[Funland] Việt Nam xưa (4) các tỉnh thành Bắc Kỳ (trừ Hà Nội)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực

Hotel France này bây giờ ở vị trí nào nhỉ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực

Sông Đáy, biên giới tự nhiên Nam Định (trái) - Ninh Bình (phải) thập niên 1880
Lúc này chưa xây dựng cầu đường sắt Non Nước
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực

1902 – Tháp Phổ Minh thuộc chùa Phổ Minh, Nam Định lúc còn sơ khai

!00 năm sau, năm 2003, em qua khu vực Đền Trần đang sửa sang, nâng cấp, thấy họ vứt những di tích của khu vực này.
Xót xa quá, chẳng biết than với ai
Tấm bia "Hạ Mã" (Xuống Ngựa!) bị đập vỡ và chắc là sẽ vứt đi. Sau này em đến vài ba lần, nhưng không thấy tấm bia này




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực

1885 – một ngôi chùa ở Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard



1885 – một ngôi chùa ở Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Ở thành phố Nam Định có vài ngôi chùa của người Hoa, nhưng có hai ngôi chùa dễ bị nhầm, nhất là những người chưa am hiểu
Ngôi chùa thứ nhất: TRIỀU CHÂU HỘI QUÁN nằm ở góc Hàng Sắt-Lê Hồng Phong
TRIỀU CHÂU HỘI QUÁN xây dựng năm 1925. Chùa xây dựng cạnh gốc đa. Trước năm 1917, vị trí cây đa này là một bến đò để những người sống ở khu đất thuộc nhà thờ Khoái đồng ngày ngày qua lại, vì thế gọi là “Bến đò Cây đa”. Người dân tiện thể gọi chùa này là “Chùa Gốc đa”
Lưu ý, thời đó, cách vài trăm mét, khu vực sau này là kho gạo Công ty lương thực, trước cửa lối vào Trường Trung học Nguyễn Trãi, có một bến đò nữa để người dân từ Phù Long, Nguyễn Trãi ngày nay sang là bến Đò Chè

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Thăng trầm của TRIỀU CHÂU HỘI QUÁN
Do chiến tranh và những biến cố lịch sử, TRIỀU CHÂU HỘI QUÁN bị quên lãng một thời gian
Người dân chiếm dụng để ở và mở quan phở, biển ghi rõ "Phở Thập Cẩm"

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
(ảnh do em chụp)
Năm 2015, TRIỀU CHÂU HỘI QUÁN đã được tu sửa lại và khánh thành hôm 19-7-2015
Ngày nay cổng trái TRIỀU CHÂU HỘI QUÁN mở cửa buổi sáng để bán phở, bếp núc ngay giữa sân, mất vẻ trang nghiêm của chùa
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Ngôi chùa thứ hai là QUẢNG ĐÔNG HỘI QUÁN
Nhìn thấy tháp chuông Nhà Thờ Lớn Nam Định








Cách đây hàng trăm năm, người Hoa đến sinh sống và buôn bán ở Nam Định. Họ sống tập trung ở Phố Khách (Hoàng Văn Thụ ngày nay).
Quảng Đông Hội Quán thuộc cộng đồng người Quảng Đông xây dựng cách đây khoảng chừng trên 150 năm, nay ở vị trí số nhà 101 Hoàng Văn Thụ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Quảng Đông Hội Quán không được may mắn như Triều Châu Hội Quán
Trải qua chiến tranh và những biến cố lịch sử, người dân đã lấn chiếm và ở lẫn lộn trong ngôi chùa này. Mặt trước Quảng Đông Hội Quán tàn tạ không còn được như trong hình chụp 100 năm trước.
Chùa bị "ép" dần diện tích và "trôi nổi" vào cuối ngõ, vốn trước là cửa trái của chùa

Ảnh do em chụp năm 2016



Ngõ 101 Hoàng Văn Thụ, từng là cửa trái của chùa, nay trở thành con đường dẫn vào cửa chùa



Từ đầu ngõ 101 HVT nhìn vào


Tứ phía là những căn nhà người dân bủa vây sinh sống


Gần cuối, thì có một cửa vào chùa, phía bên phải bức hình
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
LỊCH SỬ CHÙA VỌNG CUNG

