- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 33,614
- Động cơ
- 970,358 Mã lực
Ko biết vỡ đê có ảnh hưởng đến VN ko ợ
Thì tất nhiên sau 20 năm nữa mình bằng Trung Quốc bây giờ, còn lúc đó họ đã đi xa thêm 40 năm rồi, he he em bảo kém hơn 20 năm chứ có bảo 20 năm nữa đuổi kịp đâu20 năm nữa cũng không kịp đâu.
Cái phần sản xuất turbine và chế tạo bxct thì xét trên cả thế giới đếm thì trên đầu ngón tay mà cụ. Mình đã chế tạo lắp đặt được hệ thống cơ khí thủy công khối lượng lớn và phức tạp, thế là giỏi lắm rồi.Trung Quốc thì đúng chứ Việt Nam thì chưa cụ ạ, Tập đoàn Sông Đà mạnh về thi công phần đập bê tông thôi. Còn hệ thống công nghệ, turbin máy phát, máy biến áp..thì Việt Nam không có đơn vị nào thiết kế, chế tạo thi công được, còn đi sau anh Tàu 20 năm nữa. Mấy ông ở Mình như Lilama ...chỉ làm được một số phần cơ khí không quan trọng và nhận lắp đặt thôi
Cơ khí thủy công thì nặng về gia công, uốn, gò, hàn (nhân công, độ hại, môi trường) chứ những phần có tý high tech 1 tý là nhập ạ, ví dụ câí cầu trục thì phải nhập cái xe con, cáp, cửa van thì nhập xi lanh thủy lực.Cái phần sản xuất turbine và chế tạo bxct thì xét trên cả thế giới đếm thì trên đầu ngón tay mà cụ. Mình đã chế tạo lắp đặt được hệ thống cơ khí thủy công khối lượng lớn và phức tạp, thế là giỏi lắm rồi.
Các công trình lớn và hiệu quả thì hết rồi.Xây dựng thủy điện thì mình chắc cũng sắp giải tán các cụ tính vài chục năm làm gì, gần như những công trình lớn làm hết rồi.
Cụ đã xem video chưa?Vỡ đập thì nó chả cuốn phăng phăng ra biển hết rồi, chứ đâu kiểu nước dâng thế kia. Hồ đang thi công, đập chính chưa xong, chưa tích nước. Khả năng mưa lũ dồn về đến mức nào đó thì xảy ra sự cố, mà là đập phụ hoặc đê nắn dòng thôi.
Cái phần
Thép cũng nhập từ Tung của về gia công thôi cụ, cũng chỉ làm được các phần đơn giản, van phẳng, lưới chắn rác. Các phần có ít nhiều chất xám, phải tính toán.... Hầu hết nhập nguyên chiếc vềCơ khí thủy công thì nặng về gia công, uốn, gò, hàn (nhân công, độ hại, môi trường) chứ những phần có tý high tech 1 tý là nhập ạ, ví dụ câí cầu trục thì phải nhập cái xe con, cáp, cửa van thì nhập xi lanh thủy lực.
Em xem tin thì là vỡ đập của hồ chứa phụ thôi. Chắc khoảng 80 - 100 triệu khối nước. Xây hồ này rồi dùng đường ống chuyển nước sang hồ chính. Hồ chính không sao.Vỡ đập thì nó chả cuốn phăng phăng ra biển hết rồi, chứ đâu kiểu nước dâng thế kia. Hồ đang thi công, đập chính chưa xong, chưa tích nước. Khả năng mưa lũ dồn về đến mức nào đó thì xảy ra sự cố, mà là đập phụ hoặc đê nắn dòng thôi.
Trc suất đầu tư khoảng 20 tỷ/M giờ cỡ 35 roàiSao xây đắt thế cụ nhỉ? tính ra những 23.000 tỷ. Một cái khoảng 41MW ở mình xây hết tầm 800-1000 tỷ.
Cụ này đang làm bên Lào có nhận xét dư lày!Thi công đập đất đá mà theo công nghệ nhật, hàn thì chết mịa rồi. Mấy anh Nhật, quen kiểu trải bạt, bơm cát tạo nền móng. Lúc xây đập Thủy điện Hòa Bình cũng đập đất đá, nhưng lõi là ĐẤT SÉT, đắp từng lớp theo quy trình nghiêm ngặt lắm. Đập Thủy điện Hòa Bình chiều dài đập 600m, chiều rộng chân đập 800 m các cụ ạ.
Tổng thể đây phải không cụ?Đập đã hoàn chỉnh nhé, mặt đập đã trải atphan rồi.
Em vừa xem lại thì hình như giá 2 cái tương đương nhau cụ ợ, cái số 1 tỷ $ kia chắc là số saiCái này còn tuỳ cụ ạ, ví dụ cùng 400MW một bạn thì địa hình địa chất xấu, đường vận hành, đường dây truyền tải điẹn xa, xa nguồn cung cấp vật liệu, ...
Theo em tìm hiểu lại thì cũng chỉ hơn 800tr thôi, không đến 1 tỷ, bằng giá cái ở Campuchia, mà cái ở CAM thì em đoán đã bị đẩy giá lên.Trc suất đầu tư khoảng 20 tỷ/M giờ cỡ 35 roài
23k tỷ/410 cỡ hơn 50 tỷ/M chắc có chuyển giá òi hoặc tính cả đường dẫn để bán sang Thái