Xây 9 tòa 40 tầng để che nắng cho rân đi tham quan phố đi bộ Nguyễn Trãi, ôi nhân văn quá aj
Không người ta vẫn có cái tên mỹ miều là tạo điểm nhấn kiến trúc mà cụ,Xây 9 tòa 40 tầng để che nắng cho rân đi tham quan phố đi bộ Nguyễn Trãi, ôi nhân văn quá aj
Theo em quỹ đất như này nên để xây những công trình văn hóa, bảo tàng....Qua những vc thế này mới thấy chữ ký em nó đúng.
Nếu vì nd, các ld ko nên nhồi các nhà cao tầng vào các khu thế này.
Nên qh, đấu giá 60% đất xât thấp tầng, 40% đất xây công viên, cây xanh,bãi đỗ xe.
Tiền thu cho NS vẫn đạt, hạ tầng dễ thở hơn cho tp.
Đất trong khu vực nội đô, sd vào mục đích gì là do chính quyền địa phương quyết định. Doanh nghiệp đc yêu cầu phải chuyển ra ngoài là phải đi, chỉ đc hỗ trợ tiền di chuyển thôi.Đây là đất của doanh nghiệp, nhà nước đâu có tự lấy được. Nhà nước lấy tiền đâu trả cho doanh nghiệp là chủ các nhà máy?
Nó mua đi bán lại dự án từ trước cái thời điểm phải đấu giá sd đất rồi.Láo nhỉ. Đất này theo quy định phải đem ra đấu giá. Mà Vin đã nhận của mình rồi.
Thật ra, xây côn gtrinfh văn hóa, bảo tàng, xogn dân thì vẫn ở xa ngoài vành đai 3, 3.5, 4; thay vì ở Nguyễn Trãi thì ở Thanh Hà, Lê Trọng Tấn hay Thanh Trì, rồi hàng ngày đi mấy chục km vào vì vẫn làm trong trung tâm, qua mấy cái cửa ngõ thành phố thì còn tắc hơn. Thế nên, em nghĩ tốt nhất vẫn là làm giao thông ngầm hay trên cao, giao thông công công và tránh giao cắt (vì nó đi theo flow thì như nước chảy dù mạnh nhưng cũng sẽ đỡ tắc hơn), song song với việc lập các khu đô thi, hay business districts vệ tinh, thì mới đỡ được.Theo em quỹ đất như này nên để xây những công trình văn hóa, bảo tàng....
Mạng lưới GT công công đang được đầu tư phát triển thì khu dân cư nên giãn dần ra xa hơn.
Thêm mấy tòa 40 tầng nữa thì đứng còn thiếu chỗ. Khu LVL đã lên báo rồi, không biết khu này có bị vướng gì không
giãn ra ngoài vành đai thì dân cư sẽ phân bố đều hơn cụ ạ (bán kính lớn hơn mà), áp lực giao thông sẽ được chia đều cho các trục chính.Thật ra, xây côn gtrinfh văn hóa, bảo tàng, xogn dân thì vẫn ở xa ngoài vành đai 3, 3.5, 4; thay vì ở Nguyễn Trãi thì ở Thanh Hà, Lê Trọng Tấn hay Thanh Trì, rồi hàng ngày đi mấy chục km vào vì vẫn làm trong trung tâm, qua mấy cái cửa ngõ thành phố thì còn tắc hơn. Thế nên, em nghĩ tốt nhất vẫn là làm giao thông ngầm hay trên cao, giao thông công công và tránh giao cắt (vì nó đi theo flow thì như nước chảy dù mạnh nhưng cũng sẽ đỡ tắc hơn), song song với việc lập các khu đô thi, hay business districts vệ tinh, thì mới đỡ được.
Chứ thật ra, các siêu đô thị em thấy nhà chung cư nó cũng san sát nhau ngay ở trung tâm, nhưng có metro hay BTS thì tự người dân cũng lựa chọn phương tiện công cộng để đi. Còn đã trung tâm, kể cả ko có nhà chọc trời như các thành phố châu Âu, thì trên mặt đường giờ cao điểm vẫn lưu thông rất chậm như thường (rất chậm ở đây là 2 tiếng đi được 500 - 2km).
Mấy nhà máy đấy chỉ có giấy phép kinh doanh chứ làm gì có giấy phép hoạt động, giấy phép kinh doanh làm gì có hạn quy định thời hạn.Đất trong khu vực nội đô, sd vào mục đích gì là do chính quyền địa phương quyết định. Doanh nghiệp đc yêu cầu phải chuyển ra ngoài là phải đi, chỉ đc hỗ trợ tiền di chuyển thôi.
