[Funland] VN: Sự thật những tấm HCV Olympic Toán quốc tế

khoinguyen

Xe điện
Biển số
OF-11230
Ngày cấp bằng
24/10/07
Số km
3,187
Động cơ
560,730 Mã lực
Cháu học chuyên suốt thời phổ thông, năm lớp 11 thi sát hạch ko đạt phải sang lớp thường, sang đó mới biết các bạn học hành vui chơi yêu đương các kiểu, bọn học chuyên như gà công nghiệp, học hành thi thố đúng là giỏi thật, nhưng ngoài ra léo biết gì khác... Số cháu khổ thế.
 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,238
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Cháu học chuyên suốt thời phổ thông, năm lớp 11 thi sát hạch ko đạt phải sang lớp thường, sang đó mới biết các bạn học hành vui chơi yêu đương các kiểu, bọn học chuyên như gà công nghiệp, học hành thi thố đúng là giỏi thật, nhưng ngoài ra léo biết gì khác... Số cháu khổ thế.
chắc cụ nhầm lớp thế nào, chứ hồi e học chuyên TH hồi đấy bọn học giỏi còn có học bổng tiền rủng rỉnh hơn nhiều hội học sinh phổ thông thường, lớp e yêu đương gái gú rượu chè thuốc lào lá bài bạc... nói chung chả thiếu đek gì.
đội bóng đá của lớp thì đá cho sinh viên đại học toé khói, đi đấu với các trường khác thì đội kia cứ xin thua trc rồi đá cho vui vẻ. mà sau đấy cả khoa đỗ đại học 100% đến giờ kỷ lục khoá đấy vưỡng chưa bị đổ thì phải.
các cụ nghĩ học chuyên như gà công nghiệp hầu như toàn dân ngoài, chứ thực tế thì cũng học như người thường chả khác dêk gì, khác cái ông nào học đội tuyển thi HSG thì đúng phải luyện như gà thật nhưng cả khoá cũng chỉ có chục ông thế thôi có phải tất cả đâu.
 

KHONG_QUANTRONG

Xe buýt
Biển số
OF-138607
Ngày cấp bằng
15/4/12
Số km
529
Động cơ
372,119 Mã lực
ngày xưa đi học em toàn đánh nhau với thuê phụ huynh, nên em không giám ý kiến ạ
 

Shamoce

Xe buýt
Biển số
OF-358114
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
910
Động cơ
268,200 Mã lực
chắc cụ nhầm lớp thế nào, chứ hồi e học chuyên TH hồi đấy bọn học giỏi còn có học bổng tiền rủng rỉnh hơn nhiều hội học sinh phổ thông thường, lớp e yêu đương gái gú rượu chè thuốc lào lá bài bạc... nói chung chả thiếu đek gì.
đội bóng đá của lớp thì đá cho sinh viên đại học toé khói, đi đấu với các trường khác thì đội kia cứ xin thua trc rồi đá cho vui vẻ. mà sau đấy cả khoa đỗ đại học 100% đến giờ kỷ lục khoá đấy vưỡng chưa bị đổ thì phải.
các cụ nghĩ học chuyên như gà công nghiệp hầu như toàn dân ngoài, chứ thực tế thì cũng học như người thường chả khác dêk gì, khác cái ông nào học đội tuyển thi HSG thì đúng phải luyện như gà thật nhưng cả khoá cũng chỉ có chục ông thế thôi có phải tất cả đâu.
Phét nó vừa vừa thôi cụ
 

Defender_Cruise

Xe tăng
Biển số
OF-34984
Ngày cấp bằng
9/5/09
Số km
1,021
Động cơ
475,519 Mã lực
Món này thì khó so sánh.
46 tuổi làm Tổng thống Mẽo chứ sang VN thì không vào nổi Bê xê tê đâu :((
Bờ Cờ Tờ làm sao đc. Cháu đồ là ngay cái chân phát loa xã còn mơ mới vào nếu ko có Bác soi đường chỉ lối hay là COCC.
 

ZARG

Xe container
Biển số
OF-123815
Ngày cấp bằng
11/12/11
Số km
6,643
Động cơ
406,259 Mã lực
Được cái bên mình giải nào có Huy chương ta tâng bốc kinh, lên tầm thế giới. Giải nào ta kém chỉ nói là thi đấu cọ xát!