VỌNG CUNG là gì
Khoảng 1802, vua Gia Long cho xây Vọng Cung ở Nam Định (lúc đó chưa xây dựng thành Nam Định) để vua đi tuần thú có chỗ trú
Vọng Cung sau này trở thành "nhà khách" cho những quan lại cao cấp trú khi qua Nam Định, đồng thời cũng là nơi tổ chức những sự kiện, chẳng hạn những người đỗ đạt Kỳ thi Hương sẽ bái vọng vua tại đây. Chữ "Vọng" có nghĩa như vậy

Vọng Cung ngày nay nằm trên đường Trần Phú, cách Bưu Điện chừng 200 mét






Các tân khoa kỳ thi Đinh Dậu 1897, bái vọng vua ở Vọng Cung, Nam Định


Các tân khoa kỳ thi Đinh Dậu 1897, bái vọng vua ở Vọng Cung, Nam Định


Các tân khoa kỳ thi Đinh Dậu 1897, bái vọng vua ở Vọng Cung, Nam Định
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Vọng Cung năm 1885. Ảnh: Charles Edouard Hocquard


Cổng chính


Nhìn từ trong sân ra, Tháp Thành Nam Định cách Vọng Cung chừng 300 mét
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực

Vọng Cung năm 1885. Ảnh: Charles Edouard Hocquard


Phía sau Vọng Cung năm 1885. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Trải qua chiến tranh biến cố lịch sử, Vọng Cung nhiều lần bị hư hại nặng
Năm 1953, một nhà sư Chùa Quán Sứ Hà Nội, đề nghị Pháp cho sửa sang Vọng Cung thành CHÙA VỌNG CUNG
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực

Cột cờ Thành Nam Định
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực



Ga Nam Định năm 1912


Ga Nam Định đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Năm 1885, Nam Kỳ lúc đó đã có đường sắt Sài gòn-Mỹ Tho

20-7-1885 – chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ ga Sài Gòn, vượt sông Vàm Cỏ Đông đến ga cuối cùng tại trung tâm thành phố Mỹ Tho với hành khách là các công dân Pháp

Ngoài Bắc Kỳ chậm hơn một chút cũng có tuyến Hà Nội - Lạng Sơn và Hà Nội - Nam Định
1897, khi nhậm chức Toàn quyền Đông Dương, ông Paul Doumer bắt tay vào chương trình xây dựng tuyến đường sắt xuyên Đông Dương
Phải trên 30 năm sau, tuyến đường sắt Đông Dương mới hoàn thành, khi đó ông đã qua đời trên vị Tổng thống Pháp do bị ám sát
Thời đó, chưa có máy bay và ô tô cũng vừa chập choạng ra đời
Việc di chuyển của Toàn quyền Đông Dương chỉ bằng xe ngựa và tàu hoả
Năm 1900, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer tới thăm Nam Định
Toàn quyền Đông Dương và quan chức cao cấp Pháp di chuyển bằng tàu hỏa thường, không có đoàn tàu chuyên dụng riêng
Người Pháp đóng một số toa đặc biệt để sử dụng trong việc này
Toàn quyền Đông Dương được sử dụng một toa riêng, như một căn hộ trên đó
Các nhân viên tháp tùng ông ở chung trên những toa đặc biệt khác
Các toa đặc biệt móc vào đuôi đoàn tàu thường. Tới ga nào cần dừng, thì cắt cụm toa đặc biệt ra khỏi đoàn tàu, khi nào cần di chuyển, lại móc nối vào đoàn tàu khác
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực
Những hình ảnh dưới đây do Recueil Séjour - sĩ quan bản đồ quân sự Pháp chụp thời kỳ 1896-1900 ở Việt Nam và những nơi khác trên thế giới
Ảnh HD rất nét



1900 – Quan lại Triều đình Annam đón Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer khi tàu hoả chở ông dừng ở ga Phủ Lý. Ảnh: Recueil Séjour



1900 – Quan lại Triều đình Annam đón Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer khi tàu hoả chở ông dừng ở ga Phủ Lý. Ảnh: Recueil Séjour
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực

1900 – tàu hoả chở Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer dừng ở ga Phủ Lý. Ảnh: Recueil Séjour
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực




1900 – lễ đón tiếp Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer trước Ga Nam Định. Ảnh: Recueil Séjour
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,585 Mã lực


1900 – lễ đón tiếp Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer tại Ga Nam Định. Ảnh: Recueil Séjour
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top