Chắc đang vừa lái vừa tơ tưởng mơ màng đến em nào đó chăng?
Tài xế sai rất nặng là tất nhiên rồi, không bàn nữa.Hỏi thật cụ đã lái ô tô bao giờ chưa mà cãi cùn thế? Nếu lái xe rồi thì nên thay đổi tư duy lái xe cho an toàn.
Nguyên tắc tối thiểu đi qua giao cắt là phải giảm tốc độ, quan sát kỹ trước khi cho xe qua. Bất kể giao cắt nào chứ chưa nói giao với đường sắt (là đường ưu tiên) và mức độ nguy hiểm cao. Lái xe qua giao cắt mà đến cả người chắn gác tàu chạy ra đê ra hiệu còn không cản được thì còn gì để bào chữa?
Mai mốt tàu cao tốc trên 200/h nó có chạy qua khu dân cư ko các cụ nhỉ.Tại VN rất nhiều vụ tai nạn đường sắt xảy ra rồi, mà nguyên nhân thì rất ối dồi ôi, từ xe to đến xe nhỏ.
Lái 5 tiếng thì thật quá đà.Em có lần tí die.
Hồi 2013,sau một quá trình lái xe dài tầm 5 tiếng liên tục.Trên xe có mỗi một mình lại tiết đầu xuân,trời âm u, mưa lất phất.Lúc đó khoảng 1 giờ đêm,đường vắng tanh vắng ngắt không bóng người ngợm xe cộ gì.
Cccm ở HP thì biết nút giao Thượng Lý chỗ đường Metro với đường 5 cũ.Đoạn này đường sắt chạy song song với đường 5 cũ.Nút giao này có rào chắn và có người gác,
Gần đến chỗ này em đã đi rất chậm,đường đèn tù mù lại có sương,mưa lất phùn lất phất.Cộng với oải quá em không ý thức chính xác mình đang ở chỗ nào,chỉ biết đang ở ngã 3.Bêntai nghe có tiễng còi tu tu,em lại ngỡ còi xe cont đang báo hiệu vào giao lộ.Theo phản xạ em đạp phanh cho xe dừng hẳn lại để nhường đường.
Thoắt cái thấy ánh đèn bên hông sáng quắc,em đạp lút ga.Con MD3 vút như tên lao xuống đường 5 và đoàn tàu hàng cũng băng qua ngay sau đó.
Lúc ấy toàn thân em đỏ mồ hôi lạnh,người bủn rủn phải mở cửa xe bước xuống đứng một lúc mới định thần lại được.
Thì ra hôm ấy cái bọn gác gian chết tiệt lặn đâu mất tiêu và tất nhiên không có cái rào nào được hạ xuống.Lúc em dừng thi thân xe ở vị trí vắt ngang đường ray.Do đây là đoạn đường thẳng và là tàu hàng chạy khá chậm nên lái tàu đã phát hiện có chướng ngại phía trước nên đã kéo còi ,có thể cùng phanh khẩn cấp.
Rút kinh nghiệm từ đó gặp đường tàu dù có rào chắn nhưng barie không hạ em vẫn cho xe bò qua từ từ,đồng thời quan sát cả hai phía cẩn thận,tất nhiên không bao giờ cố vượt rào.
Để cải thiện an toàn đường sắt tại nút giao này có nhiều cách mà, quan trọng là cơ quan chức năng có quan tâm hay không thôi.Tài xế sai rất nặng là tất nhiên rồi, không bàn nữa.
Nhưng ngành đường sắt cũng chưa hoàn thành nhiệm vụ vì không làm barie nơi nút giao đồng mức có nhiều phương tiện giao thông.
Nếu tài xế nào cũng tỉnh táo, ý thức tốt và tuân thủ luật khi TGGT thì không cần CSGT và đèn xanh, đỏ nữa.
Hạn chế chạy qua khu dân cư.Mai mốt tàu cao tốc trên 200/h nó có chạy qua khu dân cư ko các cụ nhỉ.
Chứ với cơ sở hạ tầng hạn chế cộng thêm tính à uôm đại khái của ông dân như hiện giờ thì em sợ là còn nhiều nhiều lắm. Khéo lúc đó những kiểu tai nạn do thói ngáo ngơ của mấy ông xe ntn, các cụ ko còn hứng mà phân tích mổ xẻ nữa. Vì nó nhiều quá
Nhiều xe có cửa sổ trời, mở cửa cho con đứng thò cổ lên e thấy vài lần rồi bác, nên ngồi thùng cho là chuyện thường ngày ở huyện.Sao nó lại để cho trẻ con ngồi trên thùng xe các cụ nhỉ?
Em có thói quen khi nhìn thấy biển STOP là dừng xe lại quan sát 2 phía rồi mới đi tiếp. Hồi xưa học sa hình thầy bảo nếu vượt, không dừng thì bị trừ 5 điểm nên nhiều người coi thường. Nhưng ra đường là đánh đổi cả mạng sống.Trên sa hình cũng có cả biển Stop dành cho đường sắt à bác?