Ánh Viên là điển hình 2015.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
7,419
Động cơ
1,966,650 Mã lực
Em nghĩ chỉ khổ nhau vì cái chuyện thành tích, sĩ diện, tự sướng với nhau thôi. Tất nhiên các cụ đi thi quốc tế thì đầu có sỏi rồi và người giỏi toán thì cũng có khả năng thành công cao. Nhưng nói rộng ra thì chuyện học và thi nó khác với công việc sau này có làm nên trò trống gì. Ba cái giải tự sướng cũng tốt, nhưng mà cái sản phẩm đóng góp cho xã hội được bao nhiêu. Kể cả chỉ là anh giáo nghèo dạy toán cấp 3 mà đào tạo được nhiều học sinh phát triển tốt về tư duy, tầm nhìn và đạo đức thì cũng rất đáng quý chứ sao.
Đồng ý với cụ . Em thấy bao nhiêu môn bị bắt phải học mà giờ mang ra chẳng dùng để làm gì . Nhiều người đã xác nhận là với môn toán thì công việc của họ chỉ dùng tới 4 phép tính Cộng Trừ Nhân Chia là hết. Chẳng dùng tới khai căn hay phương trình bậc 2 bao giờ chứ nói gì tới thứ cao hơn như phương trình bậc 3-4 hay là logarit này nọ ...
Những món đấy theo em thì chỉ học cơ bản biết bản chất của nó và làm đúng cách giải thôi là được vì cứ coi nó là kiến thức cơ bản ( mà đúng ra là học đại học chuyên về toán mới nên học nó) , đằng này toàn bắt làm những bài khó nhức đầu cuối cùng chẳng để giải quyết vấn đề gì . Trong khi thực tế làm việc thì công việc thì lại đòi hỏi kỹ năng rất nhiều
Em cũng chắc có không ít người thấy nuối tiếc vì đã ngồi mài đũng quần học những thứ không bao giờ dùng đến để rồi phí bao nhiêu thời gian cuộc đời.
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
13,861
Động cơ
508,700 Mã lực
Không biết các cụ định nghĩa thế nào là học kiểu gà chọi?
Một thầy giáo dạy chuyên toán giỏi luôn dậy cho học sinh các dạng bài. 2 năm học thầy Lương (hiện giờ là hiệu trưởng khối A0), 1 năm học thầy Khôi (Lê Hải Khôi) tôi chưa bao giờ thấy các thầy giải bất kỳ một bài toán nào cho học sinh. Thầy Lương còn có kiểu ra đề bài ngược, tức là từ một đẳng thức rất đơn giản, sau một hồi biến đổi tương đương ra một đề toán cực khó.
Một thằng học sinh chuyên toán khi gặp một bài toán khó, dù tự giải được hay không tự giải được, luôn phải kết luận bài đó hay hoặc là không hay. Bài toán khó hoàn toàn khác bài toán hay. Một bài toán hay là bài toán có thể tổng quát được, phát triển được.
Do hệ thống trường chuyên có nhiều đẳng cấp, nhưng những người đã trong đội tuyển thi quốc tế thì đều là những người có đầu óc sáng tạo, thông minh cả. Có thể sau này ra đời có người nọ người kia, nhưng không phải do họ kém. Hạt giống có tốt đến mấy không có nghĩa là thành cổ thụ hết.
Các cụ tham gia 3 cái kỳ thi học sinh giỏi vớ vẩn không đủ tư cách phán xét những người thi học sinh giỏi quốc tế. Có thể bây giờ có cụ thành đạt hơn họ, nhiều tiền hơn họ những không có nghĩa là giỏi hơn họ. Có những người cả đời nghiên cứu khoa học, không màng đến tiền tài không có nghĩa là họ điện mà là chí hướng của họ như vậy. Có khi cả đời họ không phát minh được gì nhưng không có nghĩa là họ không đóng góp cho khoa học, họ thất bại nhưng vẫn được tôn trọng vì họ giúp cho khoa học nói chung tránh được một ngõ cụt.
Em có uống tý rượu nên hơi bức xúc.
Vote Cụ.
Đánh giá người khác qua chức vụ, tiền bạc thì đơn giản quá
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
7,419
Động cơ
1,966,650 Mã lực

