- Biển số
- OF-533992
- Ngày cấp bằng
- 25/9/17
- Số km
- 5,570
- Động cơ
- 408,864 Mã lực
Cháu nghĩ giờ gọi là của Thái được rồi dù nhiều người vẫn cho rằng của VN ta.Sabeco ông chủ người Thái thì sản phẩm bia Sài gòn có được cho là sản phẩm của Thái không?
Cháu nghĩ giờ gọi là của Thái được rồi dù nhiều người vẫn cho rằng của VN ta.Sabeco ông chủ người Thái thì sản phẩm bia Sài gòn có được cho là sản phẩm của Thái không?
Về công nghệ cốt lõi thì có lẽ còn lâu Việt Nam mới theo kịp trình độ của các nước tiên tiến của thế giới, một phần vì quá nghèo một phần về khả năng nghiên cứu và phát triển còn hạn chế cho nên lắp ráp gia công vẫn phải là chủ đạo còn đi tắt đón đầu tận dụng lợi thế của nước đi sau thì cũng chỉ một vài lĩnh vực mà thôi. Còn thương hiệu Việt thì cũng có khá nhiều tất nhiên là giá trị còn quá khiêm tốn. Mình cứ khái quát là như vậy.Vâng. Cám ơn các lão đã khai nhãn giúp em.
Tuy nhiên, em vẫn cho rằng công nghệ lõi của các ngành sản xuất mới là điều quan trọng và cụ thể ở đây là sản xuất cái xe ô tô.
Nói đến công nghệ động cơ Skyactive, người ta nhớ tới Mazda, nói tới động cơ chạy dầu người ta nghĩ tới Huyndai, Mec hay Ford, nói với VQ35 người ta nhớ tới động cơ xe Infiniti, nói tới túi khí, hệ thống lái… là Volvo,…. Kiểu kiểu thế. Mặc dù có hàng trăm nhà sản xuất, hàng trăm hãng xe phát triển động cơ, khung gầm, túi khí…. Nhưng vẫn có một vài tay nào đó luôn tiên phong, dẫn đầu.
Rất nhiều người quan điểm có tiền là có thể mua được tất cả. Em đồng ý, nhưng có tiền chưa chắc đã làm R&D được. Ví dụ như Trung Đông rất giàu có nhưng ko sản xuất được gì kể cả mấy công nghệ thăm dò, khai thác, khoan dầu khí cũng toàn phải đi thuê. Trung Quốc là công xưởng thế giới, Phương Tây chuyển giao vào đó rất nhiều công nghệ hiện đại nhưng quả thật một vài chục năm nữa sẽ lỗi thời, vì người TQ ko có khả năng R&D tương ứng với các công nghệ đó.
Lão Gang bảo sản xuất ra và được thị trường chấp nhận là quan trọng nhất. Em hoàn toàn nhất trí, và thực sự em rất nể trọng Vin.
Nhưng việc thị trường chấp nhận và yêu thích để lên gân lên cốt với nhau rằng đó là sản phẩm Việt trong khi những cái cốt lõi của cái sản phẩm đó là của nước ngoài và thậm chí mình không được phép thay đổi dù là chi tiết nhỏ (em đố Vin dám thay dù là cái séc măng hay bugi của động cơ bằng một loại khác so với nguyên bản mà không được sự đồng ý của thằng cấp động cơ đấy. Thực ra thay cũng được nhưng nó không bảo hành cho và như vậy lại ko dám thay).
Em vẫn cứ cực đoan thế. Tất nhiên là trên góc nhìn về việc định danh như thế nào là một thương hiệu Việt
Hơi dài nhỉ? Ngày lễ ở nhà không đi đâu mà
Có câu này mới gần đây xuất hiện, nghe khá là hay:Vâng. Cám ơn các lão đã khai nhãn giúp em.
