[Funland] Vụ ném bom Dinh Độc lập hôm 27 tháng 2 năm 1962

Belat Missan

Xe điện
Biển số
OF-779823
Ngày cấp bằng
9/6/21
Số km
2,440
Động cơ
0 Mã lực
Xem mấy cái ảnh mà cụ nào đầu cũng bóng mượt. :))
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Ngày trước người Pháp xây hệ thống lô cốt phòng thủ rải khắp đồng bằng sông Hồng, các lô cốt này là bê tông mẫu mực, chính hiệu Pháp quốc, chúng bền mãi đến giờ vẫn trơ gan.
Trước em vào nhà bà cô là gv già trường ĐhNN.
Chỗ chắn tàu Trâu quỳ có cái lô cốt Tây xây chắc thời 45-54. Vật liệu hỗn hợp béton + gạch.
2 cái máy đào to tướng vào dùng đầu đục loay hoay 4-5 ngày mới xong :P
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,929
Động cơ
317,738 Mã lực
Trước em vào nhà bà cô là gv già trường ĐhNN.
Chỗ chắn tàu Trâu quỳ có cái lô cốt Tây xây chắc thời 45-54. Vật liệu hỗn hợp béton + gạch.
2 cái máy đào to tướng vào dùng đầu đục loay hoay 4-5 ngày mới xong :P
Ngay ngõ nhà em ở quê vẫn còn 1 cái. Có điều trước kia nó làm ven vệ đường kiểu nửa nổi nửa chìm, chỉ có cái nóc trên gắn " ba ba" là nổi cao tý thành ra bao năm tôn đường với dân lấp sông làm nhà làm nó chìm ngang mặt đất chả ma nào giám chui vào vì sợ rắn rết. Đận 12/72 em bị cô giáo tống qua lỗ châu mai khi lẻn ra ngoài xem giải phi công thì mb nó xẹt cái đoàng ngay trên đầu.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,534
Động cơ
232,570 Mã lực
Tuổi
48
Ông Nguyễn Xuân Vinh là Cựu Tư lệnh không lực VNCH, sang Pháp và Hoa Kỳ từ 1963 và chưa bao giờ trở về Việt Nam (kể cả thăm viếng)