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,535
Động cơ
899,990 Mã lực
Các bác chỉ trích nhiều,
nhưng thử hỏi bác nào (hay F1 nhà các bác) muốn xin 1 cái học bổng ở nước ngoài, đưa vào cái tờ khai: chẳng có thành tích gì. Dành được học bổng rồi, hàng năm tụi cấp học bổng bắt báo cáo kết quả học tập-cũng viết thành tích chẳng có...!
Còn chuyện học giỏi rồi mà không thành đạt lại là chuyện khác. Có bác gì đã viết rất đúng: hạt giống tốt chưa mọc ngay thành cây tốt được mà cần phải có đất tốt và được chăm bón tốt!
Hiện trạng dẫn đến nhiều người học giỏi không phát huy được là thiếu đất và không được nuôi dưỡng!
Còn thành đạt hiện nay ở VN lại càng chẳng nói được cái gì!

Câu hỏi học toán xong có dùng đến toán hay không, nếu chỉ nhìn thật nhanh, thật ngắn thì như nhiều người viết là 4 phép tính số học là đủ. Nhưng tại sao vẫn phải học hơn mấy phép tính đó, vẫn phải học giải toán,... Giải toán là tư duy, học giải toán là học cách tư duy (lô gíc) chứ không phải mang cái cách giải ấy được ngay cho cuộc sống...!
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
7,419
Động cơ
1,966,650 Mã lực
Cụ chỉ dùng 4 phép tính cộng trừ nhân chia không có nghĩa là ai cũng chỉ dùng 4 phép tính đấy cả. Nếu cả thế giới ai cũng chỉ dùng 4 phép tính đấy thì chắc giờ thiên hạ vẫn đang cởi truồng săn thú.
Hay là theo cụ bây giờ phải vào bệnh viện sản, xăm lên trán từng thằng, nào là giáo sư này, tiến sỹ này, nhặt rác này... Sau đó thằng nhặt rác, đá ống bơ thì chỉ dạy 4 phép tính cho đỡ phí, còn thằng tiến sỹ mới dạy các phép tính khác?

Em không phản đối việc học toán chuyên sâu, mà là chuyện học toán chuyên sâu và ứng dụng toán học vào khoa học kỹ thuật thì nên dành cho người học và làm ở viện toán cũng như nơi nghiên cứu áp dụng nó vào thực tế. Còn ở các trường phổ thông và các trường chuyên nghiệp không áp dụng tới nó thì đừng bắt phải học nó làm gì cho nó tốn thời gian và nơ ron . Giáo sư tiến sĩ ở viện sản cũng chỉ dùng tới mấy phép tính cộng trừ nhân chia, và nếu có thì dùng mấy công thức thống kê số liệu cho đề tài nghiên cứu khoa học thì cũng có máy nó làm hộ chứ các ông Giáo sư cũng không tự cầm bút mà tính được đâu ợ . Vì chuyên môn của họ không phải là làm toán nhé cụ

Câu hỏi học toán xong có dùng đến toán hay không, nếu chỉ nhìn thật nhanh, thật ngắn thì như nhiều người viết là 4 phép tính số học là đủ. Nhưng tại sao vẫn phải học hơn mấy phép tính đó, vẫn phải học giải toán,... Giải toán là tư duy, học giải toán là học cách tư duy (lô gíc) chứ không phải mang cái cách giải ấy được ngay cho cuộc sống...!
Em cũng không phản đối việc học kiến thức cao hơn, vấn đề là xác định mức kiến thức cơ bản cho học sinh phổ thông thì không cần phải học kiến thức khó và cao siêu như bây giờ. Học hết cấp 3 chỉ cần giải đến phương trình bậc 2 là đủ rồi , đừng đòi hỏi bài khó , cũng đừng đưa kiến thức đại học xuống cấp 3 và cấp 2 mà bảo đó là cải cách . Kiến thức khó thì nên để cho những người học chuyên sâu về nó - tức là đại học và sau đại học - còn học sinh phổ thông và các trường chuyên ngành khác thì đừng mang mấy cái bài toán hóc búa đó ra để đánh giá , nhầm lẫn hết cụ ợ. Bằng chứng là nhiều cử nhân đại học và sau đại học thất nghiệp , học giỏi nhưng ra trường không biết làm việc gì nên hồn. Có cần bằng đưa bằng chứng ra không hở cụ
 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,535
Động cơ
899,990 Mã lực
... Giáo sư tiến sĩ ở viện sản cũng chỉ dùng tới mấy phép tính cộng trừ nhân chia, và nếu có thì dùng mấy công thức thống kê số liệu cho đề tài nghiên cứu khoa học thì cũng có máy nó làm hộ...
Bác bị nhầm quá lớn rồi đấy!
Nếu bác viết "mấy công thức thống kê số liệu" thì dù dài những cái máy tính chỉ giới hạn ở 4 phép tính số học thôi (mà thực ra thì chỉ có 2 là phép cộng và phép trừ). Nhưng chỗ nào dùng phép tính nào thì do người định dùng nó phải xác định. Mà định dùng thì nhiều khi kỹ năng lại được rèn luyện từ khi còn học ở phổ thông đấy!
Ngay cả khi chẩn đoán bệnh, tường chỉ mỗi cái đầu suy nghĩ, kinh nghiệm,... nhưng đó cũng là cách tư duy nhận được khi học toán ở phổ thông. Cũng 1 hiện tượng 2 người với 2 khả năng tư duy khác nhau có thể sẽ thấy khác nhau. Mà khả năng thì do bẩm sinh 1 phần và phần lớn còn lại là do rèn luyện.
Bác chỉ đúng 1 phần khi giới hạn phải rèn luyện đến đâu cho những người khác nhau thôi. Bẩm sinh tốt thì cần rèn luyện nhiều hơn. Nhưng cả xã hội thì nên có 1 cái ngưỡng thấp nhất "tối thiểu"!
 

