Cũng hồi 13 tuổi cháu cũng có ý định… Độ tuổi này vừa ẩm ương cũng nhạy cảm lắm. Mong các phụ huynh nhẹ nhàng với các bé ạ
Em nhịn như nhịn cơm sống từ XH đến về nhà vậy mà đến lúc điên lên chỉ muốn giết người đây . Cái tính nóng cứ bảo kìm nhưng có khi càng kìm càng dễ bộc phát hôm rồi lôi ông con ra quất cho 3 roi tím chân mấy ngày lăn tăn mãi nhưng ko cho roi ko đc . Mới 5t mà bướng nói mãi ko nghe còn hành động kiểu thách thức nữa .Dạy con dạy bản thân đúng là quá khóNhiều cụ kể hồi bé bị doạ "đi khỏi nhà là đừng có về" thế là sợ chả dám làm khác, à đấy là tùy đối tuợng thôi nhá, chứ như em 1 lần dạt nhà, do năm 11 sóc đĩa thua đặt mất con xe đạp chưa kể tiền học mấy tháng ko đóng, cả họ đi tìm luôn, tìm về đuợc ông già bảo văn y như cụ nào kể, em lẳng lặng đi tiếp luôn, thách ´già giàu húp tuơng hahaha, may bà già kéo lại kêo gào thảm thiết mới ở lại đấy. Chứ cái tầm ăn đòn nhiều rồi thì bạo lém, chả sợ đếk gì.
Cũng năm lớp 11 lớp em có thằng bạn chỉ mỗi chửi 1 thằng cùng khối thôi mà hôm sau nó gọi hội đến, hội ở đây chỉ có 1 thằng thôi, thời ý mốt cái áo tomi nỉ nó nhét con tông dài ngoằng vào trong tay áo, lẳng lặng vào lớp lôi thằng bạn em ra sân băm như băm chuối luôn, thời đấy bạo lực chả kém bây giờ đâu, nhiều cụ ít vấp nên còn chả biết ý, các con giời trong lớp chạy toán loạn, mấy ông bạn mõm hàng ngày ngồi quán nuớc chém đông diệt tây chạy sạch, may mỗi em bị đập từ nhỏ nên chả sợ, chạy ra chợ gần đấy cuớp đòn gánh của bà hàn rau rồi chiến, sau đấy cả tháng đi học phải thủ con phóng lợn bên nguời.
Đấy bị ăn đòn nhiều mỗi cái lợi hại là chả sợ gì thôi ợ. Chứ như đội f1 nhà em nhát lắm, hôm ngồi ở sân có con ruồi bay vo ve, em đập đuợc xong ném xuống đất lấy chân giẫm lên, 2 thằng tròn mắt bảo bố bạo lực thế, lúc đấy em cũng hơi xấu hổ bảo bố bực quá, cơ mà thế mới nhận ra tính bạo lực của bản thân dù đuợc kiểm soát cơ mà vẫn có lúc bộc phát, kiểu như nằm trong máu ý, chả tốt.
Giai đoạn từ 0 - 3t tính cách con người đã hình thành cơ bản (xu hướng ứng xử), ký ức về môi trường gia đình nó ăn sâu tự nhiên trong đầu óc con trẻ, thường thì con người không thể nhớ đc giai đoạn này mình đã trải qua những gì.Hồi bé e chả bị đánh bao giờ, cũng k bị ép học này học kia. Chỉ thấy khi mình dc điểm cao thì mẹ rất vui đi khoe hàng xóm khoe đồng nghiệp 1 cách tự hào nên e cứ cố học. Bé e khá ngoan và lành mà đầy lần bị mắng gì đó cũng từng nghĩ tới bỏ nhà ra đi, r mình chết thì mọi người sẽ đau khổ và ân hận như thế nào…nhưng chỉ dừng lại ở suy nghĩ vì e nhát và quan trọng nhất là xung quanh e chả có bạn nào t…t…Dỗi bố mẹ thì vẫn phải nhìn giờ mà nấu cơm, dọn nhà. Chả hiểu sao e có gen cục súc từ đâu mà giờ cũng mắng con và cũng đôi lần dùng roi đánh chúng nó. Nhiều lúc ức chế việc học của chúng nó và áp lực công việc thành ra về nhà cứ cáu nhặng lên. Tự mình phải thay đổi thôi.
Cụ nói toàn chung chungBọn trẻ giờ áp lực hơn chúng ta ngày xưa rất nhiều, và chúng ta cũng chịu áp lực hơn bố mẹ chúng ta rất nhiều.
Áp lực ở đây k hẳn là về kinh tế, kinh tế giờ dễ kiếm sống hơn bố mẹ chúng ta nhiều.
Nhưng áp lực là cả một hệ thống, từ không gian sống, môi trường sống, nhu cầu sống... rất nhiều thứ tác động đến.
