[Funland] Vụ 8 người tử vong khi chạy thận: Bắt 1 giám đốc và 2 cán bộ bệnh viện

zaiwaz123

Xe điện
Biển số
OF-422657
Ngày cấp bằng
15/5/16
Số km
4,906
Động cơ
895,515 Mã lực
Bảo trì bảo dưỡng định kỳ là việc không thể tránh khỏi nên đừng viện dẫn vì bệnh nhân mà bất chấp tất cả khi không kiểm định vẫn đưa vào sử dụng. Để tránh tình trạng đó tại sao không đầu tư 2-3 hệ thống lọc? Lúc đó sẽ luôn có 1 hệ thông luôn sẵn sàng hoạt động đáp ứng nhu cầu hoạt động mà không cần phaỉ chờ.
Tiền đâu ra ...1 hệ thống còn phải xã hội hóa cụ ạ !
 

cuong1903

Xe điện
Biển số
OF-384589
Ngày cấp bằng
28/9/15
Số km
2,311
Động cơ
258,306 Mã lực
Tuổi
40
Nhà cháu ngạc nhiên tại sao lại bắt tay giám đốc đó mà không phải là GĐ bệnh viện? Chuyên môn của họ chỉ là dịch vụ nước còn xảy ra sự cố là trách nhiệm của bệnh viện khi cẩu thả không kiểm định lại nguồn nước trước khi vận hành. Cư kiểu hành pháp thế này thì xã hội sẽ không biết đi về đâu.
Bắt GĐ Bệnh viện phức tạp lắm. Bắt tay GĐ ngoài kia để "khai thác thêm", tính xem làm thế nào có lợi hơn: Bắt hay không bắt tay GĐ Bệnh viện.
Cứ động cái bắt hết thì lấy ai "lo việc".
 

thanhvd

Xe tăng
Biển số
OF-8043
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
1,481
Động cơ
526,214 Mã lực
Em ngồi chém với cô bạn là PV bám vụ này từ đầu. Cô ý bảo a GD BV chắc chỉ tốn tiền thôi chứ không bị gì to tát. Mà a ấy thì CỰC giàu nhé.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Chịu trách nhiệm hay không, nghiệm thu hay không, thì cũng phải kiểm định Nước, bác ạ.
Và bệnh viện chỉ có thể chạy máy khi có cái Tờ giấy kiểm định ấy, bất kể ai kiểm định và chịu chi phí.
Nhà cháu chỉ thấy sự việc nó đơn giản là bên cung cấp dịch vụ nước là lĩnh vực đa dụng có thể dùng để uống, tắm giặt, đun nấu việc nước anh cung cấp không đạt chuẩn thì anh phải khắc phục cho đạt chuẩn là chấm hết! Còn việc người mua sử dụng mục đích gì điều kiện khắt khe ra sao thì trước khi anh sử dụng phải kiểm định lại nguồn nước rồi mới cho phép sử dụng nếu chưa đạt bắt nhà cung cấp khắc phục. Lĩnh vực Y tế liên quan đến sức khỏe con người việc làm ăn cẩu thả tắc trách của đội ngũ nhân viên y tế là không thể chấp nhận được. Trước khi sử dụng nguồn nước đó họ không hề kiểm định dẫn đến chết người thì không thể đổi cho nhà cung cấp thiết bị nước được. Việc này cũng giống như 1 thằng cầm con phóng lợn giết người sau đó nó khai mua ở cửa tiệm A vậy cũng ra bắt ông chủ tiệm chịu chung trách nhiệm vì giết người chăng?????
Cụ cho em hỏi thêm tí! Cái kiểm định nước đó do bên BV làm hay bên cấp nước phải làm?
Bên nào làm chả vậy hả bác, cuối cùng thì bệnh viện trả tiền.
Thường thì Bệnh viện giao trọn gói: Mài làm hết cho anh, đưa anh cái Phiếu nước, anh trả xiền.


