Tất nhiên em biết cụ ngành nhựa rồi, nhưng ko biết cụ làm nhựa gì, công ty nào thôi.Cụ đoán xem nghề gì năm đó giá dầu giảm thì giá hàng giảm, nhưng năm nay giá dầu tăng, giá hàng vẫn giảm.
Tất nhiên em biết cụ ngành nhựa rồi, nhưng ko biết cụ làm nhựa gì, công ty nào thôi.Cụ đoán xem nghề gì năm đó giá dầu giảm thì giá hàng giảm, nhưng năm nay giá dầu tăng, giá hàng vẫn giảm.
Vâng Cụ, có một số việc trong kinh doanh người ta gọi là bí mật, nên em chỉ chia sẻ đến đây thôi.Tất nhiên em biết cụ ngành nhựa rồi, nhưng ko biết cụ làm nhựa gì, công ty nào thôi.
Em nghĩ cụ ấy làm thương mại thì có thể là bên Linker hoặc Brenntag ạ.Tất nhiên em biết cụ ngành nhựa rồi, nhưng ko biết cụ làm nhựa gì, công ty nào thôi.
Vay ngân hàng có ngiều cái hay, trong do co vc lãi vay đc hạch toán chi phí Cụ ah. Cái này ko đx dạy ở giao trình kinh tế ahVấn đề là có cả sổ tk và đồng hành vay bank kd. Chứ ai nói vay bank kd là sai. Em thi lại nhiều thì cứ tính ntn, 100 củ em chẻ nhiều phần, gửi tk nhiều kì hạn và 1 phần ko kì hạn để vốn lưu động kd, chứ lúc cần t thì lại đưa sổ tk vào vay t ra lằng nhằng.
Thương mại nhựa/hoá chất có vài nghìn công ty, vì sao cụ lại đoán 2 công ty trên (là 2 công ty chuyên phụ gia/hoá chất cho ngành nhựa, 1 của VN và 1 của nước ngoài).Em nghĩ cụ ấy làm thương mại thì có thể là bên Linker hoặc Brenntag ạ.
Chi phí hợp lý hợp lệ là cực kỳ quan trọng trong hạch toán DN. Có lẽ cụ ấy chưa trải qua thôi.Vay ngân hàng có ngiều cái hay, trong do co vc lãi vay đc hạch toán chi phí Cụ ah. Cái này ko đx dạy ở giao trình kinh tế ah
Cụ biết Th. linker không mà đoán mò thế.Em nghĩ cụ ấy làm thương mại thì có thể là bên Linker hoặc Brenntag ạ.
Em nhớ cụ ấy nói đến bột màu trong 1 còm nào đó, nên em nghĩ vậy. Hoặc cũng có thể cụ ấy trước làm ở Roha hoặc Clariant ạ.Thương mại nhựa/hoá chất có vài nghìn công ty, vì sao cụ lại đoán 2 công ty trên (là 2 công ty chuyên phụ gia/hoá chất cho ngành nhựa, 1 của VN và 1 của nước ngoài).
Chính đội "Giữ chặt cạp quần" lại là sống ổn định nhất.Em thấy 1 số cụ mợ than vậy thôi nhưng toàn tinh hoa cả, nhìn thấy trước tương lai để né, để đỡ kịp thời. Đợt Covid cũng kêu ầm ầm khó khăn nhưng cái showroom ô tô gần nhà em lúc nào cũng chờ xếp lốt, giờ đường HN ô tô còn đông hơn nhiều trước khi Covid.
Em giữ chặt cạp quần thôi,...và chờ cao kiến từ các cụ
Vay ngân hàng có ngiều cái hay, trong do co vc lãi vay đc hạch toán chi phí Cụ ah. Cái này ko đx dạy ở giao trình kinh tế ah
Vâng. 2 cụ dạy hợp lẽ. Để em tính toán xem có nên dùng tiền mặt quy ra sổ tiết kiệm rồi thể chấp sổ tiết kiệm vay tiền ra nhập hàng, hoạc chia ra nhiều sổ tiết kiệm rồi vậy nhập hàng từ hạn mức tín dụng…ah, cái này nhức đầu phết, em ko am hiểu lắm làm sao lại có lợi, các cụ chỉ em vớiChi phí hợp lý hợp lệ là cực kỳ quan trọng trong hạch toán DN. Có lẽ cụ ấy chưa trải qua thôi.
