- Biển số
- OF-6072
- Ngày cấp bằng
- 20/6/07
- Số km
- 3,971
- Động cơ
- 2,048,366 Mã lực
Vụ này lại được bàn trên CAFE rồi hả cụ? cũng áp dụng tùy tiện cụ nhỉ.Ơ xe kia của bác đâu rùi?
Vụ này lại được bàn trên CAFE rồi hả cụ? cũng áp dụng tùy tiện cụ nhỉ.Ơ xe kia của bác đâu rùi?
Em nghĩ Quốc hội cần bóc tách ra 2 vấn đề: 1 phiên hopopjwj xem xét HDH oan hay không oan.Câu này anh í nói trong phiên gđ thẩm. Ko nói trong phiên họp QH.
Trong phiên họp QH anh ấy cố tình nhấn vào có oan sai hay không.
Mọi người ko quan tâm đến oan hay ko oan.
Mọi người muốn biết quá trình điều tra và tố tụng sai sót nghiêm trọng như thế thì bây h nên ứng xử ntn với HDH.
Cụ cứ tập trung chém với ae là tôn trọng ae rồiSao cụ lại dùng từ “trốn” và “né” trong khi bà Nga chủ trì phiên làm việc của ubtp QH ngày hôm qua?
Em thấy cụ coi thường anh em quá.
Nếu có “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự” thì phải điều tra, xét xử lại. Sau đó toà mới quyết định có tội hay không có tội.Em nghĩ Quốc hội cần bóc tách ra 2 vấn đề: 1 phiên hopopjwj xem xét HDH oan hay không oan.
Vấn đề thứ 2 nghiêm trọng hơn có thể đưa ra hẳn nghị trường về triết lý:quá trình tố tụng có sai sót nhưng ko ảnh hưởng đến bản chất vụ án. EM không ủng hộ quan điểm này và nếu được, QH phải ra nghị Quyết không chấp nhận quan điểm này trong hoạt động tư pháp. Mọi bước đi của các cơ quan tố tụng phải chính xác, nghiêm minh, không chấp nhận sự cẩu thả
Con xe cont grabcar í đuối lý rồi. Giờ chỉ còn cóp pi về rồi nhét chữ vào mồm nhà báo.Cụ cứ tập trung chém với ae là tôn trọng ae rồi
Còn cái nick đó cứ kệ nó bi bô cũng vui mà
"Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" hay không là nhận định của HĐTP và HĐTP được đẻ ra để thực hiện quyền nhận định đó, chả ai dám bảo quyết định của HĐTP là vi phạm pháp luật nghiêm trọng vì "hình như" nhận định của HĐTP là không phù hợp với quy định của pháp luật trừ khi có điều, khoản cụ thể nào đó dùng làm căn cứVấn đề là mấy ông Trí,... đã thỏa mãn với cái tít báo Tuổi trẻ hôm qua chưa hay là vẫn miễn cưỡng muốn Ủy Ban tư pháp QH muối mặt bảo là có vi phạm pháp luật nghiêm trọng để đưa ra Quốc Hội rồi bị bác.
Cao nhất có lẽ là ý kiến "vi phạm thủ tục tố tụng đến mức có thể thay đổi bản chất vụ án". Còn làm gì thì tùy Quốc hội. Còn QH thì không dại kháng nghị để bị 17 ông bác!
bác xác định lời khai của đồng chí Đinh Vũ Thường nàyĐấy 1 điểm trùng hợp kỳ lạ là lúc Hải bị bắt thì tóc cắt ngắn rồi. Nhưng lời khai của Đinh Vũ Thường trước sau vẫn là tóc 2 mái, đúng với tóc lúc trước của Hải.
em cũng cho rằng quyết định của tòa tối cao, mà lại là quyết định của HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỐI CAO, thì nó là qđ cuối cùng rồi. không ai có thẩm quyền xem xét lại, vì không ai có chuyên môn hơn thẩm phán tối cao và đây không phải là qđ cá nhân mà là qđ của HỘI ĐỒNG, của Tập thể rồi.Theo Hiến pháp :
Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Theo Luật tổ chức tòa án nhân dân :
Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là quyết định cao nhất, không bị kháng nghị.
Theo BLTTHS :
Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không biết được khi ra quyết định đó, ...
=> Theo Luật chỉ có 2 trường hợp để dùng làm căn cứ "xem xét" lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao :
- Vi phạm pháp luật nghiêm trọng : tỷ lệ 0,000...1%
- Phát hiện tình tiết quan trọng mới : nếu cần dĩ hòa, xoa dịu dư luận thì cái này có thể
Cùng lắm là xem xét lại (nếu có căn cứ) nhưng kết luận cuối cùng vẫn của HĐTP, biết đâu lần 2 sẽ lại thấy việc cho bị cáo thêm cơ hội hay ít ra để dư luận tâm phục khẩu là cần thiết?em cũng cho rằng quyết định của tòa tối cao, mà lại là quyết định của HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỐI CAO, thì nó là qđ cuối cùng rồi. không ai có thẩm quyền xem xét lại, vì không ai có chuyên môn hơn thẩm phán tối cao và đây không phải là qđ cá nhân mà là qđ của HỘI ĐỒNG, của Tập thể rồi.