Ông Nguyễn Xuân Chúc (em ruột ông Vinh) sinh 1932, được học hành, sau khi hết sơ học thì tham gia kháng chiến chống Pháp, lúc đó nhỏ tuổi thôi. Vì có chữ nghĩa nên năm 1953 ông được giao chỉ huy công trường xây dựng cung đường Tạ Khoa - Cò Nòi để xe pháo của ta đến Điện Biên Phủ
Ồng không tham gia giảng dậy, được Bộ Xây dựng đưa về Hải Phòng để làm việc. Năm 1985, Hải Phòng kỷ niệm 30 năm ngày tiếp quản, ông Tố Hữu có tặng Hải Phòng 3 câu thơ
Bốn cống, ba cầu, năm cửa ô
Ngăn sông, lấn biển dựng cơ đồ
Làm ăn hai chữ, quen mà lạ...
.
Ba cầu trong khổ thơ trên là: cầu An Dương, cầu Niệm, cầu Rào. Ông Chúc là người thi công cả ba chiếc cầu trên. Tiếng tăm ông lừng lẫy Sở xây dựng Hải Phòng
Không may, một năm sau đó, cầu Rào đứt và rơi xuống sông Lạch Tray trong một buổi chiều đẹp trời, lặng gió.
Hồi ấy điện thoại không có, chỉ có tin truyền miệng. Vợ ông ấy (vợ kế), là bạn học phổ thông với em từ nhỏ, kể:
"Tao nghe thằng em trai nói cầu Rào đổ, lúc đó ông ấy đang đánh chắn với mấy ông bạn trên gác, tao thông báo với ông ấy tin đồn. Ông ấy, tay vẫn cầm bài, xua xua: "Làm gì có chuyện đó, nếu có tôi phải biết đầu tiên... (!)"
"Hôm sau xít đờ ca (Side-car) đến đón ông. Tao nghĩ kỳ này tù mọt gông rồi. Thế rồi vài hôm thấy ông về, vui vẻ: "không có gì".
Vốn hay đùa, tôi hỏi ông: "Em nể phục bác giỏi ở chỗ bác làm thế nào mà cầu như bị cắt đứt ngọt rơi cả nhịp xuống sông? Răng sắp gẫy cũng phải rung lắc chán chê chứ đứt phụt một cái đâu?" .
Ông kể: ông chỉ là người thi công, bản vễ thiết kế từ trên Bộ đưa xuống, vật tư xây dựng Bộ cấp. Ông trình nhật ký xây dựng (được cái ông này rất cẩn thận ghi chép) không phát hiện lỗi. Rồi ông cười: "cái cầu này thiết kế lạ, dùng cáp thép xuyên qua nhịp cầu. Việt Nam bị cấm vận không mua được cáp thép, Bộ Xây dựng nói là ở Nha Trang có cáp thép thu được của chính quyền cũ. Chở ra Hải Phòng thì cáp hoen rỉ và quan trọng là đường kính cáp nhỏ hơn mong muốn. Tôi kiến nghị không dùng, thì các ông trên bộ bảo cứ xài đi (có chữ viết bên cạnh). Chưa hết, bản thiết kế này của Liên Xô.... nhưng chưa được thực nghiệm. Thế là tất cả cùng "rút kinh nghiệm"
Người dân Hải Phòng truyền miệng:
An Dương, Cầu Niệm, Cầu Rào
Trong ba cầu ấy, cầu nào xập nhanh
Cụ biên nhật ký cuộc đời của chính cụ cho khi còn hấp dẫn hơn nhiều các câu chuyện lịch sử khác... nhiều câu chuyện ngoài lề ít người biết,
Hôm nào rảnh và có quyết tâm cụ tiến hành đi, em ủng hộ...
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Theo hồi ký ngày 30/4 của mấy cụ tác chiến QĐ2 (clip nói chuyện của cụ Phạm Ngọc Sơn), chiều muộn hôm 30 khi ở lại trực giữ Dinh (để sáng hôm sau sẽ bàn giao lại cho đơn vị chuyên trách), các cụ ý cho phép nội các Minh lớn đi nấu cơm ăn. Thì ô đầu bếp ô ý đưa xuống hầm mở kho thực phẩm toàn đồ sang chảnh của TT VNCH: bát Nhật viền vàng, tủ đá toàn cá, gà, chim làm sẵn. Nội các DVM dc cho phép ăn cơm cá, còn gà chim thì đem cho ae QGP ăn :D

Hồi e đi e để ý tìm cái kho này, nhưng ko thấy, toàn thấy mấy phòng máy móc thông tin điện đài chỉ đạo tác chiến linh tinh.

Vâng, lúc thả thì thủng 1 hố nhỏ rồi, sau vá lại vẫn ko vấn đề gì. Chứng tỏ Dinh được xây dựng kết cấu rất chắc chắn.
Đợt nhà cháu vào thăm quan, lúc xuống tầng hầm nơi thường trực tác chiến của tổng thống, p tổng thống cùng bộ tư lệnh tham mưu CQ Cộng hoà, nhìn bức tường ngăn mà nó dầy dư lày:
755B1E8F-56BC-4BB0-8F48-5EC0E62D43E6.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Đang bàn về công nghệ xd của Pháp cụ ạ, ko hiểu bọn thầu xây cái Dinh Norodom có ấm chén gì không mà bom nổ thì gạch đi đằng gạch, vữa đi đằng vữa!?

Ngay ngõ nhà em ở quê vẫn còn 1 cái. Có điều trước kia nó làm ven vệ đường kiểu nửa nổi nửa chìm, chỉ có cái nóc trên gắn " ba ba" là nổi cao tý thành ra bao năm tôn đường với dân lấp sông làm nhà làm nó chìm ngang mặt đất chả ma nào giám chui vào vì sợ rắn rết. Đận 12/72 em bị cô giáo tống qua lỗ châu mai khi lẻn ra ngoài xem giải phi công thì mb nó xẹt cái đoàng ngay trên đầu.
 