Vâng, tôi nói cái máy thận ạ.
Cái máy thận, nó có chế độ Test, nhưng nó không thể Test hết mọi thứ => nó chấp nhận một số "đầu vào", vì thế cái "đầu vào" ấy, cần được kiểm định phù hợp với yêu cầu của ông máy thận.
Chắc họ có kiểm định thật, nhưng chỉ có vài chỉ số dễ làm, bỏ qua phần còn lại.
Vậy nếu giả sử (vì em chưa được ngó hợp đồng) trách nhiệm kiểm định thuộc bên cung cấp nước thì khi nước không đạt và xảy ra sự cố chết người rõ ràng là bên cung cấp nước làm sai. Khi đó truy tố là chuẩn.
Chúng ta không có hồ sơ, không có đủ thông tin... nên chỉ đánh giá qua các khả năng có thể sảy ra.

Thế thì cái khả năng này:
Viện thuê ông A bảo dưỡng hệ thống, với yêu cầu là ra được sản phẩm nước với chất lượng abc; cái chất lượng abc này thể hiện ở tờ giấy xyz nào đó do bên A cấp và bên A chịu trách nhiệm về kết quả này.

Sau khi bảo dưỡng, bên A bẩu bảo dưỡng đã xong, đưa cho viện cái giấy xyz đó trong đó nêu rõ nước ra đã đạt chất lượng abc. Viện căn cứ vào cái giấy xyz đó để nhận máy. Nay kiểm nghiệm lại thấy sản phẩm nước ra có kết quả là mlc => bắt bên A thôi.

Sau khi bảo dưỡng xong, nhận máy từ bên A xong, theo quy định người sử dụng phải test lại bằng phương pháp cdy nào đó, đạt được chuẩn X nào đó thì mới được cho vào hoạt động.Điều này thể hiện ở cái giấy Y nào đó. Nhưng cô điều dưỡng tin vào kết quả xyz ở trên, bỏ qua cái khâu test này => bắt cô điều dưỡng thui.

Trước khi đồng ý cho thực hiện việc cho hệ thống trên bệnh nhân, theo quy định phải có cái giấy Y. Dưng mờ bác sĩ chưa/không nhìn thấy cái giấy Y mà đã cho triển trên bệnh nhân => bắt bác sĩ thui

Ba người đã bị bắt, là ông công ty bảo dưỡng, cô điều dưỡng, anh bác sĩ.

Trong quá trình điều tra, ra thêm cái gì bắt thêm ông đó
 

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
4,201
Động cơ
417,387 Mã lực
Tiền đâu ra ...1 hệ thống còn phải xã hội hóa cụ ạ !
Không có tiền thì phải chấp nhận dừng hoạt động của hệ thống chứ không thể coi mạng người như cỏ rác vậy được.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Sau khi bảo dưỡng, bên A bẩu bảo dưỡng đã xong, đưa cho viện cái giấy xyz đó trong đó nêu rõ nước ra đã đạt chất lượng abc. Viện căn cứ vào cái giấy xyz đó để nhận máy. Nay kiểm nghiệm lại thấy sản phẩm nước ra có kết quả là mlc => bắt bên A thôi.
thường thì nó thuê ông khác kiểm tra ông A bác ạ. Ví dụ VinaControl hoặc tương đương.

Bác ra Mạnh Sơn, thuê thằng chủ kiểm tra thợ của nó nhé?
 

zaiwaz123

Xe điện
Biển số
OF-422657
Ngày cấp bằng
15/5/16
Số km
4,906
Động cơ
895,515 Mã lực
Không có tiền thì phải chấp nhận dừng hoạt động của hệ thống chứ không thể coi mạng người như cỏ rác vậy được.
Cái này thì nằm ngoài thẩm quyền của em rồi ạ !
 

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
4,201
Động cơ
417,387 Mã lực
Chúng ta không có hồ sơ, không có đủ thông tin... nên chỉ đánh giá qua các khả năng có thể sảy ra.