Tuy nhiên, em vẫn cho rằng công nghệ lõi của các ngành sản xuất mới là điều quan trọng và cụ thể ở đây là sản xuất cái xe ô tô.
Nói đến công nghệ động cơ Skyactive, người ta nhớ tới Mazda, nói tới động cơ chạy dầu người ta nghĩ tới Huyndai, Mec hay Ford, nói với VQ35 người ta nhớ tới động cơ xe Infiniti, nói tới túi khí, hệ thống lái… là Volvo,…. Kiểu kiểu thế. Mặc dù có hàng trăm nhà sản xuất, hàng trăm hãng xe phát triển động cơ, khung gầm, túi khí…. Nhưng vẫn có một vài tay nào đó luôn tiên phong, dẫn đầu.
Rất nhiều người quan điểm có tiền là có thể mua được tất cả. Em đồng ý, nhưng có tiền chưa chắc đã làm R&D được. Ví dụ như Trung Đông rất giàu có nhưng ko sản xuất được gì kể cả mấy công nghệ thăm dò, khai thác, khoan dầu khí cũng toàn phải đi thuê. Trung Quốc là công xưởng thế giới, Phương Tây chuyển giao vào đó rất nhiều công nghệ hiện đại nhưng quả thật một vài chục năm nữa sẽ lỗi thời, vì người TQ ko có khả năng R&D tương ứng với các công nghệ đó.
Lão Gang bảo sản xuất ra và được thị trường chấp nhận là quan trọng nhất. Em hoàn toàn nhất trí, và thực sự em rất nể trọng Vin.
Nhưng việc thị trường chấp nhận và yêu thích để lên gân lên cốt với nhau rằng đó là sản phẩm Việt trong khi những cái cốt lõi của cái sản phẩm đó là của nước ngoài và thậm chí mình không được phép thay đổi dù là chi tiết nhỏ (em đố Vin dám thay dù là cái séc măng hay bugi của động cơ bằng một loại khác so với nguyên bản mà không được sự đồng ý của thằng cấp động cơ đấy. Thực ra thay cũng được nhưng nó không bảo hành cho và như vậy lại ko dám thay).
Em vẫn cứ cực đoan thế. Tất nhiên là trên góc nhìn về việc định danh như thế nào là một thương hiệu Việt
Hơi dài nhỉ? Ngày lễ ở nhà không đi đâu mà
Có anh nào làm bđs xong làm được xe chạy đầy đường như anh ấy không thế?Quan tâm j các cụ mợ ơi. Rồi lại fail như tất cả các dự án khác thôi. Mấy quả chuyển tiền ra nước ngoài đã làm từ hồi mua dây chuyền với license từ hồi làm xe xăng r chứ ko phải bây giờ mới làm. Nhưng e nghĩ các bác nhà mình đã biết bài r nên quả này ko dễ mà thoát.
A Vượng chỉ làm bđs là thành công nhưng quả thật e thấy các a khác làm bđs cũng thành công chứ mỗi a Vượng đâu Được cái họ ko vung tiền ra nước ngoài nhiều như thế.
Tranh luận nghe thì có vẻ rất hiểu kỹ thuật nhưng thực ra là chả hiểu cái éo j. Em thật.Vâng. Cám ơn các lão đã khai nhãn giúp em.
Tuy nhiên, em vẫn cho rằng công nghệ lõi của các ngành sản xuất mới là điều quan trọng và cụ thể ở đây là sản xuất cái xe ô tô.
Nói đến công nghệ động cơ Skyactive, người ta nhớ tới Mazda, nói tới động cơ chạy dầu người ta nghĩ tới Huyndai, Mec hay Ford, nói với VQ35 người ta nhớ tới động cơ xe Infiniti, nói tới túi khí, hệ thống lái… là Volvo,…. Kiểu kiểu thế. Mặc dù có hàng trăm nhà sản xuất, hàng trăm hãng xe phát triển động cơ, khung gầm, túi khí…. Nhưng vẫn có một vài tay nào đó luôn tiên phong, dẫn đầu.