Nghen loc

Xe tăng
Biển số
OF-491484
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
1,639
Động cơ
224,188 Mã lực
Tuổi
45
Cuộc tấn công đã làm cho lực lượng bảo vệ Sài Gòn bất ngờ, bởi vì họ đã không biết là các chiếc máy bay này độc lập tác chiến hay có sự phối hợp với lực lượng dưới đất. Xe tăng và xe chở lính vội vàng đến tham chiến và pháo phòng không khai hỏa trước, một chút nữa thì bắn trúng vào máy bay trung thành đang truy đuổi hai chiếc ném bom phản loạn. Cuộc tấn công đã kết thúc trong một tiếng đồng hồ nhưng hai viên phi công đã không trút hết bom, nếu không đã có thể san phẳng Dinh Độc Lập. Máy bay của Quốc đã bị hư hỏng bởi pháo hạm ở trên sông Sài Gòn và buộc phải hạ cánh ở Nhà Bè. Nguyễn Văn Cử bay đến Campuchia an toàn, tin rằng cuộc tấn công đã thành công.
Đọc thớt này và thớt đảo chính Ông Diệm năm 1963, em thấy sự sụp đổ của a e nhà Ông Diệm là tất yếu. Trong lịch sử Việt Nam hiện đại, e chưa thấy người đứng đầu nào tạo ra nhiều kẻ thù cho chính mình như anh em nhà Ông Diệm, kẻ thù từ nội bộ nội các của mình, kẻ thù từ tôn giáo, kẻ thù với cái ô của mình là Mỹ và cái nguyên do tạo ra các kẻ thù đó chính là trong gia đình Ông Diệm.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,929
Động cơ
317,738 Mã lực
Đang bàn về công nghệ xd của Pháp cụ ạ, ko hiểu bọn thầu xây cái Dinh Norodom có ấm chén gì không mà bom nổ thì gạch đi đằng gạch, vữa đi đằng vữa!?
Vữa xây thời đó phổ biến bata nên rung chấn mạnh là nó bung ra thôi chứ không bám chắc như xi măng có gì lạ đâu. Ngay trong ảnh thì trần nó cũng là vôi rơm cốt tre đấy thôi. Đúng kiểu nhà Pháp. Hồi em ở QĐ2 trên Vôi, khu nhà làm việc qđ bộ đều kiểu nhà 2,3 tầng cầu thang ngoài, hiên, trần vôi rơm cốt tre, cửa cao 2 lớp trong kính ngoài chớp, tường tầng 1 dày 50-60 cm, mái ngói mát thôi rồi. Sau có tòa của vf Tư lệnh bị hỏng do bị bom trước kia phá đi xây lại. Đội xây dựng Huế ra thầu làm nhà khung bê tông rồi chèn tường gạch. Ở nóng thôi rồi. Đây là ngôi nhà thi công kiểu khung cột đầu tiên em được chứng kiến vào th7/83. Lúc đó ngoài bắc còn lạ lẫm với kiểu nhà này.
 
Chỉnh sửa cuối:

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,869
Động cơ
471,210 Mã lực
Ông Nguyễn Xuân Vinh là Cựu Tư lệnh không lực VNCH, sang Pháp và Hoa Kỳ từ 1963 và chưa bao giờ trở về Việt Nam (kể cả thăm viếng)