Thế thì cái khả năng này:
Viện thuê ông A bảo dưỡng hệ thống, với yêu cầu là ra được sản phẩm nước với chất lượng abc; cái chất lượng abc này thể hiện ở tờ giấy xyz nào đó do bên A cấp và bên A chịu trách nhiệm về kết quả này.

Sau khi bảo dưỡng, bên A bẩu bảo dưỡng đã xong, đưa cho viện cái giấy xyz đó trong đó nêu rõ nước ra đã đạt chất lượng abc. Viện căn cứ vào cái giấy xyz đó để nhận máy. Nay kiểm nghiệm lại thấy sản phẩm nước ra có kết quả là mlc => bắt bên A thôi.

Sau khi bảo dưỡng xong, nhận máy từ bên A xong, theo quy định người sử dụng phải test lại bằng phương pháp cdy nào đó, đạt được chuẩn X nào đó thì mới được cho vào hoạt động.Điều này thể hiện ở cái giấy Y nào đó. Nhưng cô điều dưỡng tin vào kết quả xyz ở trên, bỏ qua cái khâu test này => bắt cô điều dưỡng thui.

Trước khi đồng ý cho thực hiện việc cho hệ thống trên bệnh nhân, theo quy định phải có cái giấy Y. Dưng mờ bác sĩ chưa/không nhìn thấy cái giấy Y mà đã cho triển trên bệnh nhân => bắt bác sĩ thui

Ba người đã bị bắt, là ông công ty bảo dưỡng, cô điều dưỡng, anh bác sĩ.

Trong quá trình điều tra, ra thêm cái gì bắt thêm ông đó
Kể cả như giả định của cụ thì anh bán nước cũng chỉ căn cứ theo thông số của nhà sản xuất và thi công đúng qui trình. Trách nhiệm của bệnh viện vấn phải kiểm định lại trước khi hoạt động. Anh biết là không đủ thời gian để kiểm định mà vẫn đưa vào sử dụng là anh vi phạm các qui định an toàn. Anh GĐ chỉ có thể bị bắt khi và chỉ khi làm giả các giấy tờ có liên quan đến việc kiểm định sau khi thi công mà cái này thì không thể vì thời gian thi công là ngày hôm trước và sự cố xảy ra ngay hôm sau không đủ thời gian để kiểm định theo qui định. bệnh viện biết rõ như vậy vẫn cho vận hành thì tội trước tiên là của bệnh viện. Còn căn cứ theo thông số của nhà sản xuất thì phải bắt thằng SX thiết bị chứ không phải thằng thi công và bệnh viện thì vẫn cứ là thằng sai.
 

Vdung1972

Xe container
Biển số
OF-95659
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
7,831
Động cơ
981,602 Mã lực
Nơi ở
Nơi tôi sinh-Hà Nội.Ngày tôi sinh-Một ngày bỏng ch
Website
www.nhtm.gov.vn
Vấn đề nó liên quan chỉ là chất lượng nước cung cấp. Nếu kiểm định không đạt họ phải khắc phục chứ không thể đem nước đó lọc máu cho dân KHÍ CHẾT LẠI BẢO TẠI THẰNG BÁN NƯỚC
Cái này là do đội nó quá ẩu cụ ạ. Hôm trước bảo dưỡng, hôm sau chạy ngay, thực ra là liên quan hết. Khi bàn giao phải bàn giao cả mẫu kiểm thử đạt chuẩn của nước thì BV mới được nhận, đây cứ nhận rồi chạy bừa, dư lượng các chất tẩy rửa còn sót lại hoặc do nước chưa đạt chuẩn, dư thừa các chất bẩn là toi ngay.

Trách nhiệm của thằng bán thiết bị là phải đạt yêu cầu, tiêu chuẩn được đề ra. mày bảo dưỡng xong mày phải đem kiểm định, về giơ cho tao xem kết quả kiểm định nước đã đạt yêu cầu thì tao cho chạy, ko thì thôi. Chứ ko phải BV phải đi làm kiểm định. Nếu có kiểm định mà chạy bị sốc, bố đem nước đi kiểm định mà ko đạt chuẩn, thì thằng kiểm định và thằng bán thiết bị toi do thông đồng với nhau cấp kiểm định láo.

