- Biển số
- OF-569805
- Ngày cấp bằng
- 19/5/18
- Số km
- 83
- Động cơ
- 145,630 Mã lực
Mấy con xe bus bây giờ chạy ô nhiễm môi trường kinh khủng
Hỏi gì mà hack não thế cụ !Thế em hỏi cụ cụ nói Vinfast áp dụng thủ pháp marketing vào ô tô là thông tin chính xác hay cũng là suy đoán cá nhân thế? E chỉ thấy giá công bố hiện tại rất cao là cái mắt thấy tai nghe, chưa thấy marketing chỗ nào? Cụ giải thích hộ e cái đó là thông tin chính xác của cụ hay cụ cũng suy đoán là nó như thế?
Ko biết cụ có phải người của Vin ko chứ e thấy cụ ko đc khách quan cho lắm
Trợ giá theo kiểu đảm bảo nhà đầu tư lãi từ 12% hở cụ? Lúc nào cũng có lãi, tiền chi trợ giá là tiền chùa, hạch toán linh hoạt ?30% lợi nhuận của Haivan group đến từ tuyến bus đc trợ giá. Điều ko mấy ng biết từ tập đoàn cỡ vừa này
Cụ nói nửa sự thật, bus Tư nhân hoá với sự trợ giá đều từ nhà nước là thuế dân đóng cả. Vậy mới nói làm bảo đảm có lãi. Câu hỏi dành cho cơ quan quản lý nhà nước bus điện pin bao lâu chai, chi phí xây trạm điện cho trạm xạc điện nhanh dòng cao cho bus điện rồi thì đất xây trạm xạc....cũng lại nhà nước bỏ ra sao?Em tưởng xe bus giờ tư nhân hóa hết rồi. Tỉnh nào có tiền mua vậy cụ?
dc thế thì hay quáEm mong nó làm thêm Điện cạnh tranh với thằng chóa EVN thì ngon
Hoạ có mà mơ.quả này vin chạy xe khách hà nội đi các tỉnh là nhiều ông mệt đây
Cụ cố ý nói vậy thì để em thử mạch lạc xem sao:Thế em hỏi cụ cụ nói Vinfast áp dụng thủ pháp marketing vào ô tô là thông tin chính xác hay cũng là suy đoán cá nhân thế? E chỉ thấy giá công bố hiện tại rất cao là cái mắt thấy tai nghe, chưa thấy marketing chỗ nào? Cụ giải thích hộ e cái đó là thông tin chính xác của cụ hay cụ cũng suy đoán là nó như thế?
Ko biết cụ có phải người của Vin ko chứ e thấy cụ ko đc khách quan cho lắm
Thánh ta ra cmnrMồm kêu khó nhưng vẫn duy trì vì hệ thống bus công tương đối độc quyền cũng tương tự như đội ACV cảng hàng không. Tiền ngân sách mồm lại ngoạc ra khó khăn nhưng vẫn đảm vảo nhiệm vụ an ninh abc để ngăn các chứ tư nhân vao tham gia xây sân bay.
Nguyên tắc của ppP là khó NN đầu tư, giờ lại chơi ngược lại là ngon NN giành còn khó mới đẩy cho tư thương.
Thiệt chứ để Vin nó thầu toàn bộ bus HN thôi chỉ nửa năm là bộ mặt thành phố khác lắm. Ít nhất là tích cực hơn hiện tại. 500k/tháng đi tất cả các tuyến là hợp lý. Học sinh, bô lão 300k. Xe chất lượng ít nhất ngang con 86 chạy NỘi Bài thì ai chẳng đi.
châu âu nó chưa có anh tài nào làm dc như Vin là sau 1 năm đã sản xuất được ô tô cơ màHoạ có mà mơ.
Cứ thử bỏ mấy nghìn chạy qua châu Âu tí xem xe khách liên tỉnh, liên quốc gia nó chạy động cơ gì nhá
Vãi
Gì chứ Vin thì kinh cmnrchâu âu nó chưa có anh tài nào làm dc như Vin là sau 1 năm đã sản xuất được ô tô cơ mà
Thường người ta nghĩ thế.Dân nghèo mới thích và mơ ước đồ miễn phí thôi.
