- Biển số
- OF-460673
- Ngày cấp bằng
- 11/10/16
- Số km
- 419
- Động cơ
- 207,446 Mã lực
- Tuổi
- 44
Nhắm khá bảnhVậy cụ đang nhắm anh nào có vị thế đầu tầu thì gợi ý để mọi người có cái để chém tiếp?
Nhắm khá bảnhVậy cụ đang nhắm anh nào có vị thế đầu tầu thì gợi ý để mọi người có cái để chém tiếp?
Em thấy Viettel giờ có vẻ thế thôi, nhưng họ lên thế là đỉnh rồi. Đang trong quá trình già hoá, quan liêu hoá dần dần. Viettel rất khó thay đổi vì nó là công ty nhà nước, sống bằng cơ chế là chính. Nói chung em thấy Viettel tương lai ko sán lạn!Về CN ô tô thì có vẻ Thaco có bước đi khá chắc, nhưng mà để làm ra cái ô tô đúng là của VN thì chắc ông này đủ tỉnh táo để nhìn thời cuộc+vẫn chưa có cái gì bức xúc để phải hô hào "xông lên hàng đầu".
Hoà phát mấy mảng còn lại em không biết nhiều lắm, nhưng phần đầu tư vào nông nghiệp cũng đang liêu điêu. Tuy vậy mảng nông nghiệp chỉ là phần tiêu tiền nhỏ của họ, ngoài ngành nên mất để học với họ có khi vẫn hay.
Viettel ngoài kinh doanh thuần tuý còn có CN QP, riêng phần này họ lợi thế rất nhiều trong việc phải tính chi li vốn đầu tư/hiệu quả. Giống như rất nhiều cty, viện nghiên cứu, trường đại học cũng đang thành lập cty kinh doanh, tiền đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, lương nhân viên nhận từ Nhà nước, kết quả làm ra lại được coi là công sức của họ để giữ lại tự hưởng. Về công nghệ em nghĩ nếu không có người đặc sắc mới nổi thì ở VN sẽ chưa có ai vượt được Viettel.
Tuy vậy chắc như nhận xét về Thaco, họ chưa bị dính, hay phần họ dính chưa bị phát hiện nên không đến nỗi phải vẽ ra quá nhiều thứ quá sức của họ!
Có lẽ là thế nên VT cũng tìm thị trường mới để mở rộng và xác định phân khúc của họ rất rõ ràng, tuy nhiên họ cũng có cái khó vì là DNNN, bù lại DNNN cũng có lợi thế riêng, cá nhân cháu thấy VIN đang đi ngược trào lưu, các tập đoàn để tăng sức cạnh tranh, tránh phân tán nguồn lực thường vứt hết các mảng râu ria, chỉ tập trung vào thế mạnh của mình còn lại cho outsourcing hết. Như Daimler của Đức vứt thằng viễn thông, BĐS, hàng không vũ trụ ngay thằng con lai Chrysler cũng vứt, nó như võ sĩ bị buộc cục bê tông vào chân. Thằng Siemens cũng bỏ mảng hạ tầng viễn thông, sx điện thoại hay mới đây là thằng GE. Vậy nó mới cạnh tranh được thế mạnh, riêng ta thì lại vơ vào?Em thấy Viettel giờ có vẻ thế thôi, nhưng họ lên thế là đỉnh rồi. Đang trong quá trình già hoá, quan liêu hoá dần dần. Viettel rất khó thay đổi vì nó là công ty nhà nước, sống bằng cơ chế là chính. Nói chung em thấy Viettel tương lai ko sán lạn!