Rất nhiều người quan điểm có tiền là có thể mua được tất cả. Em đồng ý, nhưng có tiền chưa chắc đã làm R&D được. Ví dụ như Trung Đông rất giàu có nhưng ko sản xuất được gì kể cả mấy công nghệ thăm dò, khai thác, khoan dầu khí cũng toàn phải đi thuê. Trung Quốc là công xưởng thế giới, Phương Tây chuyển giao vào đó rất nhiều công nghệ hiện đại nhưng quả thật một vài chục năm nữa sẽ lỗi thời, vì người TQ ko có khả năng R&D tương ứng với các công nghệ đó.
Lão Gang bảo sản xuất ra và được thị trường chấp nhận là quan trọng nhất. Em hoàn toàn nhất trí, và thực sự em rất nể trọng Vin.
Nhưng việc thị trường chấp nhận và yêu thích để lên gân lên cốt với nhau rằng đó là sản phẩm Việt trong khi những cái cốt lõi của cái sản phẩm đó là của nước ngoài và thậm chí mình không được phép thay đổi dù là chi tiết nhỏ (em đố Vin dám thay dù là cái séc măng hay bugi của động cơ bằng một loại khác so với nguyên bản mà không được sự đồng ý của thằng cấp động cơ đấy. Thực ra thay cũng được nhưng nó không bảo hành cho và như vậy lại ko dám thay).
Em vẫn cứ cực đoan thế. Tất nhiên là trên góc nhìn về việc định danh như thế nào là một thương hiệu Việt
Hơi dài nhỉ? Ngày lễ ở nhà không đi đâu mà
Nói như cụ thì cả thế giới nghỉ cmn sản xuất luôn đi. Cái éo gì chả dính dáng tới thằng TQ.Vinfast: chủ tịch HĐQT là người VN, giấy phép thành lập là ở Singapore, điều khoản bảo lãnh nếu thua lỗ thì dùng tài sản của Vingroup tại VN đền bù. CTY nếu kinh doanh có lãi thì nộp thuế ở Singapore. Nhà máy sản xuất ở VN thì được chính phủ ưu đãi tối đa việc thuê đất, giảm mạnh về gần bằng 0 thuế phí.,......
Xe oto điện thì phần quan trọng nhất là pin thì mua từ CTY trung quốc, các phụ tùng còn lại cũng đa số mua từ trung quốc, .....
Vậy đó, cccm cứ mua xe vinfast và tự hào đi!
P/s: em thì chẳng ...........
Khi nào lái xe ra gara bảo dưỡng chủ hãng nó tuyên bố tao không sửa dịch vụ vì hết đồ thì hãy tuyên bố thế.Bàn làm gì rác diễn đàn. Mấy hôm nữa lại bảo xe điện làm rồi thế nọ thế kia không làm nữa chuyển sang làm vũ trụ. Lúc bấy bàn chưa muộn!
Hôm nọ thằng bạn em khoe mua được cái xe MC giá hời. Hỏi lại là MG à? Nó bảo không, xe MC. Trần đời chưa có cái hãng xe nào là xe MC. Hóa ra MC là xe mồ côi. Bố phá sản mẹ bỏ không nuôi thành ra khác gì mồ côi.
Không nhất thiết phải nắm toàn bộ công nghệ lõi mới thành công được cụ ạ. Đơn cử như Grab, họ chả nắm công nghệ lõi gì ghê gớm cả. Làm cái app như Grab, Việt Nam hay thế giới đều có rất nhiều công ty có thể làm được.Về công nghệ cốt lõi thì có lẽ còn lâu Việt Nam mới theo kịp trình độ của các nước tiên tiến của thế giới, một phần vì quá nghèo một phần về khả năng nghiên cứu và phát triển còn hạn chế cho nên lắp ráp gia công vẫn phải là chủ đạo còn đi tắt đón đầu tận dụng lợi thế của nước đi sau thì cũng chỉ một vài lĩnh vực mà thôi. Còn thương hiệu Việt thì cũng có khá nhiều tất nhiên là giá trị còn quá khiêm tốn. Mình cứ khái quát là như vậy.