Kinh thật đấy, sa hình hóa ra gần gũi thực chiến hơn êm tưởng.
Toàn từ trong ngõ phi ra lượn vòng ra 1/3 đường chả thèm quan sát nhìn xem có xe đường chính đang lao tới ko (kiểu chúng mày tự tránh tao)Em có thói quen khi nhìn thấy biển STOP là dừng xe lại quan sát 2 phía rồi mới đi tiếp. Hồi xưa học sa hình thầy bảo nếu vượt, không dừng thì bị trừ 5 điểm nên nhiều người coi thường. Nhưng ra đường là đánh đổi cả mạng sống.
Nhiều hôm đi cũng giật mình vì có nhiều ông cả xe máy lẫn ô tô phi từ trong ngõ ra mà không dừng lại quan sát.
Ở xứ ta, tôi hiểu là các cậu bên nhà Thông tin rằng, tuyệt đại đa số giao lộ cần phải đồng cấp tất, sau 1 quá trình nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng và cẩn trọng.Em có thói quen khi nhìn thấy biển STOP là dừng xe lại quan sát 2 phía rồi mới đi tiếp. Hồi xưa học sa hình thầy bảo nếu vượt, không dừng thì bị trừ 5 điểm nên nhiều người coi thường. Nhưng ra đường là đánh đổi cả mạng sống.
Nhiều hôm đi cũng giật mình vì có nhiều ông cả xe máy lẫn ô tô phi từ trong ngõ ra mà không dừng lại quan sát.
Nọ em có đọc t báo của tòa yêu cầu xử án lệ trg hợp đi ngc chiều trên cao tốc gây tai nạn theo hướng ông đi ngc chiều ăn hết,Tôi thì đánh giá theo điều 601 To đền Bé huyền thoại, như thế, đội Tàu hoả chịu trách nhiệm đền bù mọi thiệt hại vật chất cho anh cu bán tải và các bên khác.
Bất kể hắn không sai gì hay hắn có sai gì.
Bác cho xin cái link ạ.Nọ em có đọc t báo của tòa yêu cầu xử án lệ trg hợp đi ngc chiều trên cao tốc gây tai nạn theo hướng ông đi ngc chiều ăn hết,
Xong k có yc xử ông đi lùi cũng p ăn cho bằng hết.
Em chỉ lướt láo nháo trên gúc nên k tìm đc link ợ.Bác cho xin cái link ạ.
Cảm ơn bác.
Cụ có thể hạ kính, vặn nhỏ nhạc... Nhân tiện cụ có thể hạ kính tắt nhạc đi suốt cả hành trình khi qua giao lộ hoặc ngay cả khi đang đi trong đoạn đường một chiều, vì có rất nhiều tình huống có thể xảy ra mà nếu hạ kính thì lái xe ô tô có thể phòng tránh được hoặc không bị bất ngờ. Tuy nhiên việc đấy tùy thuộc vào cụ và các lái xe, luật không có qui định phải hạ kính khi qua giao lộ hay các điểm giao cắt.mời cụ hạ cái kính xuống là tiếng tàu và tiếng còi tàu nó cảnh báo ngay, cứ ngồi ô tô với điều hóa mát lạnh, kính cách âm thì nghe thấy cái gì nữa
đây cụ ơiBác cho xin cái link ạ.
Cảm ơn bác.
Cảm ơn bác.đây cụ ơi
Xây dựng án lệ xử lý người gây tai nạn trên cao tốc
Chính phủ đề nghị Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao nghiên cứu xây dựng án lệ cho một số tình huống tai nạn giao thông điển hình, như đi ngược chiều trên cao tốc, đi xe máy vào cao tốc theo hướng bảo vệ người đi đúng quy định.baomoi.com
Chỗ hẻm này có Biển cảnh báo Tàu hoả mà bác, theo Giao thông Việt Nam.Cụ có thể hạ kính, vặn nhỏ nhạc... Nhân tiện cụ có thể hạ kính tắt nhạc đi suốt cả hành trình khi qua giao lộ hoặc ngay cả khi đang đi trong đoạn đường một chiều, vì có rất nhiều tình huống có thể xảy ra mà nếu hạ kính thì lái xe ô tô có thể phòng tránh được hoặc không bị bất ngờ. Tuy nhiên việc đấy tùy thuộc vào cụ và các lái xe, luật không có qui định phải hạ kính khi qua giao lộ hay các điểm giao cắt.
Việc của cơ quan quản lý là phải đảm bảo các phương tiện cảnh báo giao thông hoạt động hữu hiệu để hỗ trợ người tham gia GT và đảm bảo an toàn GT. Khi phương tiện cảnh báo thiếu hoặc không đảm bảo cảnh báo hữu hiệu thì phải bổ sung, thay đổi phù hợp. Cụ thể trong trường hợp này thì đã không có phương tiện cảnh báo hữu hiệu cho phần đường mà bán tải đã đi ra.