Ví dụ đơn cử không gian sống: Hiện nay đi làm hay đi học đều cắm đầu vào 4 bức tường, di chuyển mệt nhọc đầy bụi bặm trên xe về đến nhà lại quay quắt với 4 bức tường, ko có không gian, ko có chỗ giải tỏa thư thái. Thì đến thánh nhân cũng cáu bẳn, bực tức và stress được ấy chứ.
Có nghiên cứu về không gian sống liên quan đến 4 bức tường, dẫn đến những stress nặng nề của con người rồi.
Các cụ cứ để ý mà xem giờ khả năng kiểm soát tâm lý của các cụ kém hơn hẳn so với trước kia. Đấy là quá trình tích lũy từ môi trường đấy.
Em nghĩ các kụ Ô tô fưn bây giờ phần đa trung niên. Mà trung niên cũng phần đa đi xuống nên xưa các kụ trẻ khỏe thấy dễ sống vì đang dẫn đầu xã hội. Bây giờ tụt hạng nên cảm thấy khó sống hơn trước...Cụ nói toàn chung chung
Cụ lấy đâu số liệu mà nói xưa hơn hay nay hơn
Áp lực là như nhau hết thôi
Đồng ý với cụ, người ta nói mỗi người phải dành cả một đời chỉ để chữa lành đứa trẻ trong chính tâm hồn mình. Những tổn thương thời thơ ấu là sẽ đi theo hết cuộc đời của bất cứ ai...Khi một đứa trẻ bị đánh, bị mắng, bị phủ nhận... nó không bao giờ ngừng yêu bố mẹ, nó chỉ ngừng yêu chính bản thân nó thôi.Thưa cụ, nếu đã đến tuổi đi làm kiếm được đồng tiền nhưng vẫn thần tượng sự bạo lực, cho rằng đánh mắng là giải pháp thần tiên để làm nên đứa con ngoan, rằng đứa trẻ nào cũng đáng bị đánh chửi, thì em cho rằng sự lớn đó chỉ là lớn xác, "vô tình" mà thành người thôi. Em chưa từng gặp đứa trẻ nào bị đánh bị mắng mà không sinh ra sự phản cảm trong tâm lý. Các biểu hiện của sự phản ứng đó đa dạng, gồm: sợ hãi, thu mình, trở nên chống đối, chai lì, thách thức, bị đánh vẫn không nghe lời, ngưng chia sẻ với người lớn bởi lo sợ bị đánh mắng, hoặc cố tình phớt lờ để tự đánh lừa bản thân rằng mình không sao,... Nói chung khác nhau tuỳ người, nhưng rất nhiều sự việc xã hội xuất phát từ bạo lực là minh chứng cho những tổn thương tâm lý đó theo họ đến ngày nay, đến hết đời.
Otofun cũng là mạng xã hội đấy cụ . Nghiện vào đọc và còm trong otofun là có thậtTương lai bão MXH xẽ quét tiếp lượt nữa,và nó sẽ khủng khiếp hơn,tàn khốc hơn,và nguy hiểm hơn ma túy là sẽ gây hệ lụy kéo dài, để lại một xã hội tật nguyền. Mà túy qua đi nó cuốn luôn cả những con người liên quan. Còn MXH thì không. Nó khiến cho dai dẳng và bị thao túng mà nạn nhân không hề ý thức được.
Roi gì mà to thế? F1 nhà cháu thì cháu vẫn oánh, mắng như thường nhưng nó cứ nhe nhởn, vẫn bá vai bá cổ như là thân nhau lắm í. Hất nó ra mãi chả được.Em nhịn như nhịn cơm sống từ XH đến về nhà vậy mà đến lúc điên lên chỉ muốn giết người đây . Cái tính nóng cứ bảo kìm nhưng có khi càng kìm càng dễ bộc phát hôm rồi lôi ông con ra quất cho 3 roi tím chân mấy ngày lăn tăn mãi nhưng ko cho roi ko đc . Mới 5t mà bướng nói mãi ko nghe còn hành động kiểu thách thức nữa .Dạy con dạy bản thân đúng là quá khó
P/s : roi để doạ nó để từ tầng 1 đến phòng ngủ mỗi chỗ 1c mà nó có sợ đâu
cụ nói chưa khách quan. Đồng ý là bạo lực không tốt, và confirm bố mẹ e chưa bao giờ đánh con 1 lần trong đời. Nhưng em thấy rất nhiều bạn bè, hàng xóm, anh chị em họ và đồng nghiệp e đều ăn đòn suốt, họ vẫn thành những con người bình thường, cuộc sống hạnh phúc, tâm lý ổn định và yêu bản thân còn hơn hẳn 1 số đứa bố mẹ không đánh bao giờ như em. Và họ rất ngạc nhiên vì biết có đứa từ nhỏ đến lớn chưa ăn đòn bao giờ như em ấy.Thưa cụ, nếu đã đến tuổi đi làm kiếm được đồng tiền nhưng vẫn thần tượng sự bạo lực, cho rằng đánh mắng là giải pháp thần tiên để làm nên đứa con ngoan, rằng đứa trẻ nào cũng đáng bị đánh chửi, thì em cho rằng sự lớn đó chỉ là lớn xác, "vô tình" mà thành người thôi. Em chưa từng gặp đứa trẻ nào bị đánh bị mắng mà không sinh ra sự phản cảm trong tâm lý. Các biểu hiện của sự phản ứng đó đa dạng, gồm: sợ hãi, thu mình, trở nên chống đối, chai lì, thách thức, bị đánh vẫn không nghe lời, ngưng chia sẻ với người lớn bởi lo sợ bị đánh mắng, hoặc cố tình phớt lờ để tự đánh lừa bản thân rằng mình không sao,... Nói chung khác nhau tuỳ người, nhưng rất nhiều sự việc xã hội xuất phát từ bạo lực là minh chứng cho những tổn thương tâm lý đó theo họ đến ngày nay, đến hết đời.