Việt Nam mình có rất nhiều công nghệ cốt lõi gia truyền cụ ạ. Hy vọng cụ hiểu ý em định đề cập cái gì ( Ở cả mấy còm mình trao đổi chứ không phải còm này )Về công nghệ cốt lõi thì có lẽ còn lâu Việt Nam mới theo kịp trình độ của các nước tiên tiến của thế giới, một phần vì quá nghèo một phần về khả năng nghiên cứu và phát triển còn hạn chế cho nên lắp ráp gia công vẫn phải là chủ đạo còn đi tắt đón đầu tận dụng lợi thế của nước đi sau thì cũng chỉ một vài lĩnh vực mà thôi. Còn thương hiệu Việt thì cũng có khá nhiều tất nhiên là giá trị còn quá khiêm tốn. Mình cứ khái quát là như vậy.
Cụ có thể nói rõ nghĩa thêm chút không? Em chưa hiểu ý cụ lắmTranh luận nghe thì có vẻ rất hiểu kỹ thuật nhưng thực ra là chả hiểu cái éo j. Em thật.
Động cơ đốt trong vốn dĩ Mỹ, Đức, Nhật nó ở đẳng cấp quá xa so với phần còn lại. Giỏi như TQ cũng không thể làm được động cơ tốt như vậy. Minh chứng rõ ràng nhất là xe máy tàu mất dạng tới tận bây h.
Có lẽ, Trung Quốc hay bác Vượng cũng hiểu được sự thua kém không thể bù đắp này nên quyết tâm chuyển sang động cơ điện để giảm hẳn sự phụ thuộc. Động cơ điện làm dễ hơn động cơ đốt trong rất nhiều lần, công nghệ về động cơ điện vốn nó đã dậm chân tại từ những năm 80 của thế kỷ trước rồi. Giờ chỉ còn phải cạnh tranh về khung gầm, thân vỏ, pin, hệ điều hành, nội thất, ngoại thất,... Những việc này khiến cuộc chiến cân bằng hơn, các hãng lớn không còn ăn mày quá khứ được nữa.
Cốt lõi nó nằm ở đấy, còn tiếp tục theo đuổi xe xăng, nó hét giá cái động cơ bao nhiêu tiền mà chả phải gật.
Vâng. Em cũng hy vọng cụ làm được.Đưa e $1 tỷ chứ chả cần đến $4 tỷ thì e cho nhiều xe chạy hơn thế.
Cùng lắm bỏ 1 tỷ đô ra mua đủ 50,000 con Spark xong đem tặng khắp nơi là đủ xe chạy đầy đường roài
E fun thôi cụ đừng nghiêm trọng quá
Thật hả Bống.Tranh luận nghe thì có vẻ rất hiểu kỹ thuật nhưng thực ra là chả hiểu cái éo j. Em thật.
Động cơ đốt trong vốn dĩ Mỹ, Đức, Nhật nó ở đẳng cấp quá xa so với phần còn lại. Giỏi như TQ cũng không thể làm được động cơ tốt như vậy. Minh chứng rõ ràng nhất là xe máy tàu mất dạng tới tận bây h.
Có lẽ, Trung Quốc hay bác Vượng cũng hiểu được sự thua kém không thể bù đắp này nên quyết tâm chuyển sang động cơ điện để giảm hẳn sự phụ thuộc. Động cơ điện làm dễ hơn động cơ đốt trong rất nhiều lần, công nghệ về động cơ điện vốn nó đã dậm chân tại từ những năm 80 của thế kỷ trước rồi. Giờ chỉ còn phải cạnh tranh về khung gầm, thân vỏ, pin, hệ điều hành, nội thất, ngoại thất,... Những việc này khiến cuộc chiến cân bằng hơn, các hãng lớn không còn ăn mày quá khứ được nữa.
