[Funland] Việt Nam xưa (Phần 1)

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Phố Trần Quang Khải
Chú ý: lúc đó chưa có đê



Phố Mã Mây, trước là Rue des Pavillons Noirs nghĩa là phố Quân Cờ Đen vì năm 1883 có một đơn vị quân Cờ Đen đóng ở phố này


Phố Phan Đình Phùng
Lạ nhỉ? Em lại cứ nghĩ đê sông Hồng nó phải có từ ngàn năm trước, hóa ra là mới đắp ạ? Nhìn phố Trần Quang Khải có vỉa hè thế này lại tưởng sông Hồng là sông Seine ở Paris.
Mà sao bãi sông Hồng hồi đó hẹp nhỉ? Bước ra khỏi vỉa hè là xuống bến sông ngay.
 

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
5,700
Động cơ
250,579 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
E nói rõ thêm 1 chút, là sau này Lưu Vĩnh Phúc có quy thuận và làm quan cho nhà Thanh, nhưng đấy là sau này, còn thời hắn cầm đầu lũ Cờ Đen cướp phá VN và đánh nhau với Pháp thì vẫn phải coi là dư đ.ảng Thái Bình Thiên Quốc cụ ạ; chưa thể tính là quân nhà Thanh được.
Em hết lượt mời cụ.
Từ trước đến này trong đầu em vẫn luôn nghĩ người Pháp khai phá văn minh nhiều hơn từ XL. Cho dù nó hơi ngược.
 

giàyđen

Xe đạp
Biển số
OF-491411
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
36
Động cơ
189,860 Mã lực
Tuổi
51
Lạ nhỉ? Em lại cứ nghĩ đê sông Hồng nó phải có từ ngàn năm trước, hóa ra là mới đắp ạ? Nhìn phố Trần Quang Khải có vỉa hè thế này lại tưởng sông Hồng là sông Seine ở Paris.
Mà sao bãi sông Hồng hồi đó hẹp nhỉ? Bước ra khỏi vỉa hè là xuống bến sông ngay.
Mình cũng thấy lạ, nước sông ngày ấy ngay gần đường Trần Quang Khải thế nhỉ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Lạ nhỉ? Em lại cứ nghĩ đê sông Hồng nó phải có từ ngàn năm trước, hóa ra là mới đắp ạ? Nhìn phố Trần Quang Khải có vỉa hè thế này lại tưởng sông Hồng là sông Seine ở Paris.
Mà sao bãi sông Hồng hồi đó hẹp nhỉ? Bước ra khỏi vỉa hè là xuống bến sông ngay.
Con đê xưa kia là đường Hoàng Hoa Thám ngày nay → Bưởi → Cầu Giấy → Đê La Thành..... tạm gọi "Đê vành đai 1"
Sau nhiều thời kỳ, hình con "đê vành đai hai" chạy sát bờ sông Hồng như bây giờ, tất nhiên xây dựng liên tục đoạn có đoạn không. Đoạn Trần Quang Khải lúc đó là bến bãi chở tre, nứa gỗ.... nên đê đắp muộn hơn
Ngày xưa, từ đường Hoàng Hoa Thám, Hàng Buồm, Hàng Chiếu nhìn thẳng ra sông Hồng.
Do quá trình mở rộng thành phố, rồi nhu cầu chống lụt phải làm đê, không phải cao ngay như giờ, mà một năm một chút. Đoạn Trần Quang Khải → Cầu Long Biên bắt đầu nâng dần lên từ 1925, mỗi năm một tý, vì sông Hồng bị phù sa bồi, lòng sông nâng dần lên, nước mỗi năm một dâng cao


1909 – Càu Long Biên phía Gia Lâm toàn nước là nước



Cầu Long Biên nhìn từ phía Yên Phụ

1926

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
1930


1932


1937
Rộng
1950
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Đường Trần Quang Khải của các cụ lúc đó là bến thuyền chở hàng hoá, tập kết tre.... Chỗ chân cầu Long Biên trước đó tập kết nứa nên mang tên là Bến Nứa.
Hình trong ảnh người Pháp gọi là Bến CLEMENCEAU (Cờ-lê-măng-xô), sau này mới đắp thành RUE DE CLEMENCEAU (phố CLEMENCEAU), nay ta gọi là Trần Quang Khải

Big size các cụ xem ở đây:
https://www.flickr.com/photos/52749324@N07/33256320481/in/dateposted-public/
https://www.flickr.com/photos/52749324@N07/32569883953/in/dateposted-public/
https://www.flickr.com/photos/52749324@N07/33256308741/in/dateposted-public/
https://www.flickr.com/photos/52749324@N07/33384132665/in/dateposted-public/


