- Biển số
- OF-729863
- Ngày cấp bằng
- 20/5/20
- Số km
- 40
- Động cơ
- 71,900 Mã lực
- Tuổi
- 45
Khổ thân, chui gầm chạn lâu chưa?.Câu hỏi của cụ thiếu i ốt quá không ai thèm trả lời đấy. Xe máy thằng cụ không quen biết để ở đường, cụ lấy đi xem thử thế nào!
Khổ thân, chui gầm chạn lâu chưa?.Câu hỏi của cụ thiếu i ốt quá không ai thèm trả lời đấy. Xe máy thằng cụ không quen biết để ở đường, cụ lấy đi xem thử thế nào!
Bà xã em vẫn rất chăm chỉ về bên nhà ngoại thắp hương.Theo cụ thì đạo thờ tổ tiên của người Việt là như thế nào? Con gái đi lấy chồng làm ma nhà người ta, bố mẹ mất con, con không được thờ bố mẹ?
mợ đọc kỹ lại. nói thêm về tâm linh, nhà của 2vc, nhưng gia chủ là tên người chồng, thần linh canh cửa ko ai cho ngoại thích vào đâu, họ chỉ cho nội tộc bên nhà chồng vào thôi. thích 20, 21 chứ gì, li dị. thôi, stop.hey , phân biệt chính xác là nhà chồng hay nhà riêng của 2vc nó khác nhau nhe , nha chong thi ko ý kiến , nhà rieng cua 2vc thi có quyền . Toi sinh ra va sống trong the ky 20 ,21 thi trai gái gì đều là con va đều nghĩa vụ báo hieu nhu nhau .
Cái này là văn hóa riêng nhà cụ, nên chả lôi ra để áp đặt chung cho cả xã hội được, nhất là cái dòng bôi đen ấy.Thử hỏi ông Nhạc bà Mẫu xem là các cụ có thích ngồi chung mâm với ông thông gia 365 ngày / năm không?
Không rõ các cụ các mợ ntn, chứ em về nhà bố mẹ thì em vẫn thoải mái hơn là em lên nhà ông nhạc bà mẫu, vì đơn giản nó vẫn là nhà của bố mẹ mình, ngược lại vợ em cũng thế thôi, ở nhà bố mẹ chồng thì vẫn giữ kẽ hơn ở nhà bố mẹ đẻ.
Ông Nhạc thì bố mẹ em mời ăn cơm cũng chỉ xuống ăn, uống dăm ba chén rượu, trò chuyện hàn huyên rồi về, hay là thi thoảng có vụ gì hay hay các ông các bà lại ngồi chung với nhau, vẫn là khách và chủ nhà, chứ không phải là vượt qua ranh giới để thành ngừoi thân trong nhà ngồi chung mâm hay ở chung nhà.
Đánh trống lảng và cười hôi là bài của bọn ít kiến thức. Cụ hỏi, em trả lời rõ ràng rồi đó, mỉa mai lãng nhách, tránh xa vẫn đề đang nói không phải là cách giải quyết.Khổ thân, chui gầm chạn lâu chưa?.
Em cũng nghĩ như cụ. Bố mẹ nào cũng là bố mẹ. Ngày xưa con gái về làm dâu nhà chồng, còn bảo phải chăm bố mẹ chồng hơn. Chứ bây giờ ở riêng cả, 2vc đều phải có nghĩa vụ với bố mẹ 2 bên như nhau. Ốm đau, lễ tết.. có khác gì nhau đâu.Cái này là văn hóa riêng nhà cụ, nên chả lôi ra để áp đặt chung cho cả xã hội được, nhất là cái dòng bôi đen ấy.
Nhà em thì ngược lại nhé. Ông bà thông gia 2 bên rất thích bù khú với nhau, tháng mà không gặp nhau ngồi nhậu một lần thì không chịu được. Nhà vợ em cách nhà em có 4km thôi mà tuần nào vợ không về nhà thăm bố mẹ ruột thì em chửi cho sấp mặt ấy chứ.
Em về nhà ngoại chả có gì phải ngại cả, ăn ngủ nghỉ như con trong nhà, mẹ vợ thỉnh thoảng còn mắng cho cái tội hay rủ ông ngoại đi bia rượu xông hơi ngoài quán cơ mà
Còn cái suy nghĩ: con gái làm ma nhà người ta, phải chăm sóc nhà chồng thì en thấy đây là cái tư tưởng rất ấu trĩ và ( nhẹ hơn từ khốn nạn em không biết dùng từ nào). Con gái đi lấy chồng chỉ có trách nhiệm chăm sóc chồng con là chính, còn bố mẹ nội ngoại thì đều như nhau. Chưa kể con gái phải yêu bố mẹ ruột nhiều hơn bố mẹ chồng chứ vì đấy là ruột thịt gắn bó từ bé với nhau mà. Nhiều gia đình khốn nạn lấy con dâu về rồi nhồi nhét tư tưởng phải yêu thương bố mẹ chồng , xa rời bố mẹ đẻ, chỉ có bố mẹ chồng là ưu tiên hàng đầu.. Như thế là rất độc ác và khốn nạn.