Suy đoán hay ko cũng chỉ là quan điểm cá nhân của e thôi cụ ơi.Cụ cố ý nói vậy thì để em thử mạch lạc xem sao:
- những điều cụ nói về vinbus là suy đoán. Y/N?
- giá của auto VF em chưa hề nói là suy đoán, vì công bố cụ thể trên thị trường rồi. Tuy nhiên giá bán thuộc về chính sách giá. Đoạn "người Việt dùng hàng Việt" mới là Marketing. Cụ phân tách hai cái này không hay vẫn cho là một. Y/N?
- cụ không thích giá hay cách marketing của auto VF thì cụ không mua nhưng khi cụ liên hệ chuyện VF vào thớt về vinbus để nói lên điều gì thì em không rõ?
Cụ trích dẫn rất chuẩn. VIN kiểu kinh doanh dựa trên cơ chế nên họ thay đổi cơ chế để làm giầu. Đất ruộng gia lâm đền bù mấy trăm triệu 1 sào, bán ra liền kề gần trăm triệu/1m2 thì có muốn nghèo cũng khó. 50-100 năm nữa thế hệ sau của chúng ta sẽ khổ vì bài toán đập bỏ chung cư.Thường người ta nghĩ thế.
Cơ mà có chắc nguời giàu không thích đồ miễn phí?
Nếu đọc các phân tích ở góc nhìn khác thì e rằng họ đã ko ăn "miễn phí" thì thôi, đã ăn thì "ăn" ở mức dân nghèo không tưởng tượng ra đâu.
---
https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/14169-nha-cao-tang-co-may-hai-ra-tien-hay-hiem-hoa.html
...
xen cấy các khu chung cư cao tầng có quy mô “khổng lồ” vào cơ thể vốn đã cũ của trung tâm đô thị ở Hà Nội như khu vực Ngã Tư Sở, Triển lãm Giảng Võ, Minh Khai, trục Liễu Giai - Hồ Tây; ở Sài Gòn như khu vực Tân Cảng (Bình Thạnh), Tôn Đức Thắng (quận 1)... Thực chất những dự án này bám vào địa thế đắc lợi trung tâm hoặc bờ sông để bán nhà giá cao ngất, đưa thêm hàng chục ngàn người vào sinh sống nhưng không phải chi phí cho hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội (cần vốn đầu tư cao gấp nhiều lần xây nhà).
“bỗng nhiên” có những “điểm nhấn đô thị” hãi hùng như chung cư 50 tầng tại Trung tâm triển lãm Giảng Võ, hay bức tường thành đậm đặc tới 60 - 70 tầng “rào” mặt sông trung tâm Sài Gòn.
Không những phá vỡ quy hoạch được duyệt, chúng còn phá tan cấu trúc đô thị lịch sử truyền thống của Việt Nam vốn quen nương tựa vào tự nhiên, sông nước, kênh rạch (như trường hợp quy hoạch trung tâm bảo tồn và cảnh quan bờ sông Ba Son do Nikken Sekkei làm mất cả đống tiền phải nhường chỗ cho rừng nhà ở cao 60, 70 tầng). Luật Thủ đô và các quy định chỉ cho xây cao 55m từ vành đai hai đến vành đai một để đảm bảo mật độ cư trú và làm việc bốn quận nội đô lịch sử, nhưng cấp phép xây khu ở cao tới 50 tầng (170 mét) tại Giảng Võ. Không có gì xóa nhanh lịch sử bằng cách làm thô bạo này.
Thế nên, ko ai hơi đâu phản biện, nếu ko tràn lan những tung hô thái quá...Cụ trích dẫn rất chuẩn. VIN kiểu kinh doanh dựa trên cơ chế nên họ thay đổi cơ chế để làm giầu. Đất ruộng gia lâm đền bù mấy trăm triệu 1 sào, bán ra liền kề gần trăm triệu/1m2 thì có muốn nghèo cũng khó. 50-100 năm nữa thế hệ sau của chúng ta sẽ khổ vì bài toán đập bỏ chung cư.
Trước Vin, em không tin trong nước chưa có tổ chức tư nhân nào hoạt động phi lợi nhuận, tuy nhiên vì Vin có tên tuổi nên khi họ tuyên bố phi lợi nhuận, mí lại không lợi nhuận thì dư luận mới quan tâm.Suy đoán hay ko cũng chỉ là quan điểm cá nhân của e thôi cụ ơi.