Đáng suy ngẫm ạĐồng ý với cụ, người ta nói mỗi người phải dành cả một đời chỉ để chữa lành đứa trẻ trong chính tâm hồn mình. Những tổn thương thời thơ ấu là sẽ đi theo hết cuộc đời của bất cứ ai...Khi một đứa trẻ bị đánh, bị mắng, bị phủ nhận... nó không bao giờ ngừng yêu bố mẹ, nó chỉ ngừng yêu chính bản thân nó thôi.
Em.còn phải mắng.con em tế nhị hơn thế cơ: Hình như điểm lần này của con không được tốt lắm nhỉ, có phải cô giao bài khó quá không, mà con muốn đi du học mẹ sợ điểm này sẽ gây khó khăn cho con đó, theo con từ giờ tới cuối kỳ con cần đạt kết quả thế nào, nếu con không hiểu con có cần mẹ cho học thêm không...Tôi nói riêng về chữ "mắng" thôi. Chắc chắn là phải mắng, nhưng có nhiều cách.
Ví dụ con bị điểm kém ở lớp. Cách mắng khá phổ biến là: mày học hành như thế à ? Đồ ăn hại !
Cách mắng khác nhẹ nhàng hơn nhưng cũng rất hay gặp: bố mẹ làm lụng gian khổ, hy sinh cho con mà sao con học hành gì kém cỏi vậy ? Nhìn bạn bè mà xem, con có hơn được ai không ?
Cách mà tôi ít gặp nhất: tại sao điểm con thấp vậy ? Có phải là con không chịu làm bài tập mà cô giao hay không ? Muốn điểm cao thì phải chịu khó làm bài đi con !
Giả sử bạn ở vị trí của đứa trẻ, bạn thích cách nào ? Và trong từng trường hợp bạn ( tức là đứa trẻ ) sẽ phản ứng ra sao ?
Nhìn thế thôi chứ to bằng ngón tay thôi ạ giờ nhóc con vẫn ngủ cùng đây ạ . Đuổi nó lên phòng riêng cũng ko đc . Lúc iu lên nó còn nhẩy vào hôn hít các kiểu đây ạRoi gì mà to thế? F1 nhà cháu thì cháu vẫn oánh, mắng như thường nhưng nó cứ nhe nhởn, vẫn bá vai bá cổ như là thân nhau lắm í. Hất nó ra mãi chả được.
Okie bác! Tôi không phủ nhận là có nghiện,tuy nhiên tôi không nghiện còm,nghiện các thứ khác mà các bác....nói vui.Otofun cũng là mạng xã hội đấy cụ . Nghiện vào đọc và còm trong otofun là có thật
Đến nhà 2 đứa con còn phải đánh mắng theo kiểu cá nhân hóa nữa là con các nhà khác nhauNói chung có giáo dục bằng đánh, phạt hay không thì các cụ,mợ sẽ còn cãi nhau nhiều. Chuyện dài bất tận.
Nhà em thì tỷ lệ làm rơi vỡ, quên này kia của em.cao hơn con em. Con em noa còn hay mắng em là "sao mẹ hậu đậu thế".Thương quá, con e hôm qua để quên đồ bơi ở bể bơi may e chưa chửi nó câu nào chỉ nhắc con lần sau chú ý hơn.
20tr mạng thì tư bản nó đã k đầu tư FDI sang đây để tận dụng nguồn culi dồi dào. Em ngẫm VN tầm 70tr là đẹp.nghĩ như hồi thế kỉ trước. toàn lãnh thổ có khoảng hai mươi triệu khẩu. thật là vừa vặn. phong cảnh thoáng đãng. giờ người quá đông. thở thôi đã mệt.