Nếu giấy phép còn thời gian hoạt động, thì nhà nc sẽ trả lại tiền thuê đất cho doanh nghiệp. Bản chất, doanh nghiệp đc giao sd đất, chứ ko phải mua đất để sxkd. Nên các doanh nghiệp có chuyển nhượng cũng là chuyển nhượng quyền sd.
Trước đây nhập nhèm cái này, nên họ chạy để đc thuê đất của NN, sau đó đem cho thuê hoặc bán cái quyền đc thuê đấy.
Chỉ trừ DN mua đất sổ đỏ để phục vụ kinh doanh (nhà nghỉ, khách sạn,...) thì mới phải đền bù theo giá thị trường.
Còn đối với đất mấy nhà máy thuộc diện di chuyển này, thì đền bù ko nhiều đâu. Vấn đề lđ thành phố có dám quyết hay ko thôi, còn cứ ậm ừ thì dân chịu thiệt, và họ vì cái lợi cá nhân của họ. Và người dân nào cũng ủng hộ quyết định chuyển đổi sang cv, vì phục vụ mđ công đồng nhiều hơn.
Khu tập thể lại đc hóa giá và cấp sổ đỏ rồi, nên muốn chuyển đổi phải thỏa thuận với người dân.Mấy nhà máy đấy chỉ có giấy phép kinh doanh chứ làm gì có giấy phép hoạt động, giấy phép kinh doanh làm gì có hạn quy định thời hạn.
Cụ nói thu đất dễ thế thì nhà nước thu đất của bất kỳ doanh nghiệp, cơ quan nhà nước nào à?
Rất nhiều khu tập thể, nhà đất trước đây được nhà nước phân cho cán bộ giờ nhà nước có thu hồi để làm công viên được không?
Lưu ý là các công ty này không trực thuộc Hà Nội và đã được cổ phần hóa.
Cụ cứ nói quá ấy chứ, TLGV anh ấy mua tận 22.5tr/m2 đấy cân thịt đâu mà cân, cả tạ thịt đấy cụ ạAnh Vova trước đây hay mua đất vàng bằng giá cân thịt nhưng chắc bây giờ không làm được nữa
Chỗ này mà thêm 9 tòa nữa chắc giờ cao điểm khỏi đi luôn. Mật độ quá khủng khiếp. Khéo lại thành Lê Văn Lương thứ 2 mấtHình như Vin chuẩn bị khởi động Cao Xà Lá hay sao mà em thấy tụi báo chí dạo này tỉa đểu liên tục.
Khu cao xà lá đấy toàn DN Nhà nước, toàn bộ đất đai thuộc sở hữu NN. Làm gì có chuyện 3 ông cao xà lá đấy bán cho Vin đượcNó mua đi bán lại dự án từ trước cái thời điểm phải đấu giá sd đất rồi.
Vả lại, nếu là đất của DN và xin đc giấy phép để chuyển đổi sdd, thì DN có quyền bán dự án.
Còn đất đem đấu giá trường hợp NN thực hiện GPMB, thì lúc đấy mới đem đấu giá.
cái Hàng Bài cụ nói thì công bố làm 6 tầng hầm, 8 tầng cao nên không nhanh được đâu.Giá đấu chuyển thành chung cư thì mấy anh hai SG mới chơi đc chứ ngoài này chơi sao lại. Cái gì ở Hàng Bài kêu hết hàng sau 1 tuần mở bán mà mãi chả thấy ngoi lên đc tầng nào.
Đất nào chả của nhà nước, Royal city trước đây cũng như vậy đấy, cụ hiến kế để đòi lại cho nhà nước điKhu cao xà lá đấy toàn DN Nhà nước, toàn bộ đất đai thuộc sở hữu NN. Làm gì có chuyện 3 ông cao xà lá đấy bán cho Vin được
TLGV thì em không biết chứ Royal city thì rất thấpCụ cứ nói quá ấy chứ, TLGV anh ấy mua tận 22.5tr/m2 đấy cân thịt đâu mà cân, cả tạ thịt đấy cụ ạ
Nó lãi thấy bà chứ thua lỗ hồi nàoLại tình trạng đổi đất lấy dự án của các đại gia thôi. Mấy nhà máy kia thì làm ăn thua lỗ, di dời ra KCN là chuẩn rồi.