Ông Nguyễn Xuân Chúc (em ruột ông Vinh) sinh 1932, được học hành, sau khi hết sơ học thì tham gia kháng chiến chống Pháp, lúc đó nhỏ tuổi thôi. Vì có chữ nghĩa nên năm 1953 ông được giao chỉ huy công trường xây dựng cung đường Tạ Khoa - Cò Nòi để xe pháo của ta đến Điện Biên Phủ
Ồng không tham gia giảng dậy, được Bộ Xây dựng đưa về Hải Phòng để làm việc. Năm 1985, Hải Phòng kỷ niệm 30 năm ngày tiếp quản, ông Tố Hữu có tặng Hải Phòng 3 câu thơ
Bốn cống, ba cầu, năm cửa ô
Ngăn sông, lấn biển dựng cơ đồ
Làm ăn hai chữ, quen mà lạ...
.
Ba cầu trong khổ thơ trên là: cầu An Dương, cầu Niệm, cầu Rào. Ông Chúc là người thi công cả ba chiếc cầu trên. Tiếng tăm ông lừng lẫy Sở xây dựng Hải Phòng
Không may, một năm sau đó, cầu Rào đứt và rơi xuống sông Lạch Tray trong một buổi chiều đẹp trời, lặng gió.
Hồi ấy điện thoại không có, chỉ có tin truyền miệng. Vợ ông ấy (vợ kế), là bạn học phổ thông với em từ nhỏ, kể:
"Tao nghe thằng em trai nói cầu Rào đổ, lúc đó ông ấy đang đánh chắn với mấy ông bạn trên gác, tao thông báo với ông ấy tin đồn. Ông ấy, tay vẫn cầm bài, xua xua: "Làm gì có chuyện đó, nếu có tôi phải biết đầu tiên... (!)"
"Hôm sau xít đờ ca (Side-car) đến đón ông. Tao nghĩ kỳ này tù mọt gông rồi. Thế rồi vài hôm thấy ông về, vui vẻ: "không có gì".
Vốn hay đùa, tôi hỏi ông: "Em nể phục bác giỏi ở chỗ bác làm thế nào mà cầu như bị cắt đứt ngọt rơi cả nhịp xuống sông? Răng sắp gẫy cũng phải rung lắc chán chê chứ đứt phụt một cái đâu?" .
Ông kể: ông chỉ là người thi công, bản vễ thiết kế từ trên Bộ đưa xuống, vật tư xây dựng Bộ cấp. Ông trình nhật ký xây dựng (được cái ông này rất cẩn thận ghi chép) không phát hiện lỗi. Rồi ông cười: "cái cầu này thiết kế lạ, dùng cáp thép xuyên qua nhịp cầu. Việt Nam bị cấm vận không mua được cáp thép, Bộ Xây dựng nói là ở Nha Trang có cáp thép thu được của chính quyền cũ. Chở ra Hải Phòng thì cáp hoen rỉ và quan trọng là đường kính cáp nhỏ hơn mong muốn. Tôi kiến nghị không dùng, thì các ông trên bộ bảo cứ xài đi (có chữ viết bên cạnh). Chưa hết, bản thiết kế này của Liên Xô.... nhưng chưa được thực nghiệm. Thế là tất cả cùng "rút kinh nghiệm"
Người dân Hải Phòng truyền miệng:
An Dương, Cầu Niệm, Cầu Rào
Trong ba cầu ấy, cầu nào xập nhanh
Hồi năm 9x em có đọc báo cáo tổng kết vụ sập cầu Rào. Cơ bản như thông tin trên. Duy cáp là cáp dự ứng lực sợi đơn 5ly của Liên Xô cụ ạ. Nguyên nhân chủ yếu là học công nghệ của Liên Xô nhưng có nhiều hạn chế không làm chủ được nên tèo. Cụ thể cầu Rào là cầu dạng khung T dầm đeo hay kê em ko nhớ. Nó là nhất VN khi đó, khẩu độ max cũng được cỡ 43m thôi. Công nghệ mới ở đây là cái trụ khung T thường đúc trên đà giáo. Riêng cầu Rào áp dụng công nghệ mới học từ LX về là cắt khúc, đúc sẵn rồi dán keo epoxy và căng cáp dự ứng lực liên kết lại. Nguyên nhân được cho là thi công ẩu, keo không kín làm không khí mặn (cầu Rào gần biển) xâm nhập ăn mòn cáp dẫn tới đứt và sập cầu. Âu cũng tại cái tính thày thì học hành ko đến nơi, công nhân thì ẩu của người mình. Công nghệ cắt khúc căng dán rất phổ biến ở nước ngoài nhưng sau vụ đầu đã sập, VN không ông nào dám làm. Công nghệ này thi công rất nhanh, không gây ô nhiễm môi trường, thi công trong thành phố rất hợp.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,300 Mã lực
Tuổi
31
Cụ biên nhật ký cuộc đời của chính cụ cho khi còn hấp dẫn hơn nhiều các câu chuyện lịch sử khác... nhiều câu chuyện ngoài lề ít người biết,
Hôm nào rảnh và có quyết tâm cụ tiến hành đi, em ủng hộ...
sử chung sử riêng, sử nào cũng hay. Hóng
 

Quỳnh hp

Xe tăng
Biển số
OF-585307
Ngày cấp bằng
16/8/18
Số km
1,937
Động cơ
154,041 Mã lực
Tuổi
45
Ông Nguyễn Xuân Vinh là Cựu Tư lệnh không lực VNCH, sang Pháp và Hoa Kỳ từ 1963 và chưa bao giờ trở về Việt Nam (kể cả thăm viếng)

