây dựng bằng toán học và các chứng cứ, số liệu vật lý.

Ví dụ đây là một bài viết nghiên cứu về mô hình pha "lạm phát", tức là pha giãn nở bất thường trong thời gian cực ngắn khi Big Bang xảy ra:

https://www.imperial.ac.uk/media/imperial-college/research-centres-and-groups/theoretical-physics/msc/dissertations/2009/Dominic-Galliano-Dissertation.pdf

Như ta thấy, nó toàn là toán, kết hợp với các số liệu, đại lượng vật lý :)) Điều này 99,99999% các nhà chém gió cõi mạng không đọc hiểu được đâu.

Các nhà khoa học không nói ra những điều nhảm nhí như cụ mong muốn, vì mô hình toán của họ không ra cái kết quả nhảm đó, thế thôi :))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top