[Funland] Vin-Uni: Harvard cho người Việt

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
9,788
Động cơ
236,519 Mã lực
Bạn em về nước làm cho Vin hơn 1 năm rồi cụ, vẫn đang triển khai theo định hướng mà cụ.
Vn m có văn hoá k bàn sâu về nơi m đã hoặc đang làm việc. Có lẽ bạn cụ cũng thế. Em nói chơi chơi hoá ra chuẩn. Có 1 review nói k bao giờ dc trả lương đúng hẹn nè @@
Cái ảnh thứ 2 là ng khác review, k phải cùng 1 ng với review ở ảnh trên nhé
6170B7C0-3FA4-4734-B2E9-51D9B85F3400.jpeg
3D86466B-F257-4E4A-BC18-D7C80A07B813.jpeg
 

APhu9D

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-465071
Ngày cấp bằng
25/10/16
Số km
2,384
Động cơ
224,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Tenjchathe

Xe máy
Biển số
OF-734116
Ngày cấp bằng
27/6/20
Số km
98
Động cơ
68,889 Mã lực
Tuổi
44
Vậy thì trước tiên cần từ tốn làm cuộc "lật đổ" các trường " đứng đầu VN" hiện tại, dù họ không được gọi là "Havard VN" mà có tên là :


Times Higher Education (THE, Anh) vừa công bố bảng xếp hạng đại học (ĐH) châu Á năm 2020, cho thấy có 489 trường lọt vào danh sách này, trong đó có 3 trường của Việt Nam.
Vị trí của 3 đại học ở Việt Nam trong bảng xếp hạng đại học châu Á năm 2020 của  tạp chí Times Higher Education /// Chụp màn hình THE
Vị trí của 3 đại học ở Việt Nam trong bảng xếp hạng đại học châu Á năm 2020 của tạp chí Times Higher Education

Cụ thể, theo bảng xếp hạng nói trên, ĐH Quốc gia Hà Nội nằm trong tốp 201-250, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lọt vào tốp 251-300 và ĐH Quốc gia TPHCM nằm trong tốp 401+.
Theo thông báo của Times Higher Education gửi cho Thanh Niên, đây là lần đầu tiên Việt Nam có trường lọt vào bảng xếp hạng ĐH châu Á của tạp chí này.
Harvard tốp 5 của Mỹ.
Giả sử Vinuni thành tốp 5 của VN.
Vậy thì gọi là Harvard VN có gì là sai đâu cụ?
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,360
Động cơ
459,411 Mã lực
Vin-Uni là mảnh ghép cuối giúp hoàn chỉnh quy trình ươm tạo hệ sinh thái 'tinh hoa'=Vin-Lux (từ mầm non tới ĐH) == mà nguồn tuyển sinh của Vn-Uni chủ yếu là Vinschool (chắc chắn không phải là những học sinh tốt nghiệp phổ thông giỏi nhất) thì...phù phép đầu ra (sv tốt nghiệp) kiểu gì để đạt chuẩn cao quốc tế (xứng với học phí) nhỉ???:-?
P/S: Rất có thể 1 tỷ lệ không nhỏ tốt nghiệp Vin-Uni chưa chắc đạt chuẩn tuyển dụng của chính VG... #-o
Harvard nó không phải trường có học phí siêu cao mà là trường có chất lượng đào tạo siêu cao. Nên so sánh 1 ông nhiều tiền nhưng zero kinh nghiệm là Harvard việt nam nghe nó không ngửi dc chủ thớt ạ!
Cảm ơn cụ đã tha cho em. Riêng khoản đọc hiểu đã thấy cụ có vấn đề gì rồi. Em ghi máy thở là copy mà cụ đọc ra tất cả thì trình rất cao. Cái máy thở em chưa thấy có sáng tạo gì khi sản xuất dựa trên thiết kế của người khác. Thứ hai cụ so sánh Vinschool với đại học cũng đã thấy trình cụ cao hơn nữa. Dù sao, cám ơn cụ đã ngừng comment vì trình cụ cao quá :)) :)).
Thông tin sau đây hy vọng giúp phân biệt yêu cầu về giáo dục dưới đại học (mà thành công có thể đến từ cơ sở vật chất hoặc các tiện ích trong trường, dịch vụ đào tạo) và GD đại học-Trên ĐH (level để cho người ta khẳng định đủ tư cách dán tên Harvard vào danh hiệu của mình):