Thực ra trong cơ quan nào hay BV cũng vậy. Sau BS điều trị thì đến trưởng khoa, sau trưởng khoa là ông PGĐ phụ trách chuyên môn hoặc ông được phân công phụ trách khoa đó chịu trách nhiệm, rồi mới đến ông GĐBV. GĐBV giao nhiệm vụ cho 1 ông PGĐ phụ trách một số khoa, trong đó có khoa TNT, thì ông PGĐ ấy phải có trách nhiệm và phải chịu trách nhiệm trước GĐBV về các mảng, lĩnh vực được phân công. Chứ ko thể đùn đẩy trách nhiệm lên GĐBV.

Hôm trước nó kiểm định đấy, ông được phân công thì ông đến, nhắc nhở, đôn đốc xem tụi nó làm ăn thế nào, bảo dưỡng xong thì có đưa kiểm định luôn ko, nếu chưa kịp kiểm định mà BN đến rồi thì có được phép chạy luôn không, cái này TrK sẽ xin ý kiến của PGĐ đó chứ việc gì cũng GĐ thì cần gì đến mấy ông PGĐ làm gì. Như kiểu mấy AE mình làm giám đốc, cái léo gì chúng nó cũng gọi thẳng lên mình, ko qua thằng được giao phụ trách thì mình cũng ko giải quyết, bắt quay về gặp thằng phụ trách lĩnh vực đó, còn nó ko giải quyết được hay chậm chạp, lề mề, ngu dốt, phài mình nhúng tay vào mới được thì cho thằng đó nghỉ đi, nhức đầu, hại não.

Thế nên cần khách quan bóc tách, tìm nguyên nhân cụ thể các vấn đề liên quan, liên quan đến ông nào thì ông đó chịu trách nhiệm tương xứng.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Kể cả như giả định của cụ thì anh bán nước cũng chỉ căn cứ theo thông số của nhà sản xuất và thi công đúng qui trình. Trách nhiệm của bệnh viện vấn phải kiểm định lại trước khi hoạt động. Anh biết là không đủ thời gian để kiểm định mà vẫn đưa vào sử dụng là anh vi phạm các qui định an toàn. Anh GĐ chỉ có thể bị bắt khi và chỉ khi làm giả các giấy tờ có liên quan đến việc kiểm định sau khi thi công mà cái này thì không thể vì thời gian thi công là ngày hôm trước và sự cố xảy ra ngay hôm sau không đủ thời gian để kiểm định theo qui định. bệnh viện biết rõ như vậy vẫn cho vận hành thì tội trước tiên là của bệnh viện. Còn căn cứ theo thông số của nhà sản xuất thì phải bắt thằng SX thiết bị chứ không phải thằng thi công và bệnh viện thì vẫn cứ là thằng sai.

thường thì nó thuê ông khác kiểm tra ông A bác ạ. Ví dụ VinaControl hoặc tương đương.

Bác ra Mạnh Sơn, thuê thằng chủ kiểm tra thợ của nó nhé?
Vưng

Thế mới là nhận định/đánh giá của chúng ta, những người không được tiếp cận hồ sơ.

Chính vì tất cả không chỉ phụ thuộc vào cái kết quả do ông bảo dưỡng nên mới có 2 bước tiếp theo, và bắt 2 người ở 2 vị trí tiếp theo.

Nôm na là:
1. Ông bàn giao lại hệ thống công bố kết quả không đúng gây hậu quả nghiêm trọng => Bắt đã.
2. Bà test hệ thống để xác định có đủ tiêu chuẩn sử dụng không, dưng không làm gây hậu quả nghiêm trọng = > Bắt đã.
3. Anh sử dụng hệ thống không kiểm tra hệ thống đã được chấp nhận sử dụng hay chưa mà vẫn sử dụng gây hậu quả nghiêm trọng = Bắt đã.