Ông Nguyễn Xuân Chúc (em ruột ông Vinh) sinh 1932, được học hành, sau khi hết sơ học thì tham gia kháng chiến chống Pháp, lúc đó nhỏ tuổi thôi. Vì có chữ nghĩa nên năm 1953 ông được giao chỉ huy công trường xây dựng cung đường Tạ Khoa - Cò Nòi để xe pháo của ta đến Điện Biên Phủ
Ồng không tham gia giảng dậy, được Bộ Xây dựng đưa về Hải Phòng để làm việc. Năm 1985, Hải Phòng kỷ niệm 30 năm ngày tiếp quản, ông Tố Hữu có tặng Hải Phòng 3 câu thơ
Bốn cống, ba cầu, năm cửa ô
Ngăn sông, lấn biển dựng cơ đồ
Làm ăn hai chữ, quen mà lạ...
.
Ba cầu trong khổ thơ trên là: cầu An Dương, cầu Niệm, cầu Rào. Ông Chúc là người thi công cả ba chiếc cầu trên. Tiếng tăm ông lừng lẫy Sở xây dựng Hải Phòng
Không may, một năm sau đó, cầu Rào đứt và rơi xuống sông Lạch Tray trong một buổi chiều đẹp trời, lặng gió.
Hồi ấy điện thoại không có, chỉ có tin truyền miệng. Vợ ông ấy (vợ kế), là bạn học phổ thông với em từ nhỏ, kể:
"Tao nghe thằng em trai nói cầu Rào đổ, lúc đó ông ấy đang đánh chắn với mấy ông bạn trên gác, tao thông báo với ông ấy tin đồn. Ông ấy, tay vẫn cầm bài, xua xua: "Làm gì có chuyện đó, nếu có tôi phải biết đầu tiên... (!)"
"Hôm sau xít đờ ca (Side-car) đến đón ông. Tao nghĩ kỳ này tù mọt gông rồi. Thế rồi vài hôm thấy ông về, vui vẻ: "không có gì".
Vốn hay đùa, tôi hỏi ông: "Em nể phục bác giỏi ở chỗ bác làm thế nào mà cầu như bị cắt đứt ngọt rơi cả nhịp xuống sông? Răng sắp gẫy cũng phải rung lắc chán chê chứ đứt phụt một cái đâu?" .
Ông kể: ông chỉ là người thi công, bản vễ thiết kế từ trên Bộ đưa xuống, vật tư xây dựng Bộ cấp. Ông trình nhật ký xây dựng (được cái ông này rất cẩn thận ghi chép) không phát hiện lỗi. Rồi ông cười: "cái cầu này thiết kế lạ, dùng cáp thép xuyên qua nhịp cầu. Việt Nam bị cấm vận không mua được cáp thép, Bộ Xây dựng nói là ở Nha Trang có cáp thép thu được của chính quyền cũ. Chở ra Hải Phòng thì cáp hoen rỉ và quan trọng là đường kính cáp nhỏ hơn mong muốn. Tôi kiến nghị không dùng, thì các ông trên bộ bảo cứ xài đi (có chữ viết bên cạnh). Chưa hết, bản thiết kế này của Liên Xô.... nhưng chưa được thực nghiệm. Thế là tất cả cùng "rút kinh nghiệm"
Người dân Hải Phòng truyền miệng:
An Dương, Cầu Niệm, Cầu Rào
Trong ba cầu ấy, cầu nào xập nhanh
Khi cầu Rào sập bọn e gần như là những ng dân đầu tiên chạy lên xem cầu sập. Mấy hôm sau đc đi cầu phao sang bên kia sông để về Kiến Thụy
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
21,515
Động cơ
1,004,977 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
1 số hình ảnh dưới hầm trong Dinh, nơi tổng thống điều hành tác chiến.
Chiếc xe của TT để ở hành lang trước khi xuống hầm, thời đó biển số xe có vẻ ko được quan tâm về số má phong thuỷ hay sao mà biển số quá xấu, toàn số đen đủi với thất bát dư lày bảo sao thua nhanh. :D
6919E876-5BB2-4BC6-B150-797905F1879A.jpeg

Số lượng lính M cùng đội lính đánh thuê tham chiến ở chiến trường Nam VN:


B9543BC5-D37F-4C5E-967B-E9718444DFA3.jpeg

Bản đồ hành chính VNCH, trước năm 75 từ Quảng trị đổ vào tới mũi Cà mau, dân số MNVN có hơn 19 triệu dân. Dân Bắc bên kia sông đổ lên địa đầu Móng Cái có tầm 30 tr dân.