"Bảng xếp hạng đại học Châu Á năm 2020, Times Higher Education đã sử dụng bộ tiêu chí gồm 13 chỉ số thuộc 5 nhóm Giảng dạy (30%), Nghiên cứu (30%), Chỉ số trích dẫn (30%), Thu nhập từ chuyển giao tri thức (7,5%) và Quốc tế hóa (7,5%). Với cách đánh giá như vậy, những cơ sở giáo dục đại học không phải là đại học nghiên cứu hoặc không mạnh về nghiên cứu khó có thể có mặt trong Bảng xếp hạng này.

Năm 2020, có gần 500 cơ sở giáo dục thuộc 30 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực Châu Á được THE xếp hạng, trong khi năm trước chỉ có 400 trường, trong đó ba cơ sở giáo dục của Việt Nam đóng góp cho sự gia tăng này. Trong khu vực, đứng đầu vẫn là là Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc), thứ 2 là Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc, vươn lên từ vị trí thứ 5, 2019), thứ 3 là Đại học Quốc gia Singapore (từ vị trí thứ 2)."

"ĐH Quốc gia Hà Nội có các chỉ số về giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hội nhập quốc tế đứng đầu trong 3 cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam có mặt trong bảng xếp hạng, ĐH Quốc gia TP.HCM đứng đầu về chỉ số thu nhập từ doanh nghiệp còn trường ĐH Bách khoa Hà Nội có chỉ số về trích dẫn khoa học cao nhất. "

Thứ 1: Bác Vượng đã thành công với Vinschool, cũng là giáo dục, cũng đặc biệt như cụ nói.
Thứ 2: Nếu copy sao chép mà dễ thế thì không cần phát triển sản xuất. Tàu là bố của các loại copy, cụ tìm giúp em 1 thằng copy giỏi như nó cái để đưa năng lực sản xuất của đất nước đi lên.

Em cũng ko cần phân tích sâu thêm về việc toàn cầu hóa. Tức là ta ko cần phải cạo mủ để lấy cao su, khai khoáng để lấy kim loại hay sáng tạo lại cái bánh xe. Tận dụng tốt những gì thế giới đang có để làm sản phẩm cho riêng mình là thành công rực rõ rồi.

Vì ông V cũng chỉ là đi copy sao chép. Cụm từ này của cụ nó thể hiện luôn trình hiểu biết của cụ rồi nên em ngừng tranh luận. Em chỉ ước ao VN có được 10 người chỉ đi copy sao chép như bác ấy thôi ak.
Harvard tốp 5 của Mỹ.
Giả sử Vinuni thành tốp 5 của VN.
Vậy thì gọi là Harvard VN có gì là sai đâu cụ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Tiger Hunter

Xe container
Biển số
OF-78521
Ngày cấp bằng
21/11/10
Số km
9,556
Động cơ
497,198 Mã lực
Thế thì cụ lại ko đọc kỹ tiêu đề rồi.
Tiêu đề ghi rõ là Harvard của người Việt.
Cũng giống họ ví Công Vinh, Thủy Tiên là cặp Beck Vic của VN.
Nghĩa là tiêu chí trước mắt họ đứng đầu VN đã.
=)) =)) =))
Sao tôi lại đi tranh luận với cậu nhỉ? Rõ chán cho cái thân tôi.. :))
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
6,582
Động cơ
409,016 Mã lực
thôi cụ cứ chờ; 10-15 năm nữa xem có đào tạo ra dc ai không
hay lại tỷ lệ biểu tình, bạo loạn chống CQ ở VN gia tăng
cãi nhau về gd mệt lắm
Hehe. Không phải chờ đâu cụ. Nhiều lãnh đạo VN đã học ở chương trình Fulbright (ở VN và ở Mỹ rồi)
 

