Ai cư xử không thấu đáo cũng bị người chứng kiến coi thường hết cụ ạ.E bình luận câu này của mợ thôi "Em nghĩ bm cư xử không thấu đáo con cái nó coi thường."
Ai cư xử không thấu đáo cũng bị người chứng kiến coi thường hết cụ ạ.E bình luận câu này của mợ thôi "Em nghĩ bm cư xử không thấu đáo con cái nó coi thường."
Thực tế cs là mình không thể hiện yêu quý dâu rể, thì nó sẽ không yêu quý mình. Đấy là quy luật cs không khác được. Nhưng cc ở đây đòi gạch con dâu ra mà nó vẫn phải quý mình cơ, thế mới đúng đạo đức. Đời làm gì có chuyện thế mà đòi.Theo dõi thớt này thì em thấy 1 số cụ nặng nề tâm lý ngờ vực, đa nghi, ko có niềm tin, thành ra mới đặt quá nặng vấn đề tài sản thừa kế và trách nhiệm của con dâu.
xã hội muôn hình vạn trạng, ko có 1 chuẩn mực đạo đức hay công thức chung nào cho mọi hoàn cảnh.
Nhưng nhiều ng còn chưa chắc có cho đc con gì ko nhưng đã đề ra đủ thứ trách nhiệm, chưa kể còn nghi ngờ, cảnh giác đủ thứ.
Em thì tôn trọng ý kiến cá nhân, nên chuyện tích cực thì em chia sẻ, em tránh việc tranh luận quá sâu với những ng có suy nghĩ tiêu cực.
Em chỉ thấy là, nghĩ theo cách tích cực hay tiêu cực là lựa chọn của mỗi ng. Nhưng nghĩ như nào nó sẽ trực tiếp tác động đến tinh thần và hành xử, đưa đến những kết quả khác nhau.
Mặc dù em vẫn nói vui là ko biết sau này có dám giao tài sản cho con cái, nhưng bằng vào cách nghĩ tích cực như em vốn có, cộng với nền tảng ứng xử nhân văn em được thừa hưởng từ hoàn cảnh của mình, em tin là em sẽ biết ứng xử nhân văn và có niềm tin với con cái, cả con zai lẫn con dâu. Mà biết đâu sau này con dâu em lại là con nhà tài phiệt, nó ứ cần tài sản của em thì sao. Cứ nghĩ thế đi cho dzui dzẻ, phỏng mợ
Bố mẹ chồng mợ là quá tuyệt vời đấy ạ. Sự thấu hiểu và thông cảm của bmc mợ dẫn đến tình cảm tự nhiên là con dâu như mợ cũng cảm thấy biết ơn sâu sắc mặc dù là bmc mợ không đòi hỏi.Làm sao mợ chia được việc bên nội và việc bên ngoại. Bố mẹ em nằm viện buổi đêm toàn chồng em xung phong vào thay cho vợ. Em gái em về chơi giờ giấc trái khoáy toàn bố nó đi đưa đón. Thực sự ông bà nội ở xa rất là thiệt thòi toàn tự chăm sóc nhau thôi, em chưa làm được gì cả. Có khi cả năm tết Âm lịch mới về, cả nhà đang vui vì nhà em về đủ mà mẹ chồng đã bảo Cố về làm gì cho vất vả, ông bà trên đó ai chăm để bao giờ ông bà đỡ về chơi là được.
Mợ ở nc ngoài mà quan niệm có vẻ ko giống phương tây nhỉ. Pháp luật chấp nhận việc cho riêng tài sản sau hôn nhân, nghĩa là về lý và tình nhà nc đã cân nhắc, tính toán cả rồi. Theo luật di chúc, thậm chí bố mẹ có đem hết tài sản đi từ thiện, thì con cái cũng phải chấp nhận. Thế nên, nếu con dâu hay rể đòi đứng tên chung, hậm hực vì việc ấy, thì rõ là tham 1 thứ ko phải của mình. Nếu đặt địa vị em là dâu hay rể, thì e ko những ko hâm hực, mà còn nên vui, vì khả năng con cái mình sau này có thêm tài sản, gia đình cũng thế, vì nếu cho thuê cái nhà ấy, thì tiền thuê đc tính là ts chung. Đi đâu mà thiệt, lọt sàng thì xuống nia.Em đã từng suy nghĩ về chuyện này đề phòng nhỡ có tiền mà cho f1, nhất là vì lúc nhỏ thằng bé nhà em hơi ngớ ngẩn.