À mà đố cụ tại sao ngày xưa lại có câu " dâu con rể khách" mà không phải là " dâu con rể con" hoặc " dâu khách rể khách"?Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn, chuyện thờ cũng nó chỉ là 1 phần nhỏ trong hàng ngàn mối lo trong cuộc sống: Con cái, kiếm tiền, sự nghiệp...
Mà khi cưới nhau chủ yếu thấy con người đối phương được, hợp với mình thì lấy, tất nhiên có người sẽ nhìn vào gia cảnh mà lấy rồi yêu sau, nhưng nó đã là chấp nhận con người kia, có điểm này điểm kia hợp, có điểm xung khắc. Nhưng ở với nhau hàng chục năm rồi, tới lúc vì cái ban thờ, rằng thờ ai, thờ ở đâu.. mà sinh ra cãi vã, rồi ném cái tô vào mặt nhau, hay xấu nhất ra toà ly hôn có đáng.
Nhiều cụ mợ đang nhầm lẫn cái đạo thờ và "tưởng nhớ", việc gì ra việc đó.
Tưởng nhớ có thể treo ảnh các thế hệ trang trọng trong một phòng truyền thống, hay phòng khách, có thể lưu lại những kỷ niệm về người đã khuất trong các album, hay đơn giản tới ngày kỷ niệm đặc biệt mang ra mộ một nhành hoa, kể cho thế hệ sau về người đã khuất.
Quan niệm thờ cũng xưa nay thì người chết cũng như người sống, chỉ là họ đã sang thế giới khác, vào ngày giỗ, ngày mùng 1, ngày rằm, các ngày truyền thống thì làm mâm cơm để mời "ma" về nhà ăn, để người chết phù hộ độ trì cho con cháu.
Vậy các cụ các mợ thờ có quan tâm tới ngừoi chết "nghĩ" gì không?
Khi lập gia đình riêng, với bố mẹ thân thích con cái có hiếu thuận tới mấy thì thường ở riêng, và khi ở riêng thì cũng 1 năm có bao nhiêu ngày đấy về thăm, phụng dưỡng chăm sóc bố mẹ, tới nhà bố mẹ cũng như người ngoài thôi, bước vào nhà là phải theo cái gia phong của chủ nhà, đó mới là phải đạo. Thử hỏi ông Nhạc bà Mẫu xem là các cụ có thích ngồi chung mâm với ông thông gia 365 ngày / năm không?
Không rõ các cụ các mợ ntn, chứ em về nhà bố mẹ thì em vẫn thoải mái hơn là em lên nhà ông nhạc bà mẫu, vì đơn giản nó vẫn là nhà của bố mẹ mình, ngược lại vợ em cũng thế thôi, ở nhà bố mẹ chồng thì vẫn giữ kẽ hơn ở nhà bố mẹ đẻ.
Ông Nhạc thì bố mẹ em mời ăn cơm cũng chỉ xuống ăn, uống dăm ba chén rượu, trò chuyện hàn huyên rồi về, hay là thi thoảng có vụ gì hay hay các ông các bà lại ngồi chung với nhau, vẫn là khách và chủ nhà, chứ không phải là vượt qua ranh giới để thành ngừoi thân trong nhà ngồi chung mâm hay ở chung nhà.
Con gái thờ cũng được, nhưng thờ thì bàn thờ riêng, gian thờ riêng, em chả phản đối, nhưng cái gì nó cũng phải tuân theo các chuẩn mực trong các mối quan hệ gia đình và xã hội.
Cụ nói nhà cụ thì ok rồi, cả trăm ngàn gia đình khác tha phương, cách nhà cả 2 ngày đêm ngồi ô tô thì sao?Bà xã em vẫn rất chăm chỉ về bên nhà ngoại thắp hương.
Bên nhà bà xã chỉ có 2 anh em, ông anh vợ làm bên ngoại giao, cả 2 V/C nhà ông ấy thường xuyên đi nhiệm kỳ, nên việc bên ấy chủ yếu do bà xã lo. Ngay cả chăm sóc ông bà nhạc thì cũng chỉ có mỗi bà xã, ông anh vợ/bà chị dâu có ở nhà thì cũng chỉ loáng thoáng, vì ông ấy kêu yếu, không ở lâu trong BV được. Cả cái tết năm kia và sau đó hơn 3 tháng bà xã gần như ăn ngủ trong BV.
Những lúc ông ấy không có nhà, thì em vẫn cùng bà xã đi tảo mộ, làm các thủ tục ở nhà, trên chùa,... Nhưng thờ bên nhà ngoại là ở bên ấy.
Ngược lại bên nhà em thì bà xã cũng rất xứng danh dâu trưởng, không chỉ trong nhà mà với cả các cô chú nhà em!