Không so được vin với mấy thằng nước ngoài như Daimler. Bản thân họ đã là những người khổng lồ. Vì khổng lồ nên họ chậm chạp và cần cắt bỏ đi những bộ phận thừa để qua đó họ trở nên khoẻ mạnh hơn. Vin so với họ chỉ như cậu bé, trước giờ chỉ biết bú mớm ở mảng Bđs, muốn trưởng thành bắt buộc phải biết làm những việc khác, những việc mà người lớn thường làm. Bầu sữa bđs rất ngon ngọt đối với vin, tuy nhiên nếu cứ bú mãi thì họ không thành người lớn được, mãi phụ thuộc vào người nắm giữ bầu sữa đấy. Nếu Vin mở rộng thành công sang các mảng kinh doanh khác, thì họ thực sự vươn lên tầm cao mới hơn, tự làm tự ăn theo thị trường và tránh được rủi ro khi bầu sữa bđs cạn kiệt.Có lẽ là thế nên VT cũng tìm thị trường mới để mở rộng và xác định phân khúc của họ rất rõ ràng, tuy nhiên họ cũng có cái khó vì là DNNN, bù lại DNNN cũng có lợi thế riêng, cá nhân cháu thấy VIN đang đi ngược trào lưu, các tập đoàn để tăng sức cạnh tranh, tránh phân tán nguồn lực thường vứt hết các mảng râu ria, chỉ tập trung vào thế mạnh của mình còn lại cho outsourcing hết. Như Daimler của Đức vứt thằng viễn thông, BĐS, hàng không vũ trụ ngay thằng con lai Chrysler cũng vứt, nó như võ sĩ bị buộc cục bê tông vào chân. Thằng Siemens cũng bỏ mảng hạ tầng viễn thông, sx điện thoại hay mới đây là thằng GE. Vậy nó mới cạnh tranh được thế mạnh, riêng ta thì lại vơ vào?
Cụ phân tích kể cũng có lý nhưng dù sao cháu cũng thấy có cái gì đó không ổn, vì bị phân tán nguồn lực khủng khiếp, để bán lẻ thành công amazon đã phải chịu lỗ hay lợi nhuận thấp nhiều năm, trong khi đó nếu theo kiểu của VIN nó sẽ có một hệ sinh thái như công ty sx bao bì, công ty vận tải hay thằng mc Donald nó sẽ có trang trại nuôi bò và sx rau sạch, đây chúng nó outsourcing hết, như amazon xử dụng Logistic của DHL, UPS, Hermes, ai lợi là nó chơi. Mảng AWS của nó thì cũng mạnh nhất TGKhông so được vin với mấy thằng nước ngoài như Daimler. Bản thân họ đã là những người khổng lồ. Vì khổng lồ nên họ chậm chạp và cần cắt bỏ đi những bộ phận thừa để qua đó họ trở nên khoẻ mạnh hơn. Vin so với họ chỉ như cậu bé, trước giờ chỉ biết bú mớm ở mảng Bđs, muốn trưởng thành bắt buộc phải biết làm những việc khác, những việc mà người lớn thường làm. Bầu sữa bđs rất ngon ngọt đối với vin, tuy nhiên nếu cứ bú mãi thì họ không thành người lớn được, mãi phụ thuộc vào người nắm giữ bầu sữa đấy. Nếu Vin mở rộng thành công sang các mảng kinh doanh khác, thì họ thực sự vươn lên tầm cao mới hơn, tự làm tự ăn theo thị trường và tránh được rủi ro khi bầu sữa bđs cạn kiệt.
Viettel lại khác, nó là 1 dnnn, được sinh ra từ một cơ chế không bình thường nửa quân đội, nửa doanh nghiệp. Nên sự phát triển của họ rất nhanh, nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro do cơ chế không bình thường đó. Càng to, thì tiềm ẩn nội tại càng nhiều. Trước hết, các cá nhân của họ dần mất động lực khi cảm thấy thoả mãn nhu cầu cá nhân, doanh nghiệp mất đi dần tính sáng tạo và quan liêu hoá. Thứ nữa bị bó buộc vào những trách nhiệm của dnnn, họ sẽ không dám đổi mới vì đổi mới rủi ro cá nhân cao. Dnnn đầu tư ngoài ngành mà thắng thì không sao, thua thì những cá nhân trong đó sẽ bị trừng phạt. Viettel có tới 2 lần cơ chế, cơ chế của dnnn + cơ chế của dnqđ. Muốn phát triển bền vững, họ phải dần trở về "bình thường " tránh xa bầu sữa cơ chế đã ăn sâu trong nội bộ họ. Cực khó, vì nó còn phụ thuộc vào người cho bú nữa.
E lại có cái nhìn khác cụ vì có thời gian làm ở DNNN, Viettel thành công vì nó đc áp các chính sách của DNTN lên trên cái xác của DNNN, lấy lợi thế là DN quân đội, Viettel có thể tuyển 1 em chân dài vào vị trí bán hàng, làm hợp đồng ngắn hạn, em ý bầu bí đúng lúc hết hợp đồng, tạm nghỉ bao giờ vóc dáng như xưa thì làm tiếp. DNNN khác vài năm trc cho nhân viên nghỉ thì kiện cáo triền miên, chỉ làm cho họ chán rồi tự nghỉ.Em thấy Viettel giờ có vẻ thế thôi, nhưng họ lên thế là đỉnh rồi. Đang trong quá trình già hoá, quan liêu hoá dần dần. Viettel rất khó thay đổi vì nó là công ty nhà nước, sống bằng cơ chế là chính. Nói chung em thấy Viettel tương lai ko sán lạn!