ReadOnly

Xe điện
Biển số
OF-312571
Ngày cấp bằng
20/3/14
Số km
2,280
Động cơ
314,010 Mã lực
Nơi ở
nhà
Nếu chỉ cần học +-*/ em nghĩ về thời dùng thừng thắt nút đếm là cũng tương đối đủ rồi ạ :))
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
14,189
Động cơ
493,414 Mã lực
Bờ Cờ Tờ làm sao đc. Cháu đồ là ngay cái chân phát loa xã còn mơ mới vào nếu ko có Bác soi đường chỉ lối hay là COCC.
Vào được chớ cụ, cụ chống mắt lên mà xem. 34, 35 đã vào TW, cụ Thanh 45, cụ Giáp đại tướng từ năm 37.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
7,419
Động cơ
1,966,650 Mã lực
Việc gì cũng cần có dẫn chứng các cụ ợ. Tất nhiên chương trình Bộ giáo dục đưa ra thế nào thì phải học thế ấy , có điều nếu các cụ nào có F1 đang học cấp 2 thì mới thấy các cháu F1 đang học những thứ khó quá sức, tới mức toán thì phải có thầy cô giải mẫu cho rồi lần sau cứ thế dập khuôn mà làm theo đúng kiểu với bài toán đúng dạng đó ( mà nếu hỏi khác đi một chút chưa chắc đã làm được ) , rồi các bài văn và chươngtrình ngữ pháp khó tới mức bố mẹ các cháu cũng khóc thét khi được hỏi vì nó là chương trình của đại học trước đây . Không có bài văn mẫu để chép vào thì các cháu chỉ ngồi nhìn . Vậy theo các cụ bắt các cháu F1 học khó thế để làm gì , và tại sao học giỏi mà ra trường vẫn thất nghiệp nhiều thế ?
 

Hai_levis

Xe tải
Biển số
OF-121391
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
419
Động cơ
387,023 Mã lực
Sau bao năm bôn ba lặn lộn trên đường đời, một hôm em gặp lại thầy dạy Toán cao cấp ngày xưa. Sau một hồi thầy trò mến thương, lưu luyến, thầy nhẹ nhàng hỏi em:
- Em cho thầy hỏi này, trong cuộc đời, có bao giờ em sử dụng kiến thức Toán cao cấp ngày xưa thầy dạy em không?
Mắt chớp chớp, em mới nhỏ nhẹ trả lời thầy:
- Dạ thưa thầy, có 1 lần thầy ạ.
Mắt thầy trở nên long lanh:
- Là lần nào vậy em?
- Dạ thưa thầy, đó là 1 lần em đang đi trên đường, bỗng đâu có cơn gió lạ thổi bay chiếc mũ trên đầu em rơi xuống hồ nước gần đó. Em bèn tìm 1 que sắt nhỏ, uốn cong đúng như hình dấu tích phân ngày xưa thầy dạy em. Và em đã kều được chiếc mũ lên thầy ạ...