EB57D35F-7DCE-4BAF-B8A4-DA081FAA75DB.jpeg

Dưới hầm chủ yếu là các phòng vô tuyến điện, nơi nhận lệnh từ TT cùng bộ tổng tham mưu điều quân tác chiến, quy mô có lẽ trực tiếp đến từng lữ, sư đoàn, binh chủng. Thiết bị cả dân sự lẫn quân sự :

4E1181A9-5CC5-481C-85D7-DB9D12F697D8.jpeg
48E921E6-4AFD-4045-AC93-2A146E8FA9CA.jpeg
3B273819-84E2-4C71-B8B9-0A6E5A027013.jpeg
A7CACC4F-491D-40BC-B739-CF62AE601CD4.jpeg
C78F3A4A-1214-4648-B97E-B3FD2ED0DC33.jpeg
A7BB5AF2-2B58-4222-A372-AD2DF5F6278D.jpeg
9521F58E-C982-4401-85CE-3E47C40993E8.jpeg
7CB5AEB9-9484-42ED-BFD9-CD3330A271B6.jpeg

Phòng TT trực tác chiến, giai đoạn cuối chắc ổng khá vất vả, ăn ko ngon ngủ ko yên quay như chong chóng:
5F82F7F6-D94D-47F7-A1E4-3DA2B7B0F820.jpeg
0E275F4C-6A6B-46EB-ABE5-C244270B598D.jpeg
9DAD7409-D4EE-478D-98BE-524634FA93F6.jpeg
813448EF-154D-4B31-8333-6D6A3F263C57.jpeg

Nhìn biên chế của lực lượng không quân, với 6 sư đoàn trải đều khắp 4 vùng chiến thuật cho thấy lực lượng này rất quan trọng với TT. Số lượng máy bay của VNCH cũng nhiều phết:
A264F601-2AE1-4F87-85FA-BC71DD7F7592.jpeg

Bản đồ 4 vùng chiến thuật:

8828CD9E-A66B-4A1B-BF3D-15122C80B015.jpeg
 

Vomoicuoi

Xe điện
Biển số
OF-491495
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
2,009
Động cơ
223,995 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Từ sơn -bắc Ninh
Ngày trước người Pháp xây hệ thống lô cốt phòng thủ rải khắp đồng bằng sông Hồng, các lô cốt này là bê tông mẫu mực, chính hiệu Pháp quốc, chúng bền mãi đến giờ vẫn trơ gan.
Bây giờ hậu thế phá cũng vất vả, hơn nữa đường tân cao lên nhiều nên các lô cốt ấy bây giờ nhiều chỗ chỉ cao hơn cốt đường tý , vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt. Phải nói bền bỉ thật
 

Ga Leo Cay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580492
Ngày cấp bằng
21/7/18
Số km
1,221
Động cơ
151,474 Mã lực
Quốc Dân Đảng với lãnh tụ Nguyễn Thái Học xưa cũng có vụ ám sát quan toàn quyền Pháp cũng không thành công phải công cụ Ngao5
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Cụ chụp được nhiều quá b-)

Gian để xe oto để có mỗi con xe cụ nhỉ, thua ông cụ ngoài này dồi :D.

IMG_20220220_054122.jpg



IMG_20220220_054228.jpg


1 số hình ảnh dưới hầm trong Dinh, nơi tổng thống điều hành tác chiến.
Chiếc xe của TT để ở hành lang trước khi xuống hầm, thời đó biển số xe có vẻ ko được quan tâm về số má phong thuỷ hay sao mà biển số quá xấu, toàn số đen đủi với thất bát dư lày bảo sao thua nhanh. :D
6919E876-5BB2-4BC6-B150-797905F1879A.jpeg

Số lượng lính M cùng đội lính đánh thuê tham chiến ở chiến trường Nam VN:


B9543BC5-D37F-4C5E-967B-E9718444DFA3.jpeg

Bản đồ hành chính VNCH, trước năm 75 từ Quảng trị đổ vào tới mũi Cà mau, dân số MNVN có hơn 19 triệu dân. Dân Bắc bên kia sông đổ lên địa đầu Móng Cái có tầm 30 tr dân.