1 cách mà em nghĩ đến là cho trước khi cưới. Cách này vô dụng ở Úc vì khi ly dị ts đấy vẫn bị coi là chỗ trợ cấp cho vợ cũ & con bình thường (trợ cấp theo mức sống gd hiện tại, không phải theo mức chung xh). Có cách lập trust nhưng cũng không giải quyết được hết vđ & vận hành phức tạp.
Về sau lớn lên con em bớt ngớ ngẩn & trở thành bình thường, nên em cũng không nghĩ nhiều đến chuyện đấy nữa.
Hiện tại em nghĩ:
- Đầu tiên em tin & tôn trọng con mình. Em tin nó sẽ tự lo được cho bản thân & gia đình, tin rằng ts bm có cho chỉ là để thể hiện tình cảm, chứ không phải để dựa vào đấy mà sống (không thế thì chết). Cuộc đời có sóng gió mong con vững tay chèo mà vượt qua, cơ bản là thế.
- Nếu ts mình định cho không lớn đối với vợ chồng nó (ví dụ dưới 5 năm lương trước thuế 2 vc), thì em nghĩ nếu cảm thấy tin tưởng được, cuới xong 4-5 năm cho chung cho tình cảm
- Nếu tài sản 5 - 10 năm thu nhập: giúp bằng cách trả hộ một số chi phí như con học trường tư, trả tiền đi du lịch v.v. rồi cho chung sau khi cưới khoảng 10 năm, tất nhiên nếu qh các bên tốt đẹp
- Nếu ts trên 10 năm thu nhập (trên $2tr): trả hộ chi phí, cho một ít (500k) lúc mua nhà v.v. Số còn lại đến lúc (gần) chết mới cho, lúc này cho chung hay riêng không còn quan trọng nữa.
Tính toán bên trên là với con trai em. Còn con gái trông có vẻ sẽ giàu hơn bố mẹ nên chuyện cho lúc nào không quan trọng. Tùy lúc đấy nó bảo gì mình.
Em nghĩ là cẩn trọng chứ không phải bi quan.Cụ bi quan quá.
Nói như cụ thì chẳng hoá ra để khỏi bất hạnh và mất tiền thì bảo con cái đừng cưới hỏi sinh con đẻ cái làm gì.
Sao phải nghĩ khổ thế hả cụ.
Em vẫn không hiểu yêu quý liên quan gì đến thừa kế. Em lại càng không hiểu "đòi yêu quý là như nào" - yêu quý là cảm xúc thì đòi thế nào được.Thực tế cs là mình không thể hiện yêu quý dâu rể, thì nó sẽ không yêu quý mình. Đấy là quy luật cs không khác được. Nhưng cc ở đây đòi gạch con dâu ra mà nó vẫn phải quý mình cơ, thế mới đúng đạo đức. Đời làm gì có chuyện thế mà đòi.
Em nói với tư cách mẹ vợ, mẹ chồng ấy ạ.
Em thật lòng tin là con em nó chả cần tiền bạc của bm, nhưng mình cũng muốn cư xử thấu đáo để con cảm thấy thoải mái, gd hạnh phúc, ấm cúng. Thế mà cũng bị soi.
E nghĩ là do quan điểm thôi. mợ cho rằng việc quý dâu rể đồng nghĩa với cho ts, ko cho ko quý, các cụ thì lại qdiem con cái là mình đẻ ra, mình có nghĩa vụ nuôi và cho ts, con dâu mình cũng quý, mình cũng qúy cả bà bạn chí cốt, nhưng bà bạn chí cốt đâu cần cho ts.Thực tế cs là mình không thể hiện yêu quý dâu rể, thì nó sẽ không yêu quý mình. Đấy là quy luật cs không khác được. Nhưng cc ở đây đòi gạch con dâu ra mà nó vẫn phải quý mình cơ, thế mới đúng đạo đức. Đời làm gì có chuyện thế mà đòi.
Em nói với tư cách mẹ vợ, mẹ chồng ấy ạ.
Em thật lòng tin là con em nó chả cần tiền bạc của bm, nhưng mình cũng muốn cư xử thấu đáo để con cảm thấy thoải mái, gd hạnh phúc, ấm cúng. Thế mà cũng bị soi.
Mợ nói cái này mâu thuẫn vãi, nếu tí tiền tưởng là to đấy chả là gì, thì bọn trẻ sao phải lăn tăn có nên tiếp tục "tận hiếu" hay không? Theo em hiểu nguồn cơn câu chuyện ở đây đều bắt nguồn từ sự ấm ức của các nàng dâu chứ có phải từ bố mẹ chồng đâu.Mình người lớn có tí tiền (tưởng là to) mới nghĩ, chứ bọn trẻ con nó chả nghĩ cái chết tiệt gì đâu. Em tin là đến lớn cũng thế thôi.