Trời mát, fun tí, các cụ đừng gạch
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,535
Động cơ
899,990 Mã lực
... Vậy theo các cụ bắt các cháu F1 học khó thế để làm gì , và tại sao học giỏi mà ra trường vẫn thất nghiệp nhiều thế ?
Phần đại học ở VN là 1 cái lỗ hổng rất lớn!
đủ các lại dân lập nhận đầu vào thi tổng cả 3 môn chưa được tới 3 điểm, các trường khác chỉ thi vào khó còn đã vào rồi thì chắc chắn ra, sinh viên chỉ mải đê làm thêm kiếm tiền. Giáo viên thì giáo án với nội dung cũ cả vài chục năm. Cả nước thì ai ai cũng chỉ muốn con cái vào đại học, mặc kệ chúng có khả năng học tiếp hay không, trong khi hệ thống dậy nghề thì trống rỗng, nhân lực nhiều nhưng chẳng được qua đào tạo chỉ thích hợp các việc giản đơn,...!
 

cuncon

Xe điện
Biển số
OF-89727
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
2,676
Động cơ
432,653 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, HN
Cứ bảo sao nước kém phát triển,thi thố quốc tế muốn đc giải thì nhồi nhét,chọn những cá nhân (có IQ cao)rồi luyện dạy như nhồi vịt,tất nhiên có giải,nhưng cái giải đó kô phản ảnh thực tế và trình độ bình quân của giáo dục chúng ta,trên đây có một số cụ cũng đã là gà chọi đưa ra một số tình huống đúng với thưc tế,em cũng đã trải qua thực tế mình là con gà chọi thế nào!ở một số nước tiên tiến,kô riêng gì thi toán,lý,hóa ,,,đi thi quốc tế mà cả Thể thao họ chọn ngẫu nhiên đi thi ko phải ôn nhiều,nhưng họ vẫn đạt kết quả cao!ở nước họ người xuất chúng phải đi dạy các cháu cấp 1 là được ưu tiên nhất,vì họ truyền nhiệt huyết đến bậc vành nón,chứ ko dạy chóp nón,còn ở ta đc giải phong tước chỉ thích đi dạy Đại học họăc cao cấp hơn nữa!như vậy thử hỏi tài năng cuối cùng là còn lại bao nhiêu?
Cụ lấy vd cho e sáng về phong hàm, ở tiểu học bên tây hay ai xuất chúng xg dạy mẫu giáo với. Em chả thấy ông nào đạt giải Nobel mà là giáo viên tiểu học cụ ah
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,535
Động cơ
899,990 Mã lực
Các bác cứ ca ngợi tây.
Nhưng thực ra ca ngợi đũng đúng, vì chúng rõ ràng hơn. Trẻ con chỉ phổ cập phổ thông đến cấp 2, sau đó là bị phân loại. Học tiếp được lên cấp 3 rồi vào đại học, còn không đi học nghề. Dù có bị nhét vào trường học nghề thì vẫn có 1 tỷ lệ nhỏ được chuyển tiếp lên đại học. Cũng số lên cấp 3, nhưng có thể chỉ để học cao đẳng. Vào đại học thì tụi chúng bắt học nghiêm túc. Nhưng ở Mỹ vẫn có loại trường không nghiêm túc lắm cho những người muốn có bằng đại học nhưng chẳng muốn học nhiều, tất nhiên bằng do các trường này cấp chỉ để mang về các nước như Việt Nam dọa người không có bằng đại học!
Đại đa số học xong đại học họ đi làm, chỉ một số ít muốn làm trong các viện nghiên cứu hay giảng dậy mới học tiếp sau đại học. Ngay cả học sau đại học thì người ta cũng chia ra, học nâng cao về chuyên môn như bác sỹ chuyên khoa, học lý thuyết để làm công tác nghiên cứu là các ông tiến sỹ. Nếu học xong không vào trong 1 viện nghiên cứu hay 1 trường đại học thì ông làm tiến sỹ sẽ chậm hơn ông học xong ra đi làm ngay vài năm vì đúng như ở đây đang tranh luận, kiến thức khi làm NCS chẳng giúp ích gì khi ra ngoài thực tế sản xuất!
 

m4s

Xe điện
Biển số
OF-168614
Ngày cấp bằng
26/11/12
Số km
2,694
Động cơ
3,189 Mã lực
Đọc một lèo mới thấy lắm bố chả biết mẹ gì mà chém như đúng rồi lại còn nâng cao quan điểm :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top