Còn câu hỏi thờ tổ tiên của người Việt thế nào, thì phải hỏi rõ là dân tộc Kinh, có khi chung hơn là vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhưng ngoài cái chung là phụ hệ thì mỗi vùng lại một khác, mà có khi còn trái ngược nhau.
Chắc chắn về thủ tục em cũng không biết rất nhiều thứ, nên khi có việc gì cần làm em vẫn phải hỏi, nhưng không phải ra giữa đường mà chỉ hỏi những người đi trước trong họ hàng (bên nội)!
ko được. nhà cô vợ vẫn còn nhà bm đẻ, ko có lý do gì để mang về nhà chung thờ. còn cứ thích nhà chung 2vc mua thì trả cho cô ta 1/2 giá trị căn nhà, hoặc bán mẹ nó đi, về nhà bm chồng ở.Rất đơn giản: Cái này có luật lệ rồi.
- Nếu nhà vợ không có con trai thì vợ có thể thờ ở nhà chông, nhưng bát hương phải là bát hương riêng. Ban thờ riêng.
- Nếu nhà vợ có con trai thì thờ ở nhà con trai, còn ở nhà chồng thì không lập bát hương. Đến ngày giỗ vẫn có thể hương khói trên bát thần linh xin
phép thắp để tưởng nhớ. Gọi là giỗ vọng. Vậy thôi.!
Còn ăn uống thì tùy. ở đâu cũng được.
Tôi không hiểu cụ trả lời tôi thế nào, so sánh việc đem bố mẹ chồng về nhà vợ thờ với với việc trộm cái xe máy ngoài đường à?, cụ ăn gì mà so sánh kiểu như thế?. Mạng ảo nhưng cái gầm chạn nhà cụ là thật đấy, giữ cẩn thận kẻo đổ.Đánh trống lảng và cười hôi là bài của bọn ít kiến thức. Cụ hỏi, em trả lời rõ ràng rồi đó, mỉa mai lãng nhách, tránh xa vẫn đề đang nói không phải là cách giải quyết.
Thế ông Nhạc có thích ngồi chung mâm với bố mẹ chồng trên ban thờ k đãCụ viết dài nhưng quên mất mấu chốt vấn đề: Hai vợ chồng trong bài báo kia đang Ở RIÊNG.
Mà đã là ở riêng thì đây là nhà của hai vợ chồng, không phải nhà của bố mẹ chồng hay bố mẹ vợ. Cụ về nhà nội cụ thấy thoải mái hơn nhà ngoại, vợ cụ cũng vậy. Sao phải ép vợ mình sang nhà mình cũng phải thoải mái như ở nhà vợ được?
Còn chuyện thờ cúng nó là vấn đề tâm linh, phần lớn là do người sống để thoải mái tư tưởng thôi.
À mà đố cụ tại sao ngày xưa lại có câu " dâu con rể khách" mà không phải là " dâu con rể con" hoặc " dâu khách rể khách"?
Đàn bà thời nay tài giỏi , độc lập nhiều. Đàn ông bất tài cũng nhiều. Thế nên vấn đề nó nằm ở cái " thế". Bố mẹ chồng mà ý kiến bất hợp lý dâu nó quát cho chả dám ho he ấy chứ.
Thì nhà anh chồng vẫn còn nhà bm chồng ấy thôi, sao phải mang về nhà chung thờ?ko được. nhà cô vợ vẫn còn nhà bm đẻ, ko có lý do gì để mang về nhà chung thờ. còn cứ thích nhà chung 2vc mua thì trả cho cô ta 1/2 giá trị căn nhà, hoặc bán mẹ nó đi, về nhà bm chồng ở.
Hehe, quan điểm ngày xưa là lấy vợ về rồi vợ hầu hạ chồng con, bố mẹ chồng. Còn con rể sang nhà bố mẹ vợ thì được hầu hạ, được tôn trọng nên mới sinh ra khách sáo, kiểu cách. Nhiều ông chả coi nhà vợ ra gì nhưng vẫn bắt vợ về nhà phải cung phụng quan tâm bố mẹ chồng. Coi cái việc phụ nữ phải có trách nhiệm với nhà chồng là điều đương nhiên ( mày có chết thì vẫn là ma nhà tao cơ mà?) . Thế nên mới có chuyện " dâu con rể khách". Chứ chả phải yêu thương gì người phụ nữ mà nói " dâu con" đâuChả phải cái thế gì ở đây cả, đàn ông họ có lòng tự trọng đàn ông, đàn ông đích thực giám làm giám chịu, không xin xỏ khóc lóc. Bình đẳng nhưng đừng quy chụp đàn ông với đàn bà, họ khác nhau không chỉ cái cọc và cái lỗ, họ khác nhau nhiều thứ đó cụ.
Việc nặng nhọc đàn ông có thể sang giúp bố mẹ vợ, nhưng những việc nhỏ nhặt đàn ông họ chả quan tâm đâu
Còn có thể quan điểm đàn ông của cụ khác em nên khó tranh luận!