Cốt lõi nó nằm ở đấy, còn tiếp tục theo đuổi xe xăng, nó hét giá cái động cơ bao nhiêu tiền mà chả phải gật.
Công nghệ lõi của nó là tiền đấy bác ạ.Không nhất thiết phải nắm toàn bộ công nghệ lõi mới thành công được cụ ạ. Đơn cử như Grab, họ chả nắm công nghệ lõi gì ghê gớm cả. Làm cái app như Grab, Việt Nam hay thế giới đều có rất nhiều công ty có thể làm được.
Cái grab có trong tay là nó đi đầu, nó tạo được thói quen người dùng, nhiều người cài app của nó. Nó có trong tay nhiều tài xế và nhiều khách hàng.
Tiền chỉ là điều kiện cần thôi. Công nghệ lõi của nó là lớp dữ liệu trên bản đồ số, từ đó tính toán tối ưu lộ trình nhận đơn. Sau đó, dựa vào chi tiêu đi lại mà nhồi tiếp Foods và Lending.. vì thế Grab ở Việt Nam thực tế có 4 đơn vị: Grab Transport / Delivery, Grabpay by Moca, Grab Foods và Grab Financial (Lending)Công nghệ lõi của nó là tiền đấy bác ạ.
Giai đoạn đầu thằng Grab phải đốt rất nhiều tiền mới thay đổi được thói quen của người Việt đó.
Ba cái app của Grab người ta dev mấy hồi, chẳng có gì gọi là cao siêu hết. Quan trọng là tiền đâu để rót vào thôi. Ko có tiền thì chịu chết
Nói chuyện chơi với lão cho vui chứ thực ra muốn không kệ không được.Có câu này mới gần đây xuất hiện, nghe khá là hay:
KỆ THÔI!
Nên thế phỏng cụ
Em cũng thích như cụ, còn xe em cũng cả biết Sing hay Việt.Thực ra em thích các cụ chạy xe điện.
Còn em vẫn chạy máy xăng.
Khú khú.
Nước ngoài họ sử dụng công nghệ lõi là tiền thì được. Thế bác Vượng cũng dùng tiền để làm công nghệ lõi thì các bác of lại bảo dăm cha ba mẹ. Có bất công cho doanh nghiệp Việt quá không?Công nghệ lõi của nó là tiền đấy bác ạ.
Giai đoạn đầu thằng Grab phải đốt rất nhiều tiền mới thay đổi được thói quen của người Việt đó.
Ba cái app của Grab người ta dev mấy hồi, chẳng có gì gọi là cao siêu hết. Quan trọng là tiền đâu để rót vào thôi. Ko có tiền thì chịu chết
VF họ nói rõ là động cơ họ đi mua. Nếu cần cụ có thể tìm hiểu thêm.Thật hả Bống.
Bống nghĩ Vinfast mua động cơ của hãng khác hay tự sản xuất động cơ mà Bống lo mua động cơ đắt.
Những thứ bác nói nghe có vẻ thì cao siêu chứ vứt 1 ít tiền cho các công ty phần mềm nó làm trong phút mốt. Chỉ là muỗi so với số tiền mà Grab chi cho chiến dịch khuyến mãi, chạy quảng cáo để thu hút người dùngTiền chỉ là điều kiện cần thôi. Công nghệ lõi của nó là lớp dữ liệu trên bản đồ số, từ đó tính toán tối ưu lộ trình nhận đơn. Sau đó, dựa vào chi tiêu đi lại mà nhồi tiếp Foods và Lending.. vì thế Grab ở Việt Nam thực tế có 4 đơn vị: Grab Transport / Delivery, Grabpay by Moca, Grab Foods và Grab Financial (Lending)