[Funland] Việt Nam xưa nay (3) Người Việt trên đất Pháp

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
3,250
Động cơ
548,413 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen

6-6-1939 – gia đình vua Bảo Đại tại Paris (4 ngày sau khi đặt chân tới Pháp)



6-1939 – gia đình vua Bảo Đại tại Paris
Em nghĩ 2 bức ảnh này không cùng thời điểm tháng 6/1939 được vì trông vóc dáng Hoàng hậu quá khác nhau. Ảnh thứ 2 trông Hoàng hậu khá gầy, giống như thời chưa có con
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực
Khúc ngoặt lịch sử năm 1945-46 rất rối rắm phức tạp. Các cụ càng đọc nhiều càng rối rắm, chẳng biết đâu mà lần
Em trình bày theo cách hiểu đơn giản để các cụ tham khảo
1. Cuộc Cách mạng Tháng Tám là cướp chính quyền Trần Trọng Kim của Bảo Đại
2. Theo thoả thuận của Đồng Minh:
a/ Anh sẽ tước khí giới Nhật Bản ở miền Nam (Nam Kỳ)
b/ Tàu Tưởng sẽ tước khí giới Nhật Bản ở miền Bắc
3. Dù cụ Hồ Chí Minh đã ra mắt Chính phủ Lâm thời, nhưng chưa được công nhận, ta gặp khó khăn ở chỗ này
4. Pháp không phải là lực lượng được Đồng Minh phân công đến Việt Nam, nhưng họ vẫn đưa lực lượng đến Nam Bộ, núp bóng quân Anh
5. Quân Anh bao che cho Lực lượng Pháp ở Nam Bộ
6. Cho rằng Nam Kỳ là đất Pháp ở Hải ngoại, nên Pháp nghĩ rằng việc "tiếp quản" Nam Bộ là điều đương nhiên
7. Việc này đụng đến nhân dân Việt Nam vốn căm thù Pháp suốt 80 năm nô lệ, và chính phủ cụ Hồ đương nhiên không chịu
8. Chưa đầy một tháng, ngày 23-9-1945, lực lượng vũ trang Nam Bộ đã chủ động nổ súng chống lại Pháp
9. Lực lượng tình nguyện "Nam Tiến" đã từ miền Bắc vào hỗ trợ, khiến cuộc chiến không còn bó gọn ở Nam Bộ nữa
10. Pháp tăng cường lực lượng ở Việt Nam và ý định sẽ bóp chết Chính phủ Lâm thời
11. Cụ Hồ Chí Minh đã khôn ngoan tổ chức cuộc Tổng tuyển cử hôm 6-1-1946 và ra bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946
12. Lấy cớ bảo vệ Pháp kiều ở miền Bắc, Pháp lăm le đưa quân ra, thực chất là để bóp chết chính quyền VNDCCH non trẻ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực
13. Cụ Hồ hiểu rõ tình thế nguy ngập: quân Tàu Tưởng cũng muốn bóp chết Chính phủ non trẻ. Nay Pháp ra nữa thì chắc càng nguy
14. Cậy thế mạnh, Pháp đưa quân bằng đường thuỷ đến Hải Phòng và theo sông lên Hà Nội, có ý phớt lờ quân Tưởng
15. Tàu Tưởng ở Hải Phòng ngứa mắt, bắn vào chiến thuyền Pháp, gây nhiều thiệt hai, với lý do chưa nhận được lệnh ở trên cho phép Pháp đi qua