Các cụ hiểu đơn giản quá việc Vin lao vào công nghệ, sản xuất phức tạp hơn nhiều.
Các cụ đừng nói là Vin nó thiếu tiền nên muốn mở rộng ngành nghề để vay vốn. Nếu cần vay thêm tiền thì Vin chỉ cần đầu tư thêm dự án, mảng BĐS của Vin đang làm rất tốt, tăng trưởng cao, lợi nhuận khủng chẳng vấn đề gì cả.
Việc đầu tư hàng tỷ Đô la, vay thêm cũng hàng tỷ Đô la nữa để xông vào 1 lĩnh vực cực kỳ khó khăn là sân chơi của những người khổng lồ có thể khiến Vin phá sản trong vài năm.
Thật ngây thơ và vớ vẩn khi nghĩ rằng vì để vay thêm tiền (Mà tiền vay thêm chỉ đổ vào các ngành nghề mới) anh Vượng lại chơi ngu như vậy. Anh Vin thiếu gì cách kiếm tiền an toàn hơn, sao phải đánh bạc kiểu vậy.
Vấn đề của Vin đã vượt ra khỏi mục đích kiếm tiền, và giúp anh Vượng đua Top Forbes nữa.
Theo những gì em nghe được từ 1 IQ rất cao (Hay thấy trên tivi - quản lý mảng liên quan đến kinh tài) phân tích thì Vin làm thế vì NN yêu cầu. Theo cụ ấy phân tích thì Kinh tế VN sau thời Mr X thì bị khủng hoảng về đường lối. Trước đây Mr X sang Hàn Xẻng tìm hiểu mô hình Cheabol ở Hàn để về xây dựng các doanh nghiệp VN lớn mạnh như họ và là đầu tầu kéo cả nền kinh tế đi lên, không có doanh nghiệp lớn mạnh kéo đất nước thì mục tiêu trở thành nước Công nghiệp vào năm 2020 là không tưởng.
Sau khi học xong về Đ và NN đặt trọn niềm tin vào các Doanh nghiệp Nhà nước như PVN, Vinashine, EVN, TKV ... Thời đó các doanh nghiệp NN được chỉ đạo phải phát triển đa ngành nghề (Giống các Cheabol Hàn Quốc), nên những năm 2007, 2008 thằng nào cũng phát triển đầu tư ngoài ngành, thằng nào cũng muốn xây trụ sở cao như tháp đôi Petronas để còn làm Trung tâm thương mại, thằng nào cũng làm thêm BĐS, đầu tư chứng khoán, tài chính, bảo hiểm... Cuối cùng kết quả ra sao thì rõ rồi. Doanh nghiệp Nhà nước được ưu tiên hết mực, dồn mọi nguồn lực, vốn vay, kể cả chính phủ đi vay hộ, doanh nghiệp tư nhân thì bị coi như con ghẻ.
Doanh nghiệp Nhà nước với trình độ lãnh đạo hạn chế, quản lý kiểu Cha chung không ai khóc, tiêu tiền vô tội vạ, hình thành nên cả ổ nhóm lợi ích, tạo ra các quả đấm thép đấm vỡ mồm nhân dân. Kéo lùi đất nước hàng chục năm.
Đến giờ chúng ta vẫn đang giải quyết hậu quả cho những sai lầm của cả BCT (Mà trực tiếp là mr X) đã gây ra. Quan trọng hơn giờ không biết dựa vào đâu để đưa đất nước thoát nghèo vì các doanh nghiệp NN đã thất bại rồi.
Vì vậy Hội nghĩ TW 5, 6 đã cởi trói cho kinh tế tư nhân, cho ngang hàng với kinh tế Nhà nước. Sau đó là cho phá sản, ép cổ phần hoá, thoái vốn, bán sạch chứ không giới hạn cổ phần của Nhà nước ở nhiều doanh nghiệp.
Sau khi thấm thía thì Đ và NN thấy chỉ còn cách duy nhất là dựa vào DN Tư nhân giống như Hàn, Nhật để xây dựng đất nước. Vì vậy lần này Đ lại đặt niềm tin vào DN Tư nhân, và sẽ Buff cho DN Tư nhân trở thành Cheabol để kéo đất nước.