Tenjchathe

Xe máy
Biển số
OF-734116
Ngày cấp bằng
27/6/20
Số km
98
Động cơ
68,889 Mã lực
Tuổi
44
=)) =)) =))
Sao tôi lại đi tranh luận với cậu nhỉ? Rõ chán cho cái thân tôi.. :))
Cụ muối mặt với đuối lý về vụ tư bản pháp thuộc.
Xong quay sang cười khẩy, ra vẻ thanh tao và lặn mất đúng ko?
Phong cách này của ộp phơ em gặp nhiều rồi.
 

tôi yêu ô tô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-175251
Ngày cấp bằng
5/1/13
Số km
8,100
Động cơ
441,714 Mã lực
Nơi ở
còn lâu mới nói!
Harvard tốp 5 của Mỹ.
Giả sử Vinuni thành tốp 5 của VN.
Vậy thì gọi là Harvard VN có gì là sai đâu cụ?
Tư duy giáo dục như này tốt nhất về làm Seo bán nhà cho V vin đi. Càng bàn càng ngờ u thôi, tôi thật!
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,360
Động cơ
459,411 Mã lực
Hehe. Không phải chờ đâu cụ. Nhiều lãnh đạo VN đã học ở chương trình Fulbright (ở VN và ở Mỹ rồi)
Em gúc thử theo lời cụ nói thì ra kết quả như thế này ạ:


Ông N.guyễn Xuân Phúc là một trong những cựu học viên chương trình Đào tạo cao cấp của Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) - tiền thân của Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright những khóa đầu tiên. Nhiều giảng viên kỳ cựu của Trường này vẫn còn nhớ đã từng được ông Phúc, lúc ấy là lãnh đạo Quảng Nam, mời đến thăm tỉnh này để “hiến kế” biến Hội An - khi ấy vẫn còn là một thị xã bình yên, nhưng chưa phải một thỏi “nam châm” thu hút khách du lịch - trở thành một điểm đến hấp dẫn. (Năm 2008, thị xã Hội An mới trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam và là thành phố thứ hai của tỉnh này sau thành phố Tam Kỳ). Đúng vào thời điểm đó, Quảng Nam cũng dự định xây một nhà máy nhiệt điện than ở gần Hội An.

Có mặt trong nhóm chuyên gia này, Giáo sư David Dapice (Đại học Harvard) - lúc đó đang cùng các cộng sự tại Đại học Harvard tham gia nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới và dự án Chương trình FETP - góp ý thẳng thắn với người học trò cũ, đại ý “Quảng Nam không thể vừa có một Hội An – di sản thế giới vừa nằm cạnh nhà máy nhiệt điện. Ông chỉ có thể chọn một mà thôi: hoặc du lịch hoặc nhiệt điện”.

------------

Phạm Bình Minh

Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thuở nhỏ, ông theo học tại trường phổ thông cấp 2, 3 Nguyễn Trãi tại Hà Nội (hệ 10/10)[3]
  • 1977: ông đăng ký dự thi vào trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tuy nhiên do ảnh hưởng của cha, ông chuyển sang dự thi và được tuyển vào Học viện Quan hệ Quốc tế.
  • 1981: Tốt nghiệp trường Đại học Ngoại giao (nay là Học viện Ngoại giao Việt Nam)[6]
  • 1994: Lấy bằng thạc sĩ Luật và Ngoại giao tại Trường Luật Quốc tế và Ngoại giao Fletcher trực thuộc Đại học Tufts (Fletcher School of Law and Diplomacy, Tufts University, Massachusetts), ông thuộc lớp sinh viên đầu tiên qua Hoa Kỳ học dưới sự tài trợ của học bổng Fulbright.[6][7]
 
Chỉnh sửa cuối:

Henry 27

Xe tăng
Biển số
OF-397315
Ngày cấp bằng
18/12/15
Số km
1,581
Động cơ
249,525 Mã lực
Cụ muối mặt với đuối lý về vụ tư bản pháp thuộc.
Xong quay sang cười khẩy, ra vẻ thanh tao và lặn mất đúng ko?
Phong cách này của ộp phơ em gặp nhiều rồi.
Tư bản Pháp thuộc là cháu. Cụ có biết cụ Trịnh Văn Bô không? Cụ có tìm hiểu xem các tư bản và địa chủ ngày xưa đã đóng góp tài chính thế nào cho cách mạng tháng 8 chưa.

