- Biển số
- OF-417019
- Ngày cấp bằng
- 16/4/16
- Số km
- 1,201
- Động cơ
- 228,980 Mã lực
- Tuổi
- 35
Liệu có công bằng phân minh!
Tư bản giãy chết thì càng không có chuyện bắt mấy thằng này vì bản chất nó không phải là thằng liên quan trực tiếp đến sự cố mà chỉ có trách nhiệm liên đới. ở giãy chết thì 2 thằng này xấu hổ sẽ từ chức hoặc cắn lưỡi tự tử. Thằng bị bắt đầu tiên là thằng ký kiểm định thiết bị để đưa vào sử dụng.Nếu bắt như này chỉ xảy ra ở nước tư bản giãy chết thôi cụ. Chứ thiên đường này chuyện đó hơi khó đấy.
Cũng khó nói, nếu thiết bị đã nghiệm thu và bàn giao thì bên cung cấp thiết bị không liên quan.Vụ này nhà cháu ngửi thấy có mùi xèng trong đó vì tự nhiêu 1 thằng chả liên quan lại bị bắt.
Còn tùy xem nội dung hợp đồng thằng cung cấp nước ký HĐ với BV như nào.Vụ này nhà cháu ngửi thấy có mùi xèng trong đó vì tự nhiêu 1 thằng chả liên quan lại bị bắt.
chắc chắn là không có nghiệm thuCũng khó nói, nếu thiết bị đã nghiệm thu và bàn giao thì bên cung cấp thiết bị không liên quan.
Em nghĩ sự liên quan này có thể nằm ở khâu khác.
Còn tùy xem nội dung hợp đồng thằng cung cấp nước ký HĐ với BV như nào.
Trong hợp đồng nó yêu cầu bên thằng cung cấp nước phải đảm bảo nước đạt các tiêu chuẩn a,b,c... và chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng nước thì có lẽ cũng chả oan.
Một hệ thống R.O em cung cấp dành cho ăn uống mà bên B yêu cầu theo QCVN BYT mà hai bên còn phải chờ kết quả mà cụ, nói gì là nước cho Y tế.chắc chắn là không có nghiệm thu
thứ nước này mà nghiệm thu thì phải tốn thời gian đưa lên bộ y tế
mà sửa 1 ngày đã dùng rồi thì nghiệm thu sao nổi
Chịu trách nhiệm hay không, nghiệm thu hay không, thì cũng phải kiểm định Nước, bác ạ.Còn tùy xem nội dung hợp đồng thằng cung cấp nước ký HĐ với BV như nào.
Trong hợp đồng nó yêu cầu bên thằng cung cấp nước phải đảm bảo nước đạt các tiêu chuẩn a,b,c... và chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng nước thì có lẽ cũng chả oan.
Thực tế ở VN ko bệnh viện nào chờ kiểm định chất lượng nước sau bảo trì máy RO theo đúng tiêu chuẩn quốc tế rồi mới chạy thận cho bệnh nhân vì để có kết quả phải 5 ngày trong khi bệnh nhân chạy thận 2 - 3 ngày phải chạy 1 lần. Không có BV nào có hai hệ thống nước RO để luân phiên chạy chờ kết quả. Không có BV nào lại chuyển hết Bệnh nhân sang BV khác chạy thận trong lúc chờ kết quả. Quan trọng nhất là Bộ y tế Việt Nam cũng ko ban hành có qui trình nào về kiểm định chất lượng nước RO hết. Mỗi bệnh viện làm 1 kiểu, thường chỉ làm vài cái test nhanh kiểu như tồn dư clo trong nước RO, thử độ pH....Chịu trách nhiệm hay không, nghiệm thu hay không, thì cũng phải kiểm định Nước, bác ạ.
Và bệnh viện chỉ có thể chạy máy khi có cái Tờ giấy kiểm định ấy, bất kể ai kiểm định và chịu chi phí.
Bắt buộc phải Test máy, in Protocol đưa y tá, mới được chạy máy bác ạ.Thực tế ở VN ko bệnh viện nào chờ kiểm định chất lượng nước sau bảo trì máy RO theo đúng tiêu chuẩn quốc tế rồi mới chạy thận cho bệnh nhân vì để có kết quả phải 5 ngày trong khi bệnh nhân chạy thận 2 - 3 ngày phải chạy 1 lần. Không có BV nào có hai hệ thống nước RO để luân phiên chạy chờ kết quả. Không có BV nào lại chuyển hết Bệnh nhân sang BV khác chạy thận trong lúc chờ kết quả. Quan trọng nhất là Bộ y tế Việt Nam cũng ko ban hành có qui trình nào về kiểm định chất lượng nước RO hết. Mỗi bệnh viện làm 1 kiểu, thường chỉ làm vài cái test nhanh kiểu như tồn dư clo trong nước RO, thử độ pH....
Thế cho nên bảo là phải xét nghiệm nước rồi mới chạy là ko thực tế.
Cái xét nghiệm này chỉ làm được chuẩn khi mới lắp đặt, chưa có bệnh nhân chạy thôi. Chạy bệnh nhân kín 3 ca chạy / ngày thì hoạt động 6/7 ngày rồi, còn rảnh ra được lúc nào đâu mà chờ kết quả kiểm định nước. Vụ ở Hòa Bình, cty nước nó phải bảo trì máy RO vào chủ nhật cũng vì lý do ko có bệnh nhân chạy mới dừng máy để bảo trì được đó. Mấy em bị bắt này cũng có phần oan.