đến giờ, chưa thấy có gì là "vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới " nên không ai có quyền yêu cầu hủy án!
Rất hay và đúng.Trong trả lời báo Tuổi Trẻ, Thẩm phán Bùi Ngọc Hòa, ngày 12/5 cho rằng việc biểu quyết như vậy các thẩm phán (17 vị) đã hoàn toàn độc lập và không chịu áp lực gì!
Thế thì việc 17 vị thẩm phán giơ tay biểu quyết công khai như vậy, có thực sự khách quan và hoàn toàn độc lập, cùng như không bị bị áp lực gì hay không???
Đây xin nói về vấn đề này với góc độ của khoa học xã hội và theo Logic:
Trong thực tế, về chuyện ý kiến của con người trước đám đông: Thường là chúng ta không bao giờ giữ được ý kiến riêng của mình trước tác động của đám đông!
Có nghĩa là con người chúng ta luôn luôn chịu áp lực bởi đám đông!
Theo nghiên cứu, khi chứng minh sự tuân thủ theo đám đông của cá nhân trước ý kiến của đám đông, đó là thí nghiệm nổi tiếng của Solomon Asch một nhà tâm lý học Mỹ gốc Ba Lan cha đẻ của ngành tâm lý học xã hội.
Vào năm 1951, để chứng minh cá nhân có giữ được quan điểm cá nhân trước cộng đồng hay không? Ông đã tiến hành một thí nghiệm so sánh ba đường thẳng A, B, và C với một đường chuẩn.
View attachment 4713120
Trong khi nghiệm này, người tham gia sẽ quan sát, và phải xác định được đường nào là đường tương thích hay giống với đường chuẩn.
Khi nhìn vào hình chúng ta cho dù đứa con nít cũng có thể nhận ra là đường C là bằng hay tương thích với đường chuẩn.
Khi Salomon Asch làm thí nghiệm, ban đầu, ông ta hỏi từng cá nhân riêng lẻ thì ai cũng nhìn ra mà chọn đúng hết!
Sau đó ông mới làm một thí nghiệm khác là mời tất cả những người tham gia cuộc thí nghiệm tìm chọn trên, tham dự một buổi thảo luận của nhóm, và ông đã nhờ một số người đứng về phía mình tức là trong khi thảo luận nhóm, thì mấy người này sẽ cố tình tạo ổn ào, huyên náo đồng thời hướng mọi người chọn đáp án A hay B thay vì đáp án đúng là C.
Sau đó ông mới mời những người ngây thơ (Innocent participants), nghĩa là những người không nằm trong nhóm của ông, vào phòng và bắt đầu tiến hành bàn bạc thảo luận và dĩ nhiên những người của ông luôn luôn nói rằng đừng A hay B mới bằng với đường chuẩn, chứ không phải đừng C như chúng ta thấy!
View attachment 4713121
Sau nhiều lần thí nghiệm, với nhiều nhóm người ngây thơ khác nhau, ông ta mới nhận ra được rằng, trong tất cả các cuộc thí nghiệm thì 75 % các người đều không chọn đáp án là đường C mà lại chọn theo đám đông tức là chọn không đúng với đường chuẩn!
Và chỉ có 25 % số người chọn đúng là đường C thôi. Nghĩa là có trên hai phần ba số người đã chọn sai.
Sau đó, Salomon Asch có hỏi những người chọn sai, thì họ nói rằng họ cũng cảm thấy rằng đường C là đúng nhưng họ không muốn trả lời khác với đám đông nên họ đã chọn trả lời theo đa số.
Như vậy qua thí nghiệm của chúng ta thấy rằng con người ta lúc riêng tư bình thường thì có thể có những nhận định đúng nhưng mà khi đứng trong đám đông và chị áp lực của đám đông thì con người ta sẽ đi theo đám đông!
Chính từ thí nghiệm này mà sau này, trong bình bầu, người ta mới làm thùng phiếu tách biệt trong bầu cử. Nghĩa là mọi người đều có không gian riêng của mình khi biểu quyết quyết định hầu không chịu tác động của những người khác.
Nên nếu như vị thẩm phán này nói, 17 vị thẩm phán khi giơ tay biểu quyết công khai trước đám đông họ không chịu tác động của áp lực nhóm (đám đông) cũng như áp lực từ ông sếp thì rõ ràng không có cơ sở khoa học để chứng minh là ông đã nói đúng!
Ngoài ra, con người ta còn chịu áp lực còn chịu một áp lực khác! Đó là áp lực từ, hay của, sự tuân thủ của mệnh lệnh nữa!
Khi 17 vị thẩm phán này phải giơ tay biểu quyết, về logic có hay không chịu sự áp lực hay tuân thủ mệnh lệnh???
Nếu các bác quan tâm, tôi sẽ trình bày trong bài viết sau!
Theo Hiến pháp :
Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Theo Luật tổ chức tòa án nhân dân :
Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là quyết định cao nhất, không bị kháng nghị.