Đường Trần Quang Khải của các cụ lúc đó là bến thuyền chở hàng hoá, tập kết tre.... Chỗ chân cầu Long Biên trước đó tập kết nứa nên mang tên là Bến Nứa.
Hình trong ảnh người Pháp gọi là Bến CLEMENCEAU (Cờ-lê-măng-xô), sau này mới đắp thành RUE DE CLEMENCEAU (phố CLEMENCEAU), nay ta gọi là Trần Quang Khải




 
Chỉnh sửa cuối:

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Con đê xưa kia là đường Hoàng Hoa Thám ngày nay → Bưởi → Cầu Giấy → Đê La Thành..... tạm gọi "Đê vành đai 1"
Sau nhiều thời kỳ, hình con "đê vành đai hai" chạy sát bờ sông Hồng như bây giờ, tất nhiên xây dựng liên tục đoạn có đoạn không. Đoạn Trần Quang Khải lúc đó là bến bãi chở tre, nứa gỗ.... nên đê đắp muộn hơn
Ngày xưa, từ đường Hoàng Hoa Thám, Hàng Buồm, Hàng Chiếu nhìn thẳng ra sông Hồng.
Do quá trình mở rộng thành phố, rồi nhu cầu chống lụt phải làm đê, không phải cao ngay như giờ, mà một năm một chút. Đoạn Trần Quang Khải → Cầu Long Biên bắt đầu nâng dần lên từ 1925, mỗi năm một tý, vì sông Hồng bị phù sa bồi, lòng sông nâng dần lên, nước mỗi năm một dâng cao


1909 – Càu Long Biên phía Gia Lâm toàn nước là nước



Cầu Long Biên nhìn từ phía Yên Phụ

1926

Như vậy thì đây đúng là kiến thức mới. Trước nay em cứ nghĩ sông Hồng lụt dữ nên thường trực phải có đê, hóa ra nó cũng có thời trên bến dưới thuyền, mà cách đây cũng không lâu.
Con đê vành đai 1 như cụ nói thì em nghĩ nó là một phần của lớp lũy của thành Hà Nội và đê sông Tô Lịch.
Theo em hiểu thì ngày xưa nước sông Hồng chảy vào Hồ Tây. Hồ Tây sinh ra sông Tô Lịch. Sông Tô Lịch lại chảy ra sông Hồng.
Đoạn sông Tô Lịch xưa ở phố cổ hình như là phố Mã Mây?
Em còn nghe nói xưa kia Hồ Gươm to rộng đến tận Hàng Chuối, gọi là Hữu Vọng. Phần còn lại hiện nay gọi là hồ Tả Vọng. Hồ kia bị Pháp lấp mất. Nhưng qua bản đồ của cụ thì có vẻ như từ xưa Hồ Gươm đã có hình hài như ngày nay.
Cảm ơn cụ rất nhiều.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
1909 – Bến Nứa lúc đó đây ạ, chưa có đê




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Đường Trần Quang Khải của các cụ lúc đó là bến thuyền chở hàng hoá, tập kết tre.... Chỗ chân cầu Long Biên trước đó tập kết nứa nên mang tên là Bến Nứa.
Hình trong ảnh người Pháp gọi là Bến CLEMENCEAU (Cờ-lê-măng-xô), sau này mới đắp thành RUE DE CLEMENCEAU (phố CLEMENCEAU), nay ta gọi là Trần Quang Khải



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
1926 phía Gia Lâm
đường Nguyễn Văn Cừ khi đó là ruộng nước



1930 – chân cầu Long biên phía Hà Nội



1930 – chân cầu Long biên phía Hà Nội








1941 – chân cầu Long biên phía Hà Nội








Cầu Long Biên máy bay ném bom Mỹ chụp hôm 5-3-1945 khi họ ném bom chiếc cầu này
big size các cụ xem ở đây:
https://www.flickr.com/photos/52749324@N07/33343481116/in/dateposted-public/
https://www.flickr.com/photos/52749324@N07/33384128105/in/dateposted-public/

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Năm 1915, chưa có đê, hình đã post

 
Chỉnh sửa cuối:

VIKING_VT

Xe buýt
Biển số
OF-78716
Ngày cấp bằng
24/11/10
Số km
807
Động cơ
426,200 Mã lực
Kiến trúc Pháp bao giờ cũng là đẳng cấp. Cầu Long Biên nhìn đẹp thật các cụ nhỉ?
 

Thật không?

Xe đạp
Biển số
OF-399110
Ngày cấp bằng
31/12/15
Số km
14
Động cơ
231,840 Mã lực
Cám ơn cụ. Em phải sắm cái ổ cứng down về xem dần thôi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Phố Hàng Buồm 1936





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Phố Hàng Buồm







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Phố Hàng Chiếu, một đầu là Ô Quan Chưởng










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Phố Hàng Đồng



Nghề đúc đồng ở Ngũ Xá (chỗ hồ Trúc Bạch, nay bỏ rồi)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Phố Hàng Hòm








 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,178 Mã lực
Phố Hàng Khay






 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top