Thằng Vin là thằng đầu tiên được lọt vào mắt xanh nhưng nó lại đang làm cái ngành mà không thể làm đất nước giàu mạnh được mà chỉ làm cho a Vượng giàu đó là BĐS. Nên NN mới yêu cầu a Vượng chuyển sang những ngành sản xuất công nghiệp, CNTT, BĐS vẫn sẽ ưu tiên tạo mọi điều kiện để có vốn đổ vào sản xuất. Chính sách sẽ tạo mọi ưu đãi để Vin thành công.
Anh Vượng tiền thì cũng kiếm đủ rồi, BĐS làm mãi cũng chán, giờ các cụ đã bảo bà hỗ trợ thôi thì chơi thôi. Được thì thành công không thì cũng thành nhân. Có phá sản thì a cũng không sợ nghèo.
Nên giờ Vin nó đang đại diện cho chính sách xây dựng phát triển kinh tế tư nhân trở thành đầu tầu để kéo đất nước của TW khoá này. Vin nó mà không thành công mà sụp đổ thì các cụ cứ xác định làm cu li cho nước ngoài ít nhất 20-30 năm nữa mới tính tiếp nhé. Vì không có thằng doanh nghiệp Việt Nam nào lớn mạng để kéo cả nền kinh tế đi lên thì VN sẽ không công nghiệp hoá được, rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp vĩnh viễn giống Philippine, cả đời làm thuê cho Nhật, Hàn, Đài thôi.
Còn tại sao lại là Vin mà không là DN khác vì DN tư nhân không ai có khả năng ngoài nó, nếu nó không làm được thì chẳng thằng nào làm được. Nó là doanh nghiệp lớn nhất, nắm giữ nguồn nhân lực, tài chính khủng nhất. Dù chưa tham gia vào sản xuất chế tạo nhưng cũng phát triển đa ngành nghề.
Còn mấy cái bọn thế giới di động, Trường Hải, Hoà Phát, hay bất kỳ 1 thằng doanh nghiệp BĐS nào khác về cơ bản đều không có khả năng, trình độ ít nhất về mặt tài chính và quản lý.
Đến như thằng FPT lúc nào cũng vỗ ngực tự hào là doanh nghiệp CNTT lớn nhất nước nhưng bao nhiêu năm không cho ra đời được 1 sản phẩm công nghệ, mồm thì ra rả đổi mới, sáng tạo nhưng Chủ tịch, Ban lãnh đạo chỉ an phận làm thằng Gõ Code gia công, bán Điện thoại, cài nhạc máy tính.
Thằng FPT bao nhiêu năm cũng không khá nổi vì tư duy của bọn nó so với bọn Zalo, VNG còn kém xa vì chẳng sáng tạo ra cái mẹ gì cả về phần cứng lẫn phần mềm. Năm nay gõ Code được 200-300tr Usd là chủ tịch lên báo hớn hở khoe đem về nhiều ngoại tệ cho đất nước. Trong khi rõ ràng nó lẽ ra phải vĩ đại hơn nhiều. Gia công phần mềm nó như là lao động chân tay ở trình độ cao chứ không phải lao động trí óc.
Cụ nói đúng với Viettel giai đoạn đầu. Nay cá nhân lãnh đạo thời kỳ đó kẻ đã về hưu, kẻ lên quan chức, người thoả mãn với thành tích đạt được đang dần quan liêu hoá. Cụ có thấy Viettel đang lười biếng dần không?E lại có cái nhìn khác cụ vì có thời gian làm ở DNNN, Viettel thành công vì nó đc áp các chính sách của DNTN lên trên cái xác của DNNN, lấy lợi thế là DN quân đội, Viettel có thể tuyển 1 em chân dài vào vị trí bán hàng, làm hợp đồng ngắn hạn, em ý bầu bí đúng lúc hết hợp đồng, tạm nghỉ bao giờ vóc dáng như xưa thì làm tiếp. DNNN khác vài năm trc cho nhân viên nghỉ thì kiện cáo triền miên, chỉ làm cho họ chán rồi tự nghỉ.
Việc mở thêm chi nhánh, cửa hàng, đóng cửa hàng của Viettel cũng dễ hơn nhiều với các DNNN khác. Nếu các DNNN khác để mở một chi nhánh mới chắc mất vài năm, cửa hàng mới chắc 1-2 năm và đóng cửa nó thì khó lắm, nhưng với Viettel thì dễ, về đầu tư nghiẻn cứu, nó cũng đc thử áp dụng các cơ chế đặc thù do tổ nghiên cứu đề ra. Các DN khác thì phải qua các cấp phê duyệt lề mề lắm...