Nhà cháu chỉ thấy sự việc nó đơn giản là bên cung cấp dịch vụ nước là lĩnh vực đa dụng có thể dùng để uống, tắm giặt, đun nấu việc nước anh cung cấp không đạt chuẩn thì anh phải khắc phục cho đạt chuẩn là chấm hết! Còn việc người mua sử dụng mục đích gì điều kiện khắt khe ra sao thì trước khi anh sử dụng phải kiểm định lại nguồn nước rồi mới cho phép sử dụng nếu chưa đạt bắt nhà cung cấp khắc phục. Lĩnh vực Y tế liên quan đến sức khỏe con người việc làm ăn cẩu thả tắc trách của đội ngũ nhân viên y tế là không thể chấp nhận được. Trước khi sử dụng nguồn nước đó họ không hề kiểm định dẫn đến chết người thì không thể đổi cho nhà cung cấp thiết bị nước được. Việc này cũng giống như 1 thằng cầm con phóng lợn giết người sau đó nó khai mua ở cửa tiệm A vậy cũng ra bắt ông chủ tiệm chịu chung trách nhiệm vì giết người chăng?????Cũng khó nói, nếu thiết bị đã nghiệm thu và bàn giao thì bên cung cấp thiết bị không liên quan.
Em nghĩ sự liên quan này có thể nằm ở khâu khác.
Cụ cho em hỏi thêm tí! Cái kiểm định nước đó do bên BV làm hay bên cấp nước phải làm?Chịu trách nhiệm hay không, nghiệm thu hay không, thì cũng phải kiểm định Nước, bác ạ.
Và bệnh viện chỉ có thể chạy máy khi có cái Tờ giấy kiểm định ấy, bất kể ai kiểm định và chịu chi phí.
Chắc cụ nhầm test máy chạy thận nhân tạo rồi. Trước khi chạy thận cho bệnh nhân y tá bắt buộc phải test máy chạy thận và máy báo pass thì mới chạy trên bệnh nhân được.Bắt buộc phải Test máy, in Protocol đưa y tá, mới được chạy máy bác ạ.
Còn cái Protocol ấy có giống chuẩn quốc tế hay chuẩn Việt Nam, là chuyện khác rồi.
Có hiểu gì đâu mà cụ giải thích!Chịu trách nhiệm hay không, nghiệm thu hay không, thì cũng phải kiểm định Nước, bác ạ.
Và bệnh viện chỉ có thể chạy máy khi có cái Tờ giấy kiểm định ấy, bất kể ai kiểm định và chịu chi phí.
thế thì bắt nốt mấy ông chóp bu to hơntheo mình nên bắt bộ trưởng bộ y tế
bà ấy quản lí y tế mà,xảy ra chuyện thì phải chịu trách nhiệm chứ
thì cụ cứ chờ điều tra đã, người bảo trì này là được cty y tế bán máy lọc thận trên Hà Nội thuê, nhiều khả năng là họ cũng có đòi hỏi yêu cầu này nọ chứ không phải làm giống như nhà dân!Nhà cháu chỉ thấy sự việc nó đơn giản là bên cung cấp dịch vụ nước là lĩnh vực đa dụng có thể dùng để uống, tắm giặt, đun nấu việc nước anh cung cấp không đạt chuẩn thì anh phải khắc phục cho đạt chuẩn là chấm hết!
Bên nào làm chả vậy hả bác, cuối cùng thì bệnh viện trả tiền.Cụ cho em hỏi thêm tí! Cái kiểm định nước đó do bên BV làm hay bên cấp nước phải làm?
Vâng, tôi nói cái máy thận ạ.Chắc cụ nhầm test máy chạy thận nhân tạo rồi. Trước khi chạy thận cho bệnh nhân y tá bắt buộc phải test máy chạy thận và máy báo pass thì mới chạy trên bệnh nhân được.
Em đang nói máy sản xuất nước RO cơ mà. Máy này đâu có test gì trước khi chạy đâu. Nếu trong nước RO có chất lạ nhưng độ dẫn điện của nước RO vẫn trong dải thì máy thận nhân tạo vẫn pass và vẫn chạy bệnh nhân. Em ví dụ là nếu giả sử trong nước RO mà tồn dư Javen là chất tẩy trùng đường ống và máy RO, thành phần của Javen có mấy ion giống với dịch chạy thận và việc có Javen này làm cho độ dẫn điện của dịch lọc ko bị vượt quá dải thì máy thận vẫn cho chạy bệnh nhân bình thường.
Vậy nếu giả sử (vì em chưa được ngó hợp đồng) trách nhiệm kiểm định thuộc bên cung cấp nước thì khi nước không đạt và xảy ra sự cố chết người rõ ràng là bên cung cấp nước làm sai. Khi đó truy tố là chuẩn.Bên nào làm chả vậy hả bác, cuối cùng thì bệnh viện trả tiền.
Thường thì Bệnh viện giao trọn gói: Mài làm hết cho anh, đưa anh cái Phiếu nước, anh trả xiền.
Vâng, tôi nói cái máy thận ạ.
.
Theo thông tin nhà cháu biết thì hệ thống lọc mới được bảo trì hôm trước thì hôm sau xảy ra sự cố. Diễn biến sự việc nhanh như vậy thì không thể ra kịp các xét nghiệm nước được chắc nhân viên y tế phải hiểu điều này và như vậy nhân viên y tế đã bỏ qua qui trình gây hậu quả nghiêm trọng! Việc khoán kinh phí cho các cơ sở y tế dẫn tới các bệnh viện chạy theo doanh thu nên mới có chuyện làm cẩu thả như thế.thì cụ cứ chờ điều tra đã, người bảo trì này là được cty y tế bán máy lọc thận trên Hà Nội thuê, nhiều khả năng là họ cũng có đòi hỏi yêu cầu này nọ chứ không phải làm giống như nhà dân!