16. Pháp bí kế, phải đàm phán với Tưởng Giới Thạch ở Trùng Khánh cho phép Pháp vào "thế chỗ" quản Tưởng ở miền Bắc
17. Tuy vậy vấn đề đối xử chính phủ VNDCCH ra sao? Nếu phớt lờ thì cũng sẽ đụng độ, mà lúc đó, Lực lượng Pháp cũng chưa đủ mạnh để "bóp chết" chính phủ VNDCCH
18. Về phía Cụ Hồ, tính rằng đánh nhau với Pháp dù sao còn dễ hơn so với quân Tàu Tưởng. Và cũng chẳng ngăn được Pháp tiến vào Bắc Bộ
Cụ (với Hoàng Minh Giám) đã đàm phán mật với Sainteny, cho phép Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng và Pháp phải công nhận Việt Nam là một nước "ĐỘC LẬP"
19. Đối với người Pháp từ "ĐỘC LẬP" cho Việt Nam là tối kỵ, họ không đồng ý. Cuối cùng cả hai bên cũng ra được bản Hiệp ước sơ bộ 6-3-1946 với việc Pháp công nhân VIỆT NAM là một Quốc gia TỰ DO.
Vấn đề Nam Bộ thuộc về ai, tạm gác trong bản Hiệp định sơ bộ 6-3, sẽ bàn tiếp ở Hội nghị Đà Lạt tháng 4-1946
Pháp tự tin khi con sói đặt một chân vào Bắc Bộ, thì vấn đề tiêu diệt Chính phủ cụ Hồ trong tầm tay
20. Chính vì thế Hội nghị Đà Lạt thất bại, cả hai bên thống nhất sẽ sang Pháp họp bàn tiếp. Phái đoàn Việt Nam do ông Phạm Văn Đồng cầm đầu đi Pháp vào hôm 30-5-1946.
Một ngày sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rời Hà Nội, sang Pháp với tư cách khách mời của chính phủ Pháp, không nằm trong phái đoàn do ông Phạm Văn Đồng cầm đầu
Em sẽ tiếp ở mục Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Pháp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực
Trở lại quan hệ Bảo Đại-Pháp lúc 1948
Lúc đó cuộc chiến đã leo thang dần, mục tiêu tiêu diệt Chính phủ cụ Hồ đã xa dần, chi phí chiến tranh ngày một tăng lên, vượt quá sức chịu đựng của Pháp/
Thiếu thì vay mượn Mỹ
Mỹ ra điều kiện Pháp phải thành lập được ở Việt Nam một chính phủ "độc lập" (ít ra là thế) để Mỹ trực tiếp viện trợ cho chính phủ này và cho Pháp vay mượn
Mỹ tính đến sự thất bại của Pháp ở Đông Dương, và sẽ thế chân Pháp, nhưng tờ giấy mời phải là từ "chính phủ độc lập"
Pháp không muốn Việt Nam độc lập dù trên danh nghĩa
Họ ve vãn Bảo Đại này nọ. Nhưng Bảo Đại không chịu những giải pháp do người Pháp đưa ra mà ông đã nói toẹt: chẳng có "giải pháp Bảo Đại nào cả" chỉ có "giải pháp của Pháp"
Pháp cay cú vì cựu hoàng ương bướng này
Trước đó, Pháp đã nhận quả đắng từ Bảo Đại sau hôm 9-3-1945, khi Nhật Bản đảo chính Pháp, trao cho Việt Nam quyền "độc lập" (cứ cho là giả hiệu đi), thành lập "Đế quốc Việt Nam".