EB57D35F-7DCE-4BAF-B8A4-DA081FAA75DB.jpeg

Dưới hầm chủ yếu là các phòng vô tuyến điện, nơi nhận lệnh từ TT cùng bộ tổng tham mưu điều quân tác chiến, quy mô có lẽ trực tiếp đến từng lữ, sư đoàn, binh chủng. Thiết bị cả dân sự lẫn quân sự :

4E1181A9-5CC5-481C-85D7-DB9D12F697D8.jpeg
48E921E6-4AFD-4045-AC93-2A146E8FA9CA.jpeg
3B273819-84E2-4C71-B8B9-0A6E5A027013.jpeg
A7CACC4F-491D-40BC-B739-CF62AE601CD4.jpeg
C78F3A4A-1214-4648-B97E-B3FD2ED0DC33.jpeg
A7BB5AF2-2B58-4222-A372-AD2DF5F6278D.jpeg
9521F58E-C982-4401-85CE-3E47C40993E8.jpeg
7CB5AEB9-9484-42ED-BFD9-CD3330A271B6.jpeg

Phòng TT trực tác chiến, giai đoạn cuối chắc ổng khá vất vả, ăn ko ngon ngủ ko yên quay như chong chóng:
5F82F7F6-D94D-47F7-A1E4-3DA2B7B0F820.jpeg
0E275F4C-6A6B-46EB-ABE5-C244270B598D.jpeg
9DAD7409-D4EE-478D-98BE-524634FA93F6.jpeg
813448EF-154D-4B31-8333-6D6A3F263C57.jpeg

Nhìn biên chế của lực lượng không quân, với 6 sư đoàn trải đều khắp 4 vùng chiến thuật cho thấy lực lượng này rất quan trọng với TT. Số lượng máy bay của VNCH cũng nhiều phết:
A264F601-2AE1-4F87-85FA-BC71DD7F7592.jpeg

Bản đồ 4 vùng chiến thuật:

8828CD9E-A66B-4A1B-BF3D-15122C80B015.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,061
Động cơ
393,317 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Hồi năm 9x em có đọc báo cáo tổng kết vụ sập cầu Rào. Cơ bản như thông tin trên. Duy cáp là cáp dự ứng lực sợi đơn 5ly của Liên Xô cụ ạ. Nguyên nhân chủ yếu là học công nghệ của Liên Xô nhưng có nhiều hạn chế không làm chủ được nên tèo. Cụ thể cầu Rào là cầu dạng khung T dầm đeo hay kê em ko nhớ. Nó là nhất VN khi đó, khẩu độ max cũng được cỡ 43m thôi. Công nghệ mới ở đây là cái trụ khung T thường đúc trên đà giáo. Riêng cầu Rào áp dụng công nghệ mới học từ LX về là cắt khúc, đúc sẵn rồi dán keo epoxy và căng cáp dự ứng lực liên kết lại. Nguyên nhân được cho là thi công ẩu, keo không kín làm không khí mặn (cầu Rào gần biển) xâm nhập ăn mòn cáp dẫn tới đứt và sập cầu. Âu cũng tại cái tính thày thì học hành ko đến nơi, công nhân thì ẩu của người mình. Công nghệ cắt khúc căng dán rất phổ biến ở nước ngoài nhưng sau vụ đầu đã sập, VN không ông nào dám làm. Công nghệ này thi công rất nhanh, không gây ô nhiễm môi trường, thi công trong thành phố rất hợp.
Cắt khúc dán keo căng cáp hình như sau này có ứng dụng ở cầu Kiền cũng ở HP, xong bỏ đó thì phải ...
 

Dao tuan Vu

Xe tải
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
498
Động cơ
539,604 Mã lực
Bố em hơn ông Nhu vài tuổi, và gặp ông Nhu ở Thư viện Quốc gia (ngày nay) khi ông Nhu mới được bổ nhiệm làm Phó giám đốc. Vài năm sau, tình cờ biết tin ông Nhu cưới bà Lệ Xuân. Bố em cũng biết bà này, học trường Bưởi, theo bố em, bà Xuân đen, còm nhom, chẳng có nét gì nổi bật.
Tuy nhiên bà Xuân nói lưu loát tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Ý, Cuốn hồi ký bà Xuân viết bằng tiếng Pháp với lời giải thích là bà không đủ tiếng Việt để diễn tả
Ông Trần Văn Chương là người hiền lành. Bà Chương cậy là hoàng tộc (cháu ngoại vua Đồng Khánh) nên có vẻ kênh kiệu. Cậu con trai út của ông là Trần Văn Khiêm, thời ông Nhu - Diệm, được "bầu" làm dân biểu. Tính tình ngỗ ngược, lại có ông anh bà chị làm to, nên rất bố láo với mọi người. Sau 1963 thất thế, sang Hoa Kỳ ở với ông bà Chương và sát hại bố mẹ hôm 27/6/1986. Đúng là một gia đình bi kịch
Bác Ngao vừa là Offer tích cực, vừa là nhân chứng lịch sử của nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử. Cám ơn bác Ngao!
 