Theo BLTTHS :
Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không biết được khi ra quyết định đó, ...
=> Theo Luật chỉ có 2 trường hợp để dùng làm căn cứ "xem xét" lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao :
- Vi phạm pháp luật nghiêm trọng : tỷ lệ 0,000...1%
- Phát hiện tình tiết quan trọng mới : nếu cần dĩ hòa, xoa dịu dư luận thì cái này có thể
"Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng" hay không là nhận định của HĐTP và HĐTP được đẻ ra để thực hiện quyền nhận định đó, chả ai dám bảo quyết định của HĐTP là vi phạm pháp luật nghiêm trọng vì "hình như" nhận định của HĐTP là không phù hợp với quy định của pháp luật trừ khi có điều, khoản cụ thể nào đó dùng làm căn cứ
em cũng cho rằng quyết định của tòa tối cao, mà lại là quyết định của HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỐI CAO, thì nó là qđ cuối cùng rồi. không ai có thẩm quyền xem xét lại, vì không ai có chuyên môn hơn thẩm phán tối cao và đây không phải là qđ cá nhân mà là qđ của HỘI ĐỒNG, của Tập thể rồi.
đến giờ, chưa thấy có gì là "vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới " nên không ai có quyền yêu cầu hủy án!
em cũng cho rằng quyết định của tòa tối cao, mà lại là quyết định của HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỐI CAO, thì nó là qđ cuối cùng rồi. không ai có thẩm quyền xem xét lại, vì không ai có chuyên môn hơn thẩm phán tối cao và đây không phải là qđ cá nhân mà là qđ của HỘI ĐỒNG, của Tập thể rồi.
đến giờ, chưa thấy có gì là "vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới " nên không ai có quyền yêu cầu hủy án!
Em hiểu là ông QH không thể thay đổi kết luận của HĐTP. Vụ này ông Lọ đọc lại cho các ông bà nghị nghe vậy thôi là dừng lại phải không cc?
Nếu Ủy ban tư pháp QH có ý kiến mạnh dạn đòi kháng nghị thì Quốc hội sẽ phải họp thảo luận tiếp. Còn nếu chỉ nêu chung chung không đề nghị gì thì thôi.Em hiểu là ông QH không thể thay đổi kết luận của HĐTP. Vụ này ông Lọ đọc lại cho các ông bà nghị nghe vậy thôi là dừng lại phải không cc?
haha vụ này mà “biểu quyết bằng cách bỏ phiếu kín” thì kiểu gì chẳng bảo không công khai, minh bạch vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng vì theo BLTTHS ghi rõ chỉ 2 chữ "biểu quyết"Rất hay và đúng.
Bây giờ mới được đọc bài về thí nghiệm này, nhưng đúng là trong thực tế cá nhân em cũng đã gặp khá nhiều lần hoàn cảnh này.
Trong đó tốt cho mình cũng có, nhưng những tác động này làm xấu cho mình thì nhiều hơn tốt. Khi mới đi làm, chỉ vì dám công khai biểu quyết theo ý mình, mà bị sếp đì cho không ngóc được lên, bằng cách không cho vào "cảng"... sự nghiệp chính trị đi luôn.
Nói như bác thì bên tư pháp phải out hết khỏi **** nhá nhá nháLời ông Bình nói chỉ đều xuất phát từ lời khai của Hải. Vậy nếu người ta khám nghiệm hiện trường rồi mớm/ ép cung để Hải khai cho khớp với hiện trường đó thì sao? Bằng chứng nào chứng mình lời khai của Hải là đúng sự thật một cách không thể chối cãi?
Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan tư pháp. Trách nhiệm của ông là bảo vệ nền tư pháp, bảo vệ công lý một cách khách quan chứ không phải là chứng minh người này có tội, người kia vô tội. Việc đó là của cơ quan điều tra. Nhiệm vụ của ông là thẩm tra xem xét lại trình tự điều tra, tố tụng hình sự của vụ án về mặt hình thức và nội dung đã đúng, đủ và chặt chẽ so với quy định của pháp luật hay chưa.
Đúng, đủ thì ông tuyên y án. Thiếu, sai sót nghiệm trọng thì ông phải tuyên hủy bán án điều tra lại.
Ông là ngọn hải đăng, là lá chắn bất khả xâm phạm của công lý. Không một thế lực nào, không một sức mạnh nào có thể lay chuyển được.
Có như thế thì dân mới phục, mới tin vào công lý. Còn cố đấm ăn xôi như vậy thì chỉ cho thấy sự bạc nhược, yếu kém và đầy khuất tất.
Kiểu gì cũng có người nói được. Đáng lẽ phải tìm xem mấy phiên tòa khác thì bỏ phiếu kín hay không kín rồi hẵng thắc mắc.haha vụ này mà “biểu quyết bằng cách bỏ phiếu kín” thì kiểu gì chẳng bảo không công khai, minh bạch vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng vì theo BLTTHS ghi rõ chỉ 2 chữ "biểu quyết"