- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,514
- Động cơ
- 1,140,620 Mã lực
1896-1900 – Văn bia Lăng Tự Đức. Ảnh: Recueil Séjour
1896-1900 – Văn bia Lăng Tự Đức. Ảnh: Recueil Séjour
Điện Thái Hòa, nơi thiết triều của nhà vua.
Một điện trong Hoàng Thành Huế (1896-1900). Ảnh: Recueil Séjour
Một điện trong Hoàng Thành Huế (1896-1900). Ảnh: Recueil Séjour
CHUẨN NUÔN CỤ ÊY ^^^Nhìn các đường phào chỉ ngày ấy kìa, thợ nhà mình thời nay quả kém xa.
Nhìn cảnh những di tích của mình mà buồn quá cụ nhỉ
Cháu nghĩ trước đây là có đấy, VD như các ảnh của cụ Võ AN Ninh năm 1945 chẳng hạnỞ VN mình không có một cuộc phát động mang tính quốc gia về lịch sử và văn hóa.
Ví dụ như đóng 1 bộ phim những thập niên trước đây TQ đã từng huy động nhân dân cho mượn những đồ dùng gia đình từ thập niên đó còn giữ lại.
Hoặc xây dựng một tư liệu về văn hóa , lịch sử dân tộc.
Phát động 1 phong trào xin đóng góp ảnh từ nhân dân , ảnh trong gia đình chụp hình ông bà - các cụ từ ngày xưa gia đình lưu trữ.
Đó là một nguồn văn hóa lớn vô cùng mà bản thân những người làm lịch sự và văn hóa không biết cách phát huy.
TRang phục thời Nguyễn khác thời Lý,Trần,Lê, kiến trúc cũng khác cụ nên tham khảo không nên nhìn ảnh cận đại phán trang phục cho cả chiều dài lịch sử. còn vụ thay lion king là do ẩu tả mà đó là làm phim tư nhân chứ không phải ông quốc doanh đấy ))))Cảm ơn Cụ Ngao5 . Thiết nghĩ những nhà làm phim cổ trang Việt Nam nên liên hệ Cụ để có những trang phục cổ trang truyền thống của người Việt xưa . Như tình trạng hiện nay cách phục dựng phim hay video ca nhạc cổ trang là vay mượn hơn 90% trang phục , nhà cửa đồ dùng ... của Trung Quốc thời cận đại . Hãy nhìn cách bài trí các gian nhà , búp đa trên cột , , rồng , rồi đầu đao trên các mái nhà ... hoàn toàn khác xa với những điều phục dựng hiện nay . Thay bằng con nghê đá người ta gắn con sư tử biểu tượng của nước Anh vào thì thật là...cạn nhời !
Cảm ơn Cụ đã thông não giúp ạ . Nhà cháu nghĩ đơn giản thế này : Quần áo trang phục của Tàu phần nhiều là lượt , màu sắc Đen , Xanh , Vàng , Đỏ , Trắng , Tía...Khâu thêu cầu kì như vậy thì có một điều chắc chắn người Việt chúng ta thời kì đó chủ yếu là tự sản , tự tiêu cho nên chắc chắn quần áo trang phục không thể nào là lượt được ngoài áo vải diềm bâu , sang hơn là lụa , đũi , lĩnh dệt rồi nhuộm nâu đen chàm ...Nhiều khả năng quần áo ngắn , gọn gàng vì lý do lo cái ăn rồi mới lo đến cái mặc . Ý là có thể giản tiện hết mức , không tính đến tầng lớp trên có thể mua , bán giao thương với Tàu , Tây thì cách ăn mặc giống là đúng ạ . Với lại người Tây mang đến máy chụp hình nên mới có vài cái ảnh dù đã được Make up còn trước đó chỉ có theo các bức vẽ hoặc các văn bản cổ mô tả lại cho nên việc đánh giá như với thời Nguyễn Mạt cũng có cơ sở vì chí ít nó cũng kế thừa ( Dù là nhỏ ) truyền thống ăn mặc của người ViệtTRang phục thời Nguyễn khác thời Lý,Trần,Lê, kiến trúc cũng khác cụ nên tham khảo không nên nhìn ảnh cận đại phán trang phục cho cả chiều dài lịch sử. còn vụ thay lion king là do ẩu tả mà đó là làm phim tư nhân chứ không phải ông quốc doanh đấy ))))
CỤ tham khảo thêm cuốn ngàn năm áo mũ để tham khảo trang phục Việt. Em thấy nhiều cụ lấy trang phục thời Nguyễn mạt để làm thước đo cho trang phục Việt là phiến diện nên biết là thời phong kiến rất hay vay mượn phục trang TQ đặc biệt là tầng lớp vua quan
Cái này là lịch sử khách quan em chả them bớt theo quan điểm cá nhân còn cụ vẫn nhận định như vậy thì tùy ạ. Em ví dụ rất đơn giản là thời bao cấp và MN trước 75 và cả nước sau đổi mới như nào thì cụ nên nhìn nhận. Trang phục đã có nhà nghiên cứu họ nghiên cứu và họ đưa ra dẫn chứng và suy luận có khoa học. Em với cụ dân không chuyên thôi cứ nghe người ta ạ Cụ mà nhìn trang phục thời Lê như các cụ ý khảo cứu thì nó nhìn cầu kỳ lắm .
Cảm ơn Cụ đã thông não giúp ạ . Nhà cháu nghĩ đơn giản thế này : Quần áo trang phục của Tàu phần nhiều là lượt , màu sắc Đen , Xanh , Vàng , Đỏ , Trắng , Tía...Khâu thêu cầu kì như vậy thì có một điều chắc chắn người Việt chúng ta thời kì đó chủ yếu là tự sản , tự tiêu cho nên chắc chắn quần áo trang phục không thể nào là lượt được ngoài áo vải diềm bâu , sang hơn là lụa , đũi , lĩnh dệt rồi nhuộm nâu đen chàm ...Nhiều khả năng quần áo ngắn , gọn gàng vì lý do lo cái ăn rồi mới lo đến cái mặc . Ý là có thể giản tiện hết mức , không tính đến tầng lớp trên có thể mua , bán giao thương với Tàu , Tây thì cách ăn mặc giống là đúng ạ . Với lại người Tây mang đến máy chụp hình nên mới có vài cái ảnh dù đã được Make up còn trước đó chỉ có theo các bức vẽ hoặc các văn bản cổ mô tả lại cho nên việc đánh giá như với thời Nguyễn Mạt cũng có cơ sở vì chí ít nó cũng kế thừa ( Dù là nhỏ ) truyền thống ăn mặc của người Việt
Thư cụ Ngao, rốt cục bức ảnh đầu của cmt này là ký hiệp ước hay là mời Toàn Quyền đông Dương ăn yến tiệc kỳ thi Hội ạ?
Phan Văn Tường thay mặt Vua Tự Đức ký Hoà ước Giáp Tuất 1874 nhượng 6 tỉnh Nam Bộ cho Pháp
Vì thế Sài gòn phát triển sớm hơn Bắc Kỳ tới 20 năm
Người Pháp xây dựng Cảng Sài gòn trước tiên
Cảng Sài gòn thập niên 1880