Dao tuan Vu

Xe tải
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
498
Động cơ
539,604 Mã lực
Cụ biên nhật ký cuộc đời của chính cụ cho khi còn hấp dẫn hơn nhiều các câu chuyện lịch sử khác... nhiều câu chuyện ngoài lề ít người biết,
Hôm nào rảnh và có quyết tâm cụ tiến hành đi, em ủng hộ...
Bác chẳng phải nhắc, tầm như Cụ Ngao chắc đã có bản thảo rồi. Sau này Cụ Ngao đưa lên ộp chắc nhiều nhà xuất bản lao vào xin in ấn ấy chứ lị! Một cáu chuyên tình của bác Angkovat kèm theo các sự kiện lịch sử Campuchia đã sôi sục trên ộp rồi, nên vui nhất là mấy bác còn nhiệt tình dựng bìa sách và bản Book tặng các bác trên Otofun nữa kia mà.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,300 Mã lực
Tuổi
31
1 số hình ảnh dưới hầm trong Dinh, nơi tổng thống điều hành tác chiến.
Chiếc xe của TT để ở hành lang trước khi xuống hầm, thời đó biển số xe có vẻ ko được quan tâm về số má phong thuỷ hay sao mà biển số quá xấu, toàn số đen đủi với thất bát dư lày bảo sao thua nhanh. :D
6919E876-5BB2-4BC6-B150-797905F1879A.jpeg

Số lượng lính M cùng đội lính đánh thuê tham chiến ở chiến trường Nam VN:


B9543BC5-D37F-4C5E-967B-E9718444DFA3.jpeg

Bản đồ hành chính VNCH, trước năm 75 từ Quảng trị đổ vào tới mũi Cà mau, dân số MNVN có hơn 19 triệu dân. Dân Bắc bên kia sông đổ lên địa đầu Móng Cái có tầm 30 tr dân.

EB57D35F-7DCE-4BAF-B8A4-DA081FAA75DB.jpeg

Dưới hầm chủ yếu là các phòng vô tuyến điện, nơi nhận lệnh từ TT cùng bộ tổng tham mưu điều quân tác chiến, quy mô có lẽ trực tiếp đến từng lữ, sư đoàn, binh chủng. Thiết bị cả dân sự lẫn quân sự :

4E1181A9-5CC5-481C-85D7-DB9D12F697D8.jpeg
48E921E6-4AFD-4045-AC93-2A146E8FA9CA.jpeg
3B273819-84E2-4C71-B8B9-0A6E5A027013.jpeg
A7CACC4F-491D-40BC-B739-CF62AE601CD4.jpeg
C78F3A4A-1214-4648-B97E-B3FD2ED0DC33.jpeg
A7BB5AF2-2B58-4222-A372-AD2DF5F6278D.jpeg
9521F58E-C982-4401-85CE-3E47C40993E8.jpeg
7CB5AEB9-9484-42ED-BFD9-CD3330A271B6.jpeg

Phòng TT trực tác chiến, giai đoạn cuối chắc ổng khá vất vả, ăn ko ngon ngủ ko yên quay như chong chóng:
5F82F7F6-D94D-47F7-A1E4-3DA2B7B0F820.jpeg
0E275F4C-6A6B-46EB-ABE5-C244270B598D.jpeg
9DAD7409-D4EE-478D-98BE-524634FA93F6.jpeg
813448EF-154D-4B31-8333-6D6A3F263C57.jpeg

Nhìn biên chế của lực lượng không quân, với 6 sư đoàn trải đều khắp 4 vùng chiến thuật cho thấy lực lượng này rất quan trọng với TT. Số lượng máy bay của VNCH cũng nhiều phết:
A264F601-2AE1-4F87-85FA-BC71DD7F7592.jpeg

Bản đồ 4 vùng chiến thuật:

8828CD9E-A66B-4A1B-BF3D-15122C80B015.jpeg
Ơ, cái vụ phong thủy này ứng thật
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top