Bảo Đại tuyên bố xé bỏ Hoà ước Patenotre 1884 và đòi Tổng thống Pháp De Gaulle trao trả Nam Kỳ cho "Đế quốc Việt Nam"
De Gaulle im lặng, vì tính đến sẽ xây dựng lại chế độ quân chủ ở Việt Nam, thay Bảo Đại bằng Hoàng tử Vĩnh San (tức vua Duy Tân)
Nay Bảo Đại lại đòi "độc lập" + đòi cả Nam Kỳ, thì đòi hỏi này còn cao hơn yêu cầu trước đây của cụ Hồ.
Tuy nhiên, đã vào ngõ cụt, cùng đường, rốt cuộc mãi tới giữa 1949, Pháp mới thoả mãn yêu cầu của Bảo Đại
Thế là chính phủ Quốc gia Việt Nam, thống nhất cả ba miền, ra đời do Bảo Đại làm Quốc trưởng.
Tuy vậy Pháp vẫn nắm giữ Quân đội và Tài chính
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực









 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực

printer05

Xe điện
Biển số
OF-59147
Ngày cấp bằng
15/3/10
Số km
3,968
Động cơ
-1,781 Mã lực
Cụ Ngao và các cụ thông thái cho cháu hỏi, thế kỷ 19 người Pháp đến Đông Dương thai thác thuộc địa, bóc lột dân bản địa rất tàn khốc. Giờ đã sang thế kỷ 21, người Hàn cũng sang Đông Nam Á lập nhà máy khai thác lao động địa phương giá rẻ, nhưng người dân tại đó lại vô cùng hoan hỉ chào đón, thậm chí coi đó là cứu cánh, là thành tích thần kỳ, là động lực phát triển kinh tế...
Vậy có điều gì đó khác biệt và tương đồng giữa hai thời kỳ này không ạ ?
Cháu xin cảm ơn các cụ !
Đều do cái lưỡi cụ ạ, người ta gọi là cái lưỡi không xương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực

Bảo Đại phát biểu trên Đài phát thanh hôm 14-5-1949


13-2-1949, dân chúng Hà Nội chào đón Quốc trưởng Bảo Đại


22-9-1949, Quốc trưởng Bảo Đại dự mít tinh trước Nhà Hát Lớn thành phố Hải Phòng


22-9-1949, Quốc trưởng Bảo Đại dự mít tinh trước Nhà Hát Lớn thành phố Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực
Hôm 2-12-1950, Quốc trưởng Bảo Đại tới Hà Nội
Dinh Toàn quyền Đông Dương ở Hà Nội nay đã bàn giao cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam
Nhưng người Pháp không giao lại Dinh Norodom (Dinh Toàn quyền Đông Dương) ở Sài gòn cho chính quyền Bảo Đại
Quốc trưởng Bảo Đại rất giận, chỉ ở một đêm ở Sài gòn và đi thẳng








 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực






 

nguyenlethang

Xe buýt
Biển số
OF-147071
Ngày cấp bằng
25/6/12
Số km
679
Động cơ
366,870 Mã lực
Nơi ở
Bản vừa
Hoá ra đã có thời khá quy cả và lãnh đạo đc đào tạo khá bài bản
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực

11-1951 – Quốc trưởng Bảo Đại và Đại tướng (5 sao) de Lattre de Tassigny, Tư lệnh Lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương, kiêm Cao uỷ Pháp tại Đông Dương
Sau khi hình thành Quốc gia Việt Nam, Mỹ viện trợ vũ khí trực tiếp cho chính quyền Bảo Đại
Quân đội Quốc gia Việt Nam do Mỹ tài trợ 100%, chứ không phải người Pháp
Phần tổ chức và huấn luyện, giao cho người Pháp làm, nhưng Mỹ trả tiền
Mỹ yêu cầu Pháp phải tạo ra được quân đội Quốc gia Việt Nam hoàn toàn do người Việt chỉ huy
Trên thực tế, quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn chưa đủ trình độ độc lập chỉ huy như mong muốn. Người Pháp cũng nhân cơ hội, ghép những đơn vị quân đội Quốc gia Việt Nam vào chung với những đơn vị quân Pháp,tất nhiên do Pháp chỉ huy để phục vụ chiến đấu
Tiền trả cho người Pháp, Mỹ trừ vào viện trợ quân sự cấp cho Pháp theo dạng Lend-Lease (thuê mượn)
Thế là Mỹ được một công đôi việc
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực



7-5-1951, Quốc trưởng Bảo Đại gặp Đại tướng (5 sao) de Lattre de Tassigny, Tư lệnh Lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương, kiêm Cao uỷ Pháp tại Đông Dương bàn việc thành lập quân đội Quốc gia Việt Nam


28-12-1951 – Quốc trưởng Bảo Đại thăm một đơn vị lính dù Quốc gia Việt Nam tham gia Chiến dịch Sông Đà
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực







1953 – Quốc trưởng Bảo Đại và Đại tướng Navarre Tư lệnh Lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương
Sau khi de Lattre de Tassigny,qua đời, Pháp cử Navarre sang Việt Nam thay thế, giữ chức Tư lệnh Lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương, nhưng không kiêm Cao uỷ Pháp tại Đông Dương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,006
Động cơ
1,129,147 Mã lực
Tháng 3-1954, ông đến Hà Nội khi Chiến dịch Điện Biên Phủ nổ súng
Trung tướng Rene Cogny, Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ nghênh tiếp ông


















 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cảm ơn cụ ngao
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top