- Biển số
- OF-9779
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 5,371
- Động cơ
- 285,401 Mã lực
Anh ta nghĩ rằng trên đồi núi kè cái là hết sạt giống như mấy con mương dưới đồng bằng vậy.Tùy vị trí, có phải chỗ nào cũng san gạt phẳng đi được đâu.
Anh ta nghĩ rằng trên đồi núi kè cái là hết sạt giống như mấy con mương dưới đồng bằng vậy.Tùy vị trí, có phải chỗ nào cũng san gạt phẳng đi được đâu.
Đường toàn xẻ núi mà không kè đá, để trơ đất không, sao gọi là "bất khả kháng"được. Mà toàn là QL, tỉnh lộ đấy.Cụ chửi thế này có vẻ hơi ẩu rồi.
Đồi núi mưa nhiều ngậm nước, dẫn đến sạt trượt. Nó là bất khả kháng thôi.
Biết trước nguy cơ cao thì cq phải tạm chắn đường cấm xe cộ qua lại chứ.Page Dự báo thời tiết VTV nó đã cảnh báo từ 3-4 hôm nay rồi.
Hà Giang - Điện Biên mưa cực nhiều.
Kè có chịu được lực đẩy của đất đá ko?Đường toàn xẻ núi mà không kè đá, để trơ đất không, sao gọi là "bất khả kháng"được. Mà toàn là QL, tỉnh lộ đấy.
Vậy người ta bỏ bao nhiêu tiền bạc công sức ra kè sườn núi làm gì (chưa bàn thiết kế, chất lượng, kỹ thuật), chắc thừa tiền nhỉKè có chịu được lực đẩy của đất đá ko?
Cụ đi đoạn Mũi Dinh ở Ninh Thuận sẽ thấy kè đá chắn cát bay thôi, mà cát nó đẩy sập kè rọ đá.
Cam Lộ - La Sơn kè bê tông dầy cả mét cũng bị thổi bay.
Miền núi phía Bắc nhiều đoạn kè sườn núi đồi đều bị đè sạt hết.
Rồi liên quan đến suất đầu tư. Đất nước còn nghèo, chỉ có ngồi nhà cào phím là an toàn nhất ko lo sạt lở.
Đúng vậy.Biết trước nguy cơ cao thì cq phải tạm chắn đường cấm xe cộ qua lại chứ.
Chắc vậyVậy người ta bỏ bao nhiêu tiền bạc công sức ra kè sườn núi làm gì (chưa bàn thiết kế, chất lượng, kỹ thuật), chắc thừa tiền nhỉ
Hồi e qua Grand Canyon chơi thuê xe tự lái, trên các PTTT, website du lịch.... đều thông báo trước hàng tuần lịch cấm đường các khu vực do có nguy cơ đường trơn trượt, đóng băng. Chắc chỉ xe chuyên dụng đủ điều kiện mới dc di chuyển.Đúng vậy.
Thấy mưa to là phải chắn hết mấy con đường có nguy cơ cao này lại. Địa phương nào không chắn thì chính quyền sẽ phải chịu trách nhiệm nếu xảy ra sạt lở gây tai nạn.
Mấy ông Ct hay phó phụ trách giao thông phải chú ý nghe dự báo thời tiết để kịp thời chắn đường!
Đây là dân bản xứ đi hỏi cưới, có phải du lịch đâuNói chung chịu khó xem mxh, đọc thông báo nhiều vào.
Cả tuần nay cái FB Dự báo thời tiết nó đã cảnh báo miền núi mưa cực nhiều.
Thậm chí nó còn cảnh báo bà con đi ngủ phải để đèn pin đầu giường, nhà nào 2-3 tầng phải ngủ từ tầng 2 trở lên.
Nghĩa là nguy cơ cực cao.
Thế nên nếu ko phải dân bản xứ, làm ăn đi lại thì chớ có đi du lịch mùa này
Và hôm nào mưa to thì ko nên đi.
Phải tự quyết định chứ đừng mong chờ trông chờ ai.
Đường HG phần lớn đường độc đạo. Khi bị cấm, muốn đi từ A sang B, đi đường khác qua C, ngang với bay lên trời rồi hạ cánh xuống. Đường HG về các huyện xã đều đi qua địa hình phức tạp, hiểm trở, nguy cơ sạt lở cao. Dự báo sạt rất khó. Phát hiện sạt cũng khó do dân cư HG phân bố rất thưa thớt. Vừa sạt xong, đã khắc phục, với tâm lý chủ quan thông thường, sẽ đi, và đã đi .... Rừng HG vẫn giữ được tương đối, như khu vực vừa sạt, và nhiều khu vực khác...Đúng vậy.
Thấy mưa to là phải chắn hết mấy con đường có nguy cơ cao này lại. Địa phương nào không chắn thì chính quyền sẽ phải chịu trách nhiệm nếu xảy ra sạt lở gây tai nạn.
Mấy ông Ct hay phó phụ trách giao thông phải chú ý nghe dự báo thời tiết để kịp thời chắn đường!
Hô khẩu hiệu dễ mà bác.Đường HG phần lớn đường độc đạo. Muốn khi bị cấm, muốn đi từ A sang B, đi đường khác qua C, ngang với bay lên trời rồi hạ cánh xuống. Đường HG về các huyện xã đều đi qua địa hình phức tạp, hiểm trở, nguy cơ sạt lở cao. Dự báo sạt rất khó. Phát hiện sạt cũng khó do dân cư HG phân bố rất thưa thớt. Vừa sạt xong, đã khắc phục, với tâm lý chủ quan thông thường, sẽ đi, và đã đi .... Rừng HG vẫn giữ được tương đối, như khu vực vừa sạt, và nhiều khu vực khác...
Biết chắn đoạn nào cụBiết trước nguy cơ cao thì cq phải tạm chắn đường cấm xe cộ qua lại chứ.
Biết chỗ nào nguy cơ để tạm chắn, mấy chục km đường chắn hết à cụ? Và chờ đến lúc nào, 1-2 ngày nó chưa sạt thì vẫn chắn à?Biết trước nguy cơ cao thì cq phải tạm chắn đường cấm xe cộ qua lại chứ.
Là giảm thiểu sạt lở lớn thôi cụ. Chứ ngăn làm sao được cả nghìn tấn đất đá nó đẩy. Kiểu như nhà sắp sập thì hàn kè khung thép vào cố ở. Nếu có sập nó sẽ nghiêng thêm, hoặc nứt vỡ tường trần cảnh báo trc mà có thời gian di dời. Còn ko kè thêm nó sập bất kì thì chết ko kịp ngáp. Cái bờ kè núi cũng có tác dụng tương tự như vậy thôi.Vậy người ta bỏ bao nhiêu tiền bạc công sức ra kè sườn núi làm gì (chưa bàn thiết kế, chất lượng, kỹ thuật), chắc thừa tiền nhỉ
Cụ đang làm chuyên môn gì vậy? Cụ đã từng đi đường miền núi phía Bắc chưa?Vậy người ta bỏ bao nhiêu tiền bạc công sức ra kè sườn núi làm gì (chưa bàn thiết kế, chất lượng, kỹ thuật), chắc thừa tiền nhỉ