Vụ việc đang nóng, điều tra đến đâu, thấy đủ điều kiện bắt thì bắt đã.
Rùi điều tra tiếp
 

Vdung1972

Xe container
Biển số
OF-95659
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
7,831
Động cơ
981,602 Mã lực
Nơi ở
Nơi tôi sinh-Hà Nội.Ngày tôi sinh-Một ngày bỏng ch
Website
www.nhtm.gov.vn
Không có tiền thì phải chấp nhận dừng hoạt động của hệ thống chứ không thể coi mạng người như cỏ rác vậy được.
Cụ phải hiểu là áp lực rất lớn, ngừng chạy đơn giản vì chạy TNT không mang lại nguồn thu nhiều cho BV đâu, nhưng người bệnh ko chạy là chết. Tất nhiên ko thể đổ lỗi cho việc nhiều Bn mà bất chấp tất cả để gây tai họa như vậy được vì hiện nay thiết bị được cung cấp nhiều, cái này là do làm ẩu mà gây ra, còn ông nào làm ẩu thì ông đó chịu trách nhiệm.
 

ngắmgiăng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-402185
Ngày cấp bằng
22/1/16
Số km
2,914
Động cơ
251,529 Mã lực
Sai quy trình hả các cụ? Cháu thấy đúng quy trình là tại người chết chứ nhỉ? Cháu cứ nghĩ lại sốc phản vệ như mấy vụ trước
 

Ngô Mạnh 89

Xe tải
Biển số
OF-511642
Ngày cấp bằng
23/5/17
Số km
206
Động cơ
182,431 Mã lực
Nơi ở
Số 1, Ngõ 60 Vũ Phạm Hàm
Lương y như từ mẫu, nhưng giờ đọc báo nhiều vụ bác sĩ không có lương tâm. Mới đọc được có vụ bác sĩ còn quên kéo trong bụng bệnh nhân 18 năm mà khiếp vía
 

badlads

Xe đạp
Biển số
OF-368640
Ngày cấp bằng
30/5/15
Số km
20
Động cơ
253,410 Mã lực
Cái này là do đội nó quá ẩu cụ ạ. Hôm trước bảo dưỡng, hôm sau chạy ngay, thực ra là liên quan hết. Khi bàn giao phải bàn giao cả mẫu kiểm thử đạt chuẩn của nước thì BV mới được nhận, đây cứ nhận rồi chạy bừa, dư lượng các chất tẩy rửa còn sót lại hoặc do nước chưa đạt chuẩn, dư thừa các chất bẩn là toi ngay.

Trách nhiệm của thằng bán thiết bị là phải đạt yêu cầu, tiêu chuẩn được đề ra. mày bảo dưỡng xong mày phải đem kiểm định, về giơ cho tao xem kết quả kiểm định nước đã đạt yêu cầu thì tao cho chạy, ko thì thôi. Chứ ko phải BV phải đi làm kiểm định. Nếu có kiểm định mà chạy bị sốc, bố đem nước đi kiểm định mà ko đạt chuẩn, thì thằng kiểm định và thằng bán thiết bị toi do thông đồng với nhau cấp kiểm định láo.

Thực ra trong cơ quan nào hay BV cũng vậy. Sau BS điều trị thì đến trưởng khoa, sau trưởng khoa là ông PGĐ phụ trách chuyên môn hoặc ông được phân công phụ trách khoa đó chịu trách nhiệm, rồi mới đến ông GĐBV. GĐBV giao nhiệm vụ cho 1 ông PGĐ phụ trách một số khoa, trong đó có khoa TNT, thì ông PGĐ ấy phải có trách nhiệm và phải chịu trách nhiệm trước GĐBV về các mảng, lĩnh vực được phân công. Chứ ko thể đùn đẩy trách nhiệm lên GĐBV.