Trẻ con nhà em có lăn tăn đâu, cụ đọc lại em cái.Mợ nói cái này mâu thuẫn vãi, nếu tí tiền tưởng là to đấy chả là gì, thì bọn trẻ sao phải lăn tăn có nên tiếp tục "tận hiếu" hay không? Theo em hiểu nguồn cơn câu chuyện ở đây đều bắt nguồn từ sự ấm ức của các nàng dâu chứ có phải từ bố mẹ chồng đâu.
Cụ thích mang vợ cụ ra làm mẫu thì tùy cụ, em thì nghĩ chuyện gạt con dâu hoàn toàn ra khỏi thừa kế thể hiện thái độ/ tình cảm. Mà tình cảm là có đi có lại.Em vẫn không hiểu yêu quý liên quan gì đến thừa kế. Em lại càng không hiểu "đòi yêu quý là như nào" - yêu quý là cảm xúc thì đòi thế nào được.
P/s: Như cá nhân gia đình em vợ em còn chả được bố mẹ cho đồng nào vì các cụ cho hết con trai (thậm chí còn chi thêm khơ khớ) mà vợ em vẫn cứ yêu quý bố mẹ hết lòng đây, có thấy bức bối gì đâu.
Thế thì cái cụ kể nó không có tính đại diện cho xã hội, không góp nhiều giá trị tham luận cho hội nghị.Trẻ con nhà em có lăn tăn đâu, cụ đọc lại em cái.
Em không đòi con dâu tận hiếu cụ nhé, em thấy có cụ đòi em mới nói.
Nghĩa là em sống tử tế với con dâu mấy chục năm (từ tấm lòng và hành động cụ thể) nhưng khi thừa kế em không đưa con dâu vào là em sống không có tình.Cụ thích mang vợ cụ ra làm mẫu thì tùy cụ, em thì nghĩ chuyện gạt con dâu hoàn toàn ra khỏi thừa kế thể hiện thái độ/ tình cảm. Mà tình cảm là có đi có lại.
Còn cụ lý luận được thế với dâu rể tương lai thì tốt quá, cứ đúng kế hoạch mà làm cụ ạ
Em thấy nhiều cụ đòi hỏi vô lý còn nhà em không đại diện cho cả xh thì chắc cũng đến 25% ạ.Thế thì cái cụ kể nó không có tính đại diện cho xã hội, không góp nhiều giá trị tham luận cho hội nghị.
Em thấy các mợ vào đây toàn bảo nhà mình rất ổn chả có gì, thế tức là các mợ bức xúc cho các trường hợp đâu đâu đúng không
Ơ cụ đã có con dâu rồi cơ ạ? Cháu bao nhiêu tuổi rồi ạ?Nghĩa là em sống tử tế với con dâu mấy chục năm (từ tấm lòng và hành động cụ thể) nhưng khi thừa kế em không đưa con dâu vào là em sống không có tình.
Thôi, mợ nóng rồi. Dừng ở đây nhé.Ơ cụ đã có con dâu rồi cơ ạ? Cháu bao nhiêu tuổi rồi ạ?
Em nói không góp giá trị tham luận vì các ví dụ nhà các mợ kể đều chả có mâu thuẫn gì liên quan việc này cả (việc chia tài sản cho con dâu). Như thế đưa ra chả có gì để tranh luận.Em thấy nhiều cụ đòi hỏi vô lý còn nhà em không đại diện cho cả xh thì chắc cũng đến 25% ạ.
Em hơi cáu đoạn trước, còn đoạn này bình thường. Cụ sống tử tế với con dâu thế nào thì người ngoài đâu biết được mà nói. Có 1 khái niệm "emotional bank account", nghĩa là mqh của cụ với 1 người như tk ngân hàng ấy, khi cụ làm việc người ta trân trọng thì + điểm, làm việc người ta không hài lòng thì - điểm. Lưu ý đây là đánh giá của người ta, không phải đánh giá của cụ nhé.Thôi, mợ nóng rồi. Dừng ở đây nhé.
Nó có giá trị tranh luận đối với người chia sẻ quan điểm với em.Em nói không góp giá trị tham luận vì các ví dụ nhà các mợ kể đều chả có mâu thuẫn gì liên quan việc này cả (việc chia tài sản cho con dâu). Như thế đưa ra chả có gì để tranh luận.
Thế cứ tiêu tiền ngoài thì không được cho con cháu à?Thiếu gì cách tiêu tiền ngoài cho con cụ. Mở một trường học, tài trợ một vấn đề nghiên cứu, giúp đỡ các ca phẫu thuật, ăn chơi phá phách...