Lợi số 1: tận dụng được tiền nhàn rỗi. Vốn lưu động khi nhàn rỗi ít ai dám mang ra gửi kỳ hạn, lỡ cần gấp thì sao? Nếu đưa thành sổ tiết kiệm rồi thế chấp vay ra thì toàn bộ vốn lưu động luôn có lãi kỳ hạn, dùng phần nào vay ngân hàng phần đó, ko bị lãng phí. Ngoài ra, lãi suất vay ngắn hạn luôn thấp hơn lãi suất gửi kỳ hạn trung và dài, kể cả có vay full hạn mức thì vẫn có lợi.Vâng. 2 cụ dạy hợp lẽ. Để em tính toán xem có nên dùng tiền mặt quy ra sổ tiết kiệm rồi thể chấp sổ tiết kiệm vay tiền ra nhập hàng, hoạc chia ra nhiều sổ tiết kiệm rồi vậy nhập hàng từ hạn mức tín dụng…ah, cái này nhức đầu phết, em ko am hiểu lắm làm sao lại có lợi, các cụ chỉ em với
Chắc là giờ đó em bỏ học đánh chắnVay ngân hàng có ngiều cái hay, trong do co vc lãi vay đc hạch toán chi phí Cụ ah. Cái này ko đx dạy ở giao trình kinh tế ah
Cảm ơn cụ đã tư vấn rõ ràng.Lợi số 1: tận dụng được tiền nhàn rỗi. Vốn lưu động khi nhàn rỗi ít ai dám mang ra gửi kỳ hạn, lỡ cần gấp thì sao? Nếu đưa thành sổ tiết kiệm rồi thế chấp vay ra thì toàn bộ vốn lưu động luôn có lãi kỳ hạn, dùng phần nào vay ngân hàng phần đó, ko bị lãng phí. Ngoài ra, lãi suất vay ngắn hạn luôn thấp hơn lãi suất gửi kỳ hạn trung và dài, kể cả có vay full hạn mức thì vẫn có lợi.
Lợi số 2: giảm được thuế TNDN phải nộp. Phần lãi trả ngân hàng được tính là chi phí hợp lệ, trong khi phần lãi gửi kỳ hạn thì vào túi mình.
Lợi số 3: Minh bạch. Thực ra mình vẫn có thể đưa tiền vào DN theo hình thức cho vay cá nhân nhưng như cụ nào nói ở trên, vừa không minh bạch - dễ bị thuế hạch sách, nghi ngờ nguồn tiền ảo - vừa phải nộp 5% thu nhập cá nhân trên lãi vay. Ngoài ra hồ sơ giải ngân đưa lên ngân hàng cũng được soi kỹ nên phần nào giúp mình tránh được những lỗi thiếu sót ko đáng có.
- Lợi số 4: Có thể được cấp tín dụng cao hơn lượng tiền mình có. Nhiều ngân hàng cho vay full sổ tiết kiệm, ngoài ra còn cho thêm một tỷ lệ nào đó vài chục % dùng để mở LC, làm bảo lãnh thanh toán...
- Lợi số 5: Được ngân hàng ưu đãi các dịch vụ, lên khách VIP và free nhiều thứ.
Tuy nhiên cái gì cũng có 2 mặt, không phải phương án này là hay ho tuyệt đối.
Cái dở 1: tự trói tay mình khi ngân hàng xiết tín dụng. Như hiện nay nhiều DN vẫn còn hạn mức nhưng ko giải ngân ra được. Như vậy vốn lưu động bị mắc trong ngân hàng, sổ tiết kiệm không thể lấy ra nếu chưa trả hết nợ để giải chấp.
Cái dở thứ 2: Các sổ TK này khi đáo hạn không được hưởng lãi suất thoả thuận, nhất là khi gửi và vay tại cùng 1 chỗ. Vì ngân hàng đang cho vay, nắm đằng chuôi là sổ TK nên mình buộc phải để gia hạn tự động, lãi suất thấp hơn mặt bằng chung một chút.
Cái dở thứ 3: lãi suất tiền vay có thể bị cao hơn tiền gửi. Giai đoạn hiện nay vay ngắn hạn hay dài hạn đều bị đẩy lãi suất lên rất cao, vượt cả gửi TK dài hạn nên nếu vay full hạn mức là âm lãi.
Cái dở thứ 4: Rủi ro về chấp nhận sổ. Thông thường một số ngân hàng chấp nhận thế chấp sổ của nhau, tức là mình có thể gửi lãi suất cao ở ngân hàng A nhưng thế chấp để vay ở ngân hàng B có lãi suất vay/gửi thấp hơn. Nếu ngân hàng A có rủi ro (như kiểu SCB) thì B có thể tìm cách hạ hạn mức được vay của mình, hoặc ép mình phải thay thế bằng sổ khác. Những lúc đang dùng full hạn mức mà cứ rút ra nhập vào rất khó điều chỉnh dòng tiền.
Cái dở thứ 5: Phức tạp về giấy tờ so với việc đưa tiền mặt vào làm vốn lưu động. Mỗi lần giải ngân là một lần làm hồ sơ, sau đó định kỳ còn phải nộp báo cáo tài chính, lưu chuyển tiền tệ... để ngân hàng giám sát và xét duyệt cấp lại hạn mức. Nói chung ngốn nhiều thời gian sức lực hơn đáng kể so với việc không đi vay.
Nếu sáng lạn thật thì lại ko cần cái điệp khúc đó cụ ạ. Cụ ko nhớ hồi Covid à? Phủ nhận cái gì hôm trước, hôm sau ra quy định thực hiện đúng cái vừa phủ nhậnSao em thấy gần cả tháng nay, tối nào trên TV cũng điệp khúc “các tổ chức tài chính, các chuyên gia đánh giá cao nền kinh tế VN bla blo…”, em tưởng năm sau phải sáng lạn chứ nhỉ?
Hơn nghìn cái ô tô tải, máy xúc, máy ủi mới cứng xếp hàng ở dự án Vi Hạ Long Xanh chắc phần nhiều là của cụ Sakai ấy nhỉ.Cụ đấy tay to đấy. Trăm củ to