Hôm trước nó kiểm định đấy, ông được phân công thì ông đến, nhắc nhở, đôn đốc xem tụi nó làm ăn thế nào, bảo dưỡng xong thì có đưa kiểm định luôn ko, nếu chưa kịp kiểm định mà BN đến rồi thì có được phép chạy luôn không, cái này TrK sẽ xin ý kiến của PGĐ đó chứ việc gì cũng GĐ thì cần gì đến mấy ông PGĐ làm gì. Như kiểu mấy AE mình làm giám đốc, cái léo gì chúng nó cũng gọi thẳng lên mình, ko qua thằng được giao phụ trách thì mình cũng ko giải quyết, bắt quay về gặp thằng phụ trách lĩnh vực đó, còn nó ko giải quyết được hay chậm chạp, lề mề, ngu dốt, phài mình nhúng tay vào mới được thì cho thằng đó nghỉ đi, nhức đầu, hại não.

Thế nên cần khách quan bóc tách, tìm nguyên nhân cụ thể các vấn đề liên quan, liên quan đến ông nào thì ông đó chịu trách nhiệm tương xứng.
Em nghĩ giám đốc là người ăn lương quản lý nên khi có chuyện gì xảy ra thì là người phải chịu trách nhiệm vì GDBV là người cân nhắc các vị trí trong bộ máy mà. Cụ xem vụ chìm phà bên Hàn đấy.
 

Kim Giang 2

Xe hơi
Biển số
OF-367219
Ngày cấp bằng
18/5/15
Số km
151
Động cơ
255,297 Mã lực
http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ton-du-hoa-chat-gap-260-lan-trong-nuoc-chay-than-khien-8-nguoi-tu-vong-3603915.html
Tồn dư hóa chất gấp 260 lần trong nước chạy thận khiến 8 người tử vong
Nước chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Hòa Bình có độ PH rất thấp, hàm lượng Florua cao gấp 245-260 lần mức cho phép.



Sau một tháng sau sự cố chạy thận khiến 8 người tử vong tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình, Công an tỉnh Hòa Bình xác định bước đầu có 3 người liên quan trách nhiệm gồm: Bùi Mạnh Quốc (31 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH xử lý nước Trâm Anh), Trần Văn Sơn (27 tuổi, cán bộ phòng Vật tư - trang thiết bị y tế Bệnh viện đa khoa Hòa Bình), Hoàng Công Lương (31 tuổi, bác sĩ khoa Hồi sức tích cực - Đơn nguyên thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình).

Quốc, Sơn, Lương đang lần lượt bị khởi tố về các tội Vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp, Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, Vi phạm quy định về chữa bệnh.

Đại tá Phạm Văn Sử (Phó giám đốc Công an tỉnh Hòa Bình) cho biết Quốc bị xác định do cẩu thả nên sau khi sục sửa đã quên xả 2 đầu vào máy khiến tồn dư hóa chất trong các đường ống nước dẫn vào máy lọc thận. Sau khi sửa chữa, khử trùng hệ thống lọc nước RO số 2, dù chưa kiểm định mẫu nước nhưng Quốc vẫn bàn giao cho bệnh viện sử dụng.

Kết quả giám định của Viện Khoa học Hình sự (Bộ Công an) cho thấy các mẫu nước thu tại đầy cấp vào máy lọc thận số 10 và số 13 các chỉ tiêu độ PH rất thấp; độ dẫn điện rất cao, hàm lượng Florua cao gấp 245 và 260 lần mức cho phép.

"Ngoài 2 máy lọc thận trên, qua giám định mẫu nước tại các máy chạy thận nhân tạo khác cho thấy có hàm lượng Florua đều vượt ngưỡng an toàn gấp hàng trăm lần", kết luận của cơ quan điều tra nêu rõ.

Cơ quan điều tra xác định, bác sĩ Lương trực tiếp ký đề xuất sửa chữa, chưa nhận được bàn giao việc sửa chữa bằng văn bản và chưa biết nguồn nước RO số 2 có đạt tiêu chuẩn hay không nhưng vẫn cho chạy thận với các bệnh nhân.