Tại sao tôi cũng đi tranh luận với cậu nhỉ. Khổ cái thân tôi.
 

Tenjchathe

Xe máy
Biển số
OF-734116
Ngày cấp bằng
27/6/20
Số km
98
Động cơ
68,889 Mã lực
Tuổi
44
Tư bản Pháp thuộc là cháu. Cụ có biết cụ Trịnh Văn Bô không? Cụ có tìm hiểu xem các tư bản và địa chủ ngày xưa đã đóng góp tài chính thế nào cho cách mạng tháng 8 chưa.

Tại sao tôi cũng đi tranh luận với cậu nhỉ. Khổ cái thân tôi.
Đóng góp thì ko ai phủ nhận.
Nhưng tầm đóng góp thế nào? Tạo ra được bao nhiêu công ăn việc làm?
Rõ ràng là thua rất rất xa bây giờ.
Ko cần so tới nhà lầu xe hơi ăn sung mặc sướng.
Riêng con số về số người chết đói và số người mù chữ đã đủ để chửi 1 trong 2 thằng thời đó rồi.

Hoặc thể chế khốn nạn, hoặc tư sản yếu kém hoặc cả đôi.

Cụ anh minh em đừng rỉa rói, thay vì thế em xin cụ 1 lời bào chữa.
 

Hải Hoà

Xe tăng
Biển số
OF-421517
Ngày cấp bằng
10/5/16
Số km
1,249
Động cơ
205,309 Mã lực
Tuổi
61
Nơi ở
thanh hoa
Trước đây ở các địa phương, người ta thường ví Trung tâm giáo dục thường xuyên là Ha vớt. Có 2 lý do. Học sinh trượt phổ thông bình thường hay được vớt vào đây. Cán bộ địa phương thường được đào tạo từ trường này ra.
Ở Vệ mỗi tỉnh đều có một trường Ha vợt cụ ạ: Đó là TRƯỜNG CÁN BỘ CHÍNH TRỊ. Ai không có bằng của trường này, miễn bổ nhiệm.
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
6,582
Động cơ
409,016 Mã lực
Em gúc thử theo lời cụ nói thì ra kết quả như thế này ạ:


Ông **************** là một trong những cựu học viên chương trình Đào tạo cao cấp của Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) - tiền thân của Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright những khóa đầu tiên. Nhiều giảng viên kỳ cựu của Trường này vẫn còn nhớ đã từng được ông Phúc, lúc ấy là lãnh đạo Quảng Nam, mời đến thăm tỉnh này để “hiến kế” biến Hội An - khi ấy vẫn còn là một thị xã bình yên, nhưng chưa phải một thỏi “nam châm” thu hút khách du lịch - trở thành một điểm đến hấp dẫn. (Năm 2008, thị xã Hội An mới trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam và là thành phố thứ hai của tỉnh này sau thành phố Tam Kỳ). Đúng vào thời điểm đó, Quảng Nam cũng dự định xây một nhà máy nhiệt điện than ở gần Hội An.

Có mặt trong nhóm chuyên gia này, Giáo sư David Dapice (Đại học Harvard) - lúc đó đang cùng các cộng sự tại Đại học Harvard tham gia nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới và dự án Chương trình FETP - góp ý thẳng thắn với người học trò cũ, đại ý “Quảng Nam không thể vừa có một Hội An – di sản thế giới vừa nằm cạnh nhà máy nhiệt điện. Ông chỉ có thể chọn một mà thôi: hoặc du lịch hoặc nhiệt điện”.