E nhắc lại lần nữa nhé. E tin là e cũng đủ hiểu kiểu kinh doanh của Vin như thế nào. Nhưng làm như thế nào e ko quan tâm, kệ họ thôi. Phi lợi nhuận thì tuyệt vời, cả nước mừng, làm có lợi nhuận mà phục vụ tốt nhân dân thì cũng rất tốt, vì bản chất doanh nghiệp là phải có lợi nhuận. E chỉ phản ứng vì thằng viết ra cái bài báo này nó dùng từ phi lợi nhuận dựa trên những thông tin mà nó đưa ra là hết sức vớ vẩn. Cụ hiểu chưa ạ? CHỐT LẠI LÀ "EM PHẢN ỨNG THẰNG VIẾT BÁO CHỨ EM KO QUAN TÂM ĐẾN VIN" cụ ạ.
Cụ vẫn tin là "vin làm cái này phi lợi nhuận" ạ?Trước Vin, em không tin trong nước chưa có tổ chức tư nhân nào hoạt động phi lợi nhuận, tuy nhiên vì Vin có tên tuổi nên khi họ tuyên bố phi lợi nhuận, mí lại không lợi nhuận thì dư luận mới quan tâm.
Em không tìm hiểu về mô hình này nhưng em nghĩ là cơ quan thuế họ kiểm soát chặt để chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phóng viên thì viết bài dựa trên thông tin do buổi phỏng vấn hay họp báo cung cấp thôi, à tất nhiên họ có thể ăn không nói có, nhưng đó là câu chuyện khác
Em đọc và thấy tác giả, công tác tại Viện Nghiên cứu định cư & Năng lượng bền vững, có tâm huyết và kiến thức về quy hoạch đô thị, tuy nhiên đối tượng lắng nghe những phát biểu này là chính phủThường người ta nghĩ thế.
Cơ mà có chắc nguời giàu không thích đồ miễn phí?
Nếu đọc các phân tích ở góc nhìn khác thì e rằng họ đã ko ăn "miễn phí" thì thôi, đã ăn thì "ăn" ở mức dân nghèo không tưởng tượng ra đâu.
---
https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/14169-nha-cao-tang-co-may-hai-ra-tien-hay-hiem-hoa.html
...
xen cấy các khu chung cư cao tầng có quy mô “khổng lồ” vào cơ thể vốn đã cũ của trung tâm đô thị ở Hà Nội như khu vực Ngã Tư Sở, Triển lãm Giảng Võ, Minh Khai, trục Liễu Giai - Hồ Tây; ở Sài Gòn như khu vực Tân Cảng (Bình Thạnh), Tôn Đức Thắng (quận 1)... Thực chất những dự án này bám vào địa thế đắc lợi trung tâm hoặc bờ sông để bán nhà giá cao ngất, đưa thêm hàng chục ngàn người vào sinh sống nhưng không phải chi phí cho hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội (cần vốn đầu tư cao gấp nhiều lần xây nhà).
“bỗng nhiên” có những “điểm nhấn đô thị” hãi hùng như chung cư 50 tầng tại Trung tâm triển lãm Giảng Võ, hay bức tường thành đậm đặc tới 60 - 70 tầng “rào” mặt sông trung tâm Sài Gòn.
Không những phá vỡ quy hoạch được duyệt, chúng còn phá tan cấu trúc đô thị lịch sử truyền thống của Việt Nam vốn quen nương tựa vào tự nhiên, sông nước, kênh rạch (như trường hợp quy hoạch trung tâm bảo tồn và cảnh quan bờ sông Ba Son do Nikken Sekkei làm mất cả đống tiền phải nhường chỗ cho rừng nhà ở cao 60, 70 tầng). Luật Thủ đô và các quy định chỉ cho xây cao 55m từ vành đai hai đến vành đai một để đảm bảo mật độ cư trú và làm việc bốn quận nội đô lịch sử, nhưng cấp phép xây khu ở cao tới 50 tầng (170 mét) tại Giảng Võ. Không có gì xóa nhanh lịch sử bằng cách làm thô bạo này.