Trong khi đó, bị can Sơn đã không theo dõi, giám sát việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lọc nước RO số 2 theo đúng chức trách, nhiệm vụ được giao.


Nỗ lực hồi sức cấp cứu cho bệnh nhân bị tai biến chạy thận. Ảnh: N.P.

Theo điều tra, ngày 25/5, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình ký với Công ty Cổ phần dược phẩm Thiên Sơn với nội dung cung cấp vật tư sửa chữa hệ thống lọc nước RO số 2. Cùng ngày, Công ty Thiên Sơn đã ký hợp đồng với Công ty TNHH xử lý nước Trâm Anh của Quốc với nội dung bán, lắp đặt, thay thế vật liệu lọc RO số 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.

Ba ngày sau, Quốc đến bệnh viện để lắp đặt, thay thế các thiết bị như ký kết dưới sự giám sát của Sơn. Trong quá trình làm, Quốc xả hết nước tồn, dùng bơm để bơm nước RO mới vào rửa đường ống liên tục trong 2 tiếng, xả lại đầu vòi rồi cắm lại dây như ban đầu.

Chiều 28/5, Quốc gọi điện thoại cho Sơn thông báo đã sửa chữa, bảo dưỡng xong. Do Sơn không có mặt tại đó, Quốc gọi điện thoại cho chị Đỗ Thị Điệp là điều dưỡng viên của Khoa Hồi sức tích cực, nói là hệ thống nước đã sửa chữa, bảo dưỡng xong, các thiết bị đã hoạt động bình thường, mai sẽ ký biên bản bàn giao.




Sáng hôm sau, điều dưỡng viên của khoa Hồi Sức tích cực, đơn nguyên chạy thận nhân tạo thấy chị Điệp thông báo các thiết bị đã hoạt động bình thường nên khởi động hệ thống lọc nước.

Ít phút sau, bác sĩ Lương ra y lệnh chạy thận cho 18 bệnh nhân. Máy làm việc khoảng 30 phút thì 3 người có chung biểu hiện nôn, ngứa, buồn đi ngoài và chóng mặt. Các bệnh nhân khác tiếp đó có biểu hiện tương tự.

Hậu quả, 8 người trong số này đã lần lượt tử vong. 10 người được chuyển về Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) trong đêm hiện sức khỏe đã hồi phục.
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Công ty Thiên Sơn thuê lại ô Quốc này cũng có 1 phần trách nhiệm dù có thể thoát hình sự. Các cụ nghĩ thế nào nếu mình ký hợp đồng với 1 thằng to to có vẻ uy tín rồi nó cho thằng công ty 1 người đến làm?
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
9,523
Động cơ
515,068 Mã lực
Bộ ê tí thì
chả liên quan gì để bắt nhưng thằng GĐ bệnh viện thì tội thiếu tinh thần trách nhiệm đủ lý do chưa? Còn thằng GĐ cty nước nó chả liên quan gì. Mua thiết bị lọc của nó thì nó thay thế bảo trì thôi. Anh làm chuyên môn trách nhiệm của anh là phải kiểm định nguồn nước trước khi dùng, anh không làm là coi thường tính mạng bệnh nhân!
Cụ chuẩn, chắc là muốn để yên dư luận nên tóm thằng bé cổ trước, nhưng chắc cũng chẳng làm gì được, vì lọc nó có sản xuất được đâu? Nó cũng chỉ mua và thay. Thế lại sang Trung Quốc để tóm thằng sản xuất à?
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,802
Động cơ
232,916 Mã lực
Công ty Thiên Sơn thuê lại ô Quốc này cũng có 1 phần trách nhiệm dù có thể thoát hình sự. Các cụ nghĩ thế nào nếu mình ký hợp đồng với 1 thằng to to có vẻ uy tín rồi nó cho thằng công ty 1 người đến làm?
Cũng có lý, phải căn cứ vào hợp đồng giữa bệnh viện và Thiên Sơn sau đó hợp đồng giữa Thiên Sơn và Trâm Anh.