DNNN là vậy, các bộ phận vận hành tốt thì người già muốn nghỉ, khi thấy đơn vị “của mình” chững lại. Đây là cơ hội tốt để lớp mới trẻ hơn lên thay thế. Hình như Viettel khá nhiều lãnh đạo dưới U30.Cụ nói đúng với Viettel giai đoạn đầu. Nay cá nhân lãnh đạo thời kỳ đó kẻ đã về hưu, kẻ lên quan chức, người thoả mãn với thành tích đạt được đang dần quan liêu hoá. Cụ có thấy Viettel đang lười biếng dần không?
Dưới 20 thì Bill Gate và Mark chưa thay đổi thế giới gì cả cụ ợ. Lúc Mark xin ý kiến Bill về việc làm CEO facebook cũng đã 24 rồi. Về độ tuổi lãnh đạo ko nói lên điều gì cả, kể cả con của a Vượng 80 mà ko có năng lực thì thế thôi.DNNN là vậy, các bộ phận vận hành tốt thì người già muốn nghỉ, khi thấy đơn vị “của mình” chững lại. Đây là cơ hội tốt để lớp mới trẻ hơn lên thay thế. Hình như Viettel khá nhiều lãnh đạo dưới U30.
Ở FPT rất khó để Anh Bình và HĐQT đưa các 8x hay 9x lên lãnh đạo các bộ phận dù là nhỏ nhất. Vin cũng vậy, con trai anh Vượn gần 30 vưỡn đi theo, nghe bố và các chú chém gió.
Đối với công nghệ, Sự sáng tạo khi tuổi trên 40 ít lắm. Billgate, Mark zuckeberg... đểu đã thay đổi thế giới khi chưa đến 20. Ở Việt nam thì < 30 niên chỉ đi pha chè cho xếp.
Ko trẻ hoá toàn bộ thì luôn phải có đội ngũ kế cận tốt nhất, Lớp già tham quyền cố vị khiến đội trẻ có năng lực ko muốn phấn đấu. Và họ mang những gì tinh tuý nhất học đc tập đoàn đi nơi khác trả lương thưởng chế độ đãi ngộ cao hơn.Dưới 20 thì Bill Gate và Mark chưa thay đổi thế giới gì cả cụ ợ. Lúc Mark xin ý kiến Bill về việc làm CEO facebook cũng đã 24 rồi. Về độ tuổi lãnh đạo ko nói lên điều gì cả, kể cả con của a Vượng 80 mà ko có năng lực thì thế thôi.
Chứ ko phải lãnh đạo cao tuổi (trên 40 chẳng hạn) mà thấy gì đó lại nhường cho lớp trẻ, cái này nó năm ở điểm khác, đó là nếu có năng lực thì được sử dụng ko kể tuổi nào cả, chứ ko đi theo một tư duy về "độ tuổi" nào cả.
Việc tư duy theo kiểu "trẻ hóa" các cấp lãnh đạo là sai lầm, ví như Sony, khi tín hiệu phát ra, đội ngu quản lý, kỹ sư có kinh nghiệm họ cảm thấy bất an và ra đi, kẻ hưởng lợi là đối thủ, Samsung có thể có công nghệ của Sony đơn giản bằng cách trưng dụng nhân sự của Sony.
Hiện nay thì thấy có mỗi cụ Vượng là sáng cửa, mạnh mẽ, dám làm. Hy vọng cụ ấy thành công sẽ thúc đẩy những người khác tự tin hơn.Thật lòng em mong anh Vượng làm được như Jackma hay Nhậm chính phi. VN cần những con ng như vậy. Làm đc việc lớn, mang dòng máu VN. Còn như nước ngoài kiểu Grab vào, em thấy uổng phí cho ng Việt.
Sợ nhất là đám công thần nó phá ...Ko trẻ hoá toàn bộ thì luôn phải có đội ngũ kế cận tốt nhất, Lớp già tham quyền cố vị khiến đội trẻ có năng lực ko muốn phấn đấu. Và họ mang những gì tinh tuý nhất học đc tập đoàn đi nơi khác trả lương thưởng chế độ đãi ngộ cao hơn.
A Vượn chịu khó đọc, và học hỏi, nên a đang muốn bước qua người khổng lồ bằng cách tập hợp quanh mình những người tài ở nơi khác đến và họ đang cạnh tranh với nhuẽng công thần ở Vin một cách sòng phẳng. Hi vọng anh thành công