------------


Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thuở nhỏ, ông theo học tại trường phổ thông cấp 2, 3 Nguyễn Trãi tại Hà Nội (hệ 10/10)[3]
  • 1977: ông đăng ký dự thi vào trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tuy nhiên do ảnh hưởng của cha, ông chuyển sang dự thi và được tuyển vào Học viện Quan hệ Quốc tế.
  • 1981: Tốt nghiệp trường Đại học Ngoại giao (nay là Học viện Ngoại giao Việt Nam)[6]
  • 1994: Lấy bằng thạc sĩ Luật và Ngoại giao tại Trường Luật Quốc tế và Ngoại giao Fletcher trực thuộc Đại học Tufts (Fletcher School of Law and Diplomacy, Tufts University, Massachusetts), ông thuộc lớp sinh viên đầu tiên qua Hoa Kỳ học dưới sự tài trợ của học bổng Fulbright.[6][7]
Cháu thêm: cựu thượng thư bộ Dục, đương kim tổng trấn Sài Thành; cựu thượng thư bộ Nông cùng khóa với thượng thư bộ ngân hàng (cái này cháu ko rõ thời phong kiến là bộ gì :D )....
 

Henry 27

Xe tăng
Biển số
OF-397315
Ngày cấp bằng
18/12/15
Số km
1,581
Động cơ
249,525 Mã lực
Đóng góp thì ko ai phủ nhận.
Nhưng tầm đóng góp thế nào? Tạo ra được bao nhiêu công ăn việc làm?
Rõ ràng là thua rất rất xa bây giờ.
Ko cần so tới nhà lầu xe hơi ăn sung mặc sướng.
Riêng con số về số người chết đói và số người mù chữ đã đủ để chửi 1 trong 2 thằng thời đó rồi.

Hoặc thể chế khốn nạn, hoặc tư sản yếu kém hoặc cả đôi.

Cụ anh minh em đừng rỉa rói, thay vì thế em xin cụ 1 lời bào chữa.
Cụ cứ thích thần thánh hoá cái công ăn việc làm? Có ai nhiều bằng Vinashin không? Dựa vào mấy cái bánh vẽ nhiệm vụ chính trị đốt không biết bao tiền.

À, mà riêng vụ a Vượng của cụ chiếm cái triển lãm Giảng Võ, đền bằng cái triển lãm Đông Anh ấy, không biết có bao người mất việc nhỉ?

Còn vụ tại sao có nạn đói, cụ thích thì mở thớt khác, mình tranh luận trong đấy.
 

Tenjchathe

Xe máy
Biển số
OF-734116
Ngày cấp bằng
27/6/20
Số km
98
Động cơ
68,889 Mã lực
Tuổi
44
Tư duy giáo dục như này tốt nhất về làm Seo bán nhà cho V vin đi. Càng bàn càng ngờ u thôi, tôi thật!
Em nghĩ cụ nên sờ lên gáy sẽ biết ai ngu.
Thứ nhất, cả fanpage lẫn web chính thức của Vinuni chưa 1 câu nào tự nhận mình là Harvard. Như vậy cái câu Harvard Việt Nam là báo chí vẫn hay viết.

Thứ 2, theo phong cách viết báo, so sánh này có từ những năm 2000, thời của Beck. Sau này cụm từ CR7 Việt, Messi Việt cũng rất thường xuyên được dùng.

Thứ 3, vẫn như thế. Cụ có lý luận hay thì xin mời nói, móc méo cạnh khóe là văn hóa của bà bán cá đầu ngõ nhà em.
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
8,538
Động cơ
50,557 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Em thấy các cụ nhà mình buồn cười, VinUni muốn là Harvard hay gì đó thì kệ họ đi, mình có đủ tiền cho con vào học không đã? Cứ còm chệch hướng đi làm gì. Vin cũng chỉ là một doanh nghiệp bán hàng, cung cấp dịch vụ thôi mà, đừng thần thành hóa nó lên level toàn cầu như thế. Trường bây giờ đầy ra, không học trường này thì học trường khác, lo gì.
 

Tenjchathe

Xe máy
Biển số
OF-734116
Ngày cấp bằng
27/6/20
Số km
98
Động cơ
68,889 Mã lực
Tuổi
44
Cụ cứ thích thần thánh hoá cái công ăn việc làm? Có ai nhiều bằng Vinashin không? Dựa vào mấy cái bánh vẽ nhiệm vụ chính trị đốt không biết bao tiền.