Nội dung 2 hợp đồng này có thể khác nhau nhiều. Ví dụ bệnh viện yêu cầu Thiên Sơn có cả các phần test thử đạt tiêu chuẩn chạy thận nhưng hợp đồng với Trâm Anh chỉ là thay lõi lọc RO mà không test thử.
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
9,523
Động cơ
515,068 Mã lực
Thực tế ở VN ko bệnh viện nào chờ kiểm định chất lượng nước sau bảo trì máy RO theo đúng tiêu chuẩn quốc tế rồi mới chạy thận cho bệnh nhân vì để có kết quả phải 5 ngày trong khi bệnh nhân chạy thận 2 - 3 ngày phải chạy 1 lần. Không có BV nào có hai hệ thống nước RO để luân phiên chạy chờ kết quả. Không có BV nào lại chuyển hết Bệnh nhân sang BV khác chạy thận trong lúc chờ kết quả. Quan trọng nhất là Bộ y tế Việt Nam cũng ko ban hành có qui trình nào về kiểm định chất lượng nước RO hết. Mỗi bệnh viện làm 1 kiểu, thường chỉ làm vài cái test nhanh kiểu như tồn dư clo trong nước RO, thử độ pH....
Thế cho nên bảo là phải xét nghiệm nước rồi mới chạy là ko thực tế.
Cái xét nghiệm này chỉ làm được chuẩn khi mới lắp đặt, chưa có bệnh nhân chạy thôi. Chạy bệnh nhân kín 3 ca chạy / ngày thì hoạt động 6/7 ngày rồi, còn rảnh ra được lúc nào đâu mà chờ kết quả kiểm định nước. Vụ ở Hòa Bình, cty nước nó phải bảo trì máy RO vào chủ nhật cũng vì lý do ko có bệnh nhân chạy mới dừng máy để bảo trì được đó. Mấy em bị bắt này cũng có phần oan.
Cụ nói ko sai, nhưng khi xảy ra sự cố thì nó lại dựa vào quy định và kết quả kiểm định mới cho chạy thận nhé. Vì vậy tất cả đều toi, từ bệnh viện đến thằng cấp nước, nếu hợp đồng nó thòng cho cái chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu xảy ra sự cố.
 

Mr M

Xe tải
Biển số
OF-381401
Ngày cấp bằng
6/9/15
Số km
441
Động cơ
245,992 Mã lực
Theo em là tội trạng từng người bị bắt đến đâu còn phải điều tra, nhưng:
1. Bắt cậu vệ sinh xử lý hệ thống nước là đúng, cậu này là người trực tiếp đưa hóa chất vào hệ thống nước để vệ sinh mà không làm sạch hóa chất tồn dư. Bv Hòa Bình có đơn vị Chạy thận hơn chục năm, nên bảo dưỡng hệ thống nước đã rất nhiều lần. Lần này xẩy ra sự cố, đương nhiên cậu nầy là tác nhân trực tiếp.
2. Bắt người phụ trách vật tư bệnh viện là đúng, với nhiệm vụ của mình, anh phải ở đó giám sát công việc của cậu bảo dưỡng hệ thống nước, nhưng anh này k có ở đó (theo báo đăng).
3. Bắt Bs và y tá, về lý là quá đúng, nhưng nếu trong hoàn cảnh này là họ sẽ oan. Có ban hành quy trình thẩm định tiêu chuẩn nước cho nhân viên y tế chưa ? Và họ có thực hiện đúng k? Có check list nào để họ kiểm tra chả hạn??? Vì người thường k thể nhận biết đc nước đủ tiêu chuẩn và nước k đạt. Họ chỉ được báo là hệ thống nước đã được bảo dưỡng - khử khuẩn, và họ thực hiện chạy thận như mọi khi, và sự cố đã xảy ra.
Nếu có quy định họ sai, nếu không có, họ cũng là nạn nhân của một xã hội chắp vá và nhiều khuyến tật.
4. Mấy vị to to, e k biết gì, k dám chém.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top