À, mà riêng vụ a Vượng của cụ chiếm cái triển lãm Giảng Võ, đền bằng cái triển lãm Đông Anh ấy, không biết có bao người mất việc nhỉ?

Còn vụ tại sao có nạn đói, cụ thích thì mở thớt khác, mình tranh luận trong đấy.
Đến anh Trump mà các cụ vẫn thần tượng còn phải lấy tỷ lệ thất nghiệp, công ăn việc làm ra làm chiêu bài để tranh cử. Vậy ko so công ăn việc làm, đời sống cho người lao động thì so cái j?

Bảo rồi, cụ đừng để tự nhục làm mờ mắt, Mẽo nó chi 1.000 tỷ đôla vào 1 cuộc chiến vô nghĩa kìa, Vinashin đã là cái j? Chuyện của Vin là vấn đề kinh tế tư nhân, CP bỏ tiền bảo Vin làm ô tô, điện thoại với xây dựng trường đại học ak? So thế cũng so.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
7,311
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Em gúc thử theo lời cụ nói thì ra kết quả như thế này ạ:


Ông N.guyễn Xuân Phúc là một trong những cựu học viên chương trình Đào tạo cao cấp của Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) - tiền thân của Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright những khóa đầu tiên. Nhiều giảng viên kỳ cựu của Trường này vẫn còn nhớ đã từng được ông Phúc, lúc ấy là lãnh đạo Quảng Nam, mời đến thăm tỉnh này để “hiến kế” biến Hội An - khi ấy vẫn còn là một thị xã bình yên, nhưng chưa phải một thỏi “nam châm” thu hút khách du lịch - trở thành một điểm đến hấp dẫn. (Năm 2008, thị xã Hội An mới trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam và là thành phố thứ hai của tỉnh này sau thành phố Tam Kỳ). Đúng vào thời điểm đó, Quảng Nam cũng dự định xây một nhà máy nhiệt điện than ở gần Hội An.

Có mặt trong nhóm chuyên gia này, Giáo sư David Dapice (Đại học Harvard) - lúc đó đang cùng các cộng sự tại Đại học Harvard tham gia nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới và dự án Chương trình FETP - góp ý thẳng thắn với người học trò cũ, đại ý “Quảng Nam không thể vừa có một Hội An – di sản thế giới vừa nằm cạnh nhà máy nhiệt điện. Ông chỉ có thể chọn một mà thôi: hoặc du lịch hoặc nhiệt điện”.

------------
Em nghe cụ nghiêng nhà mình phát âm tiếng nước ngoài trong mấy cái diễn văn hồi mới nhậm chức (bờ cờ lờ đờ ....) thì em không tin cụ đã có thời gian theo học mấy khóa học của Fulbright. Hoặc hồi đó cụ cử ai đi học hộ thì em không rõ. Cũng có thể đại học Fulbright giờ thấy sang bắt quàng làm họ.
 

Henry 27

Xe tăng
Biển số
OF-397315
Ngày cấp bằng
18/12/15
Số km
1,581
Động cơ
249,525 Mã lực
Đến anh Trump mà các cụ vẫn thần tượng còn phải lấy tỷ lệ thất nghiệp, công ăn việc làm ra làm chiêu bài để tranh cử. Vậy ko so công ăn việc làm, đời sống cho người lao động thì so cái j?

Bảo rồi, cụ đừng để tự nhục làm mờ mắt, Mẽo nó chi 1.000 tỷ đôla vào 1 cuộc chiến vô nghĩa kìa, Vinashin đã là cái j? Chuyện của Vin là vấn đề kinh tế tư nhân, CP bỏ tiền bảo Vin làm ô tô, điện thoại với xây dựng trường đại học ak? So thế cũng so.
Cháu chẳng tự nhục cái gì. Cháu vẫn khâm phục nhưng người làm giàu từ sản xuất. Cháu không thích những người làm giàu từ đất đai. Nhất là từ lấy đất công, đất nông nghiệp xong phân lô bán